Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31

TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời đựơc câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tà áo dài Việt Nam.

 - GV nhận xét ghi điểm

 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 31
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
 KH
ĐĐ
Nói chuyện dưới cờ
Công việc đầu tiên
Phép trừ 
Ôn Tập: Thực vật và động vật
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
3
TD
CT
T
LTVC
LS
Môn TT TC ; Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam 
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
Lịch sử địa phương 
4
KC
TĐ
T
ĐL
KT
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bầm ơi 
Phép nhân 
Địa lí địa phương
Lắp rô bốt (T2)
5
TD
TLV
T
KH
MT
GV chuyên dạy
Ôn tập về tả cảnh
Luyện tập 
Môi trường 
GV chuyên dạy
6
HĐTT
T
LTVC
ÂN
TLV
Sinh hoạt lớp
Phép chia 
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
GV chuyên dạy
Ôn tập về tả cảnh
Thứ hai, ngày 11/ 4/ 2011
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời đựơc câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tà áo dài Việt Nam.
 - GV nhận xét ghi điểm
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (2L).
- GV ghi từ khó lên bảng
- Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
- GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào...
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
+ Vì sao muốn được thoát li?
+ Bài văn cho thấy điều gì?
vHoạt động 3:Đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu
- GV cho HS thi đọc
- GV nhận xét – khen những HS đọc hay
- Lớp quan sát SGK đọc thầm.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
 Đoạn 1: Từ đầu... nên không biết giấy gì.
 Đoạn 2: Tiếp đến xách súng chạy rầm rầm.
 Đoạn 3: Còn lại.
- HS nối tiếp đọc đoạn (2L)
 - LĐ từ khó: truyền đơn, rủi, thoát li ...
- HS đọc giải nghĩa từ mới
- HS Luyện đọc thầm theo N2, 2N đọc trước lớp
- HS đọc thầm đoan1 và trả lời
 + Rải truyền đơn.
- HS đọc đoạn 2
 + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
 + Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
ND: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
- HS LĐ phân vai theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm theo vai.
- Lớp nhận xét 
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu lại ND của câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài sau: Bầm ơi.
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT
 a) 295674 + 859706 ; b) + 
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: HD ôn về các thành phần và các tính chất của phép trừ 
- GV viết: a - b = c
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ? 
Cho ví dụ:
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
v Hoạt động 1: Thực hành làm BT
Bài 1:Tính rồi thử lại (theo mẫu)
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu).
- Yêu cầu HS nêu cách thử lại để biết phép trừ đúng.
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . 
 - Là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu 	
 + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
 + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
 Hiệu
 a - b = c
 Số bị trừ Số trừ 
 a - a = 0
 a - 0 = a
- HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu .
+ Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
- 3 HS lên bảng làm 
- Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp cùng nhận xét.
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84 
x = 3,32
b) x – 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2,9
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- 1 HS đọc bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài giải:
Diện tích trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha.
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - Qua tiết học này các em ôn được những kiến thức gì? 
 - Chuẩn bị: “luyện tập”
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
KHOA HỌC
ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Một số loài động vật đẻ trứng , một sốloài động vật đẻ con.
 - Một số hình thức sinh sản của của động vật và thực vật thông qua một số đại diện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 120, 121 SGK.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/SGK vào phiếu học tập.
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
STT
Tên con vật 
Đẻ trứng
Đẻ con
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
1
Thỏ
x
2
Cá voi
x
3
Châu chấu
x
4
Muỗi
x
5
Chim
x
6
Ếch
x
 3/ Củng cố – dặn dò:
 + Kể tên một số động vật đẻ trứng , một số động vật đẻ con
 - Chuẩn bị: “Môi trường ”.
 - Nhận xét tiết học .
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
vHoạt động 2: Làm bài tập 4 trong SGK :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các NTL.
+ Phát phiếu bài tập
- GV kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
vHoạt động 3 :Làm bài tập 5 trong SGK .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các NTL.
 + Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết...)
- GV KL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
- HS giới thiệu về một Tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
 - HS TLN4.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 + b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS TLN, đại diện các nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - HS nêu lại phần Ghi nhớ.
 - Dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương
 - GV nhận xét tiết học
__________________________________________
Thứ ba, ngày 12/ 4/ 2011
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân..
 - Bước đầu biết thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học .
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân
- Đi thường theo vòng tròn, hít thở
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay
- Ôn lại các động tác thể dục của bài thể dục PTC.
- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”
6 - 10 Phút
 1 - 2 Phút
1 Phút
5 - 6 Phút
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
- HS chạy theo hàng dọc do lớp trưởng điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
 2/ Phần cơ bản:
 a) Ôn tập - Kiểm tra:
* Ôn tập: Nội dung và phương pháp như bài 60.
* Kiểm tra:
 + Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Kiểm tra cầu bằng mu bàn chân.
* Ném bóng:
- Ôn đứng mém bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- Kiểm tra đứng mém bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- GV nhận xét - Đánh giá
 b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
18 - 22Phút
 14 - 16 p
15-17 phút
2 - 3 phút
10 - 12 phút
2 - 3 phút
15 -17 phút
5 - 6 phút
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 (GV)
 Tổ 1 Tổ 2
 €€€€€€ €€€€€€
 Tổ 3
 €€€€€€
3. Phần kết thúc:
.- GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Một số động tác hồi tĩnh
 - Trò chơi hồi tĩnh
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
4 - 6 phút
1 -2 Phút
1 Phút
1 Phút
- Lớp trưởng đi ... - Học sinh nhận xét.
 - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
Bài giải
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là 
77515000 : 100 1,3 = 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là :
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
Đáp số : 78 522 695 người.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
+Bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc của dòng nước.
+ Thuyền đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc là : 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
+ Sau 1giờ15 phút thuyền máy đến B.
+ Độ dài quãng sông AB bằng tích của vận tốc thuyền máy xuôi dòng và thời gian thuyền đi từ A đến B.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng :
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ A đến B hết 1,25giờ
Độ dài quãng sông AB là :
 24,8 1,25 = 31(km)
Đáp số : 31km.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Qua tiết học này các em ôn lại những gì? 
 - Chuẩn bị: “ôn tập phép cộng ”.
 - Nhận xét tiết học.
_______________________________________
KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Khái niệm về môi trường 
 - Nêu được một số thành phần môi trường địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật
 - GV nhận xét
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
 + Môi trường là gì?
* Giáo viên kết luận:
v Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
* Giáo viên kết luận:
.
- HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
+ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này
- Học sinh trả lời.
 3/ Củng cố – dặn dò:
 + Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường?
 - Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
Thứ sáu , ngày 15/ 4/ 2011
TOÁN
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU: 
 Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: + 2 HS làm BT1 
 + 1 HS làm BT4 
 - GV nhận xét ghi điểm. 
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập phép chia.
 - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
 biết chung về phép chia:,
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi
 các thành phần và kết quả của phép chia.
 + Nêu các tính chất cơ bản của phép chia? một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư.
 + Cho ví dụ.
 + Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
 + Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét qua phép tính vừa làm.
Bài 2 : Tính 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS nêu cách chia 1 số cho 0,5; 0,25.
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân một số tự nhiên với 0,1; 0,01 và chia một số tự nhiên với 10 ; 100.
 - GV yêu cầu HS nêu kết quả các phép
 tính. GV nhận xét.
Bài 4 : Tính bằng hai cách (HS K, G)
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS lên bảng làm. 
a) Cách 1:
 = 
b) Cách 1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 7,5 : 0,75 = 10
- HS thöïc hieän oân taäp theo höôùng dần cuûa GV ñeå naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc ñaùng nhôù veà pheùp chia nhö sau:
a) Trong pheùp chia heát:
Thöông
 a : b = c
Soá bò chia Soá chia
Khoâng coù pheùp chia cho soá 0.
a : 1 = a
a : a = 1 (a khaùc 0)
0 : b = 0 (b khaùc 0)
b) Trong pheùp chia coù dö :
 a : b = c (dö r)
Soá bò chia Soá chia Thöông Soá dö
+ Soá dö phaûi beù hôn soá chia.
- HS laøm vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng laøm
- HS neâu ñöôïc nhaän xeùt sau :
+ Trong pheùp chia heát :
a : b = c, ta coù a = c b (b khaùc 0)
+ Trong pheùp chia coù dö :
a : b = c (dö r), ta coù a = c b + r 
(0 < r < b)
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo vôû, sau ñoù 2 em leân baûng laøm.
- 2 HS vöøa laøm xong neâu caùch laøm.
- HS nhaän xeùt.
- HS đọc đề , nêu yêu cầu.
+Chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2
+Chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4
- Khi chia moät soá töï nhieân vôùi 0,1; 0,01 ta chæ vieäc theâm vaøo beân trái số ñoù laàn löôït 1; 2 chöõ soá 0 vaø nhaân moät soá töï nhieân với 10 ; 100 ta chæ vieäc theâm vaøo beân phaûi soá ñoù laàn löôït 1; 2 chöõ soá 0.
- HS laàn löôït neâu mieäng tröôùc lớp, caùc baïn coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS laøm vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng laøm
- Caû lôùp cuøng nhaän xeùt, thoáng nhaát keát quaû ñuùng.
Caùch 2 : 
= 
Caùch 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
= 8,32 + 1,68 = 10.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 + Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
 - Chuẩn bị: “ôn tập phép trừ”
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 3 phiếu in bảng tổng kết về dấu phẩy và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
 + Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
 + Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
 - GV cho HS nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:
Đọc và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	Bò cày, không được thịt.
Bài 3:
Sửa lại vị trí dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải 
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng
 - Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài văn tả con vật viết trong tiết trước.
 - GV cho HS nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: 
+ Về dàn ý:.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
vHoạt động 2: Trình bày miệng.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét.
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên bảng nhóm dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
- HS nhận xét .
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 31:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà ...
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 32:: 
 - Học chương trình tuần 32.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 31 nam 2010 2011.doc