Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 32 (chi tiết)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 32 (chi tiết)

Tập đọc: Tiết 63

ÚT VỊNH (136)

I) Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II) Chuẩn bị:

 - Học sinh: Đọc kĩ bài TĐ ở nhà

 - Giáo viên: Tranh chủ điểm và tranh trong bài.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 32 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010
Chµo cê:
NGHE PH¦¥NG H¦íng tuÇn 32
Anh:
(§/C Thu so¹n gi¶ng)
Tập đọc: Tiết 63
ÚT VỊNH (136)
I) Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc kĩ bài TĐ ở nhà
	- Giáo viên: Tranh chủ điểm và tranh trong bài.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh 
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đoạn đường rất gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có các sự cố gì? (Lúc thì tảng đà nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc các thanh ray, nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy)
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn trai thường chạy trên đường tàu thả diều không thả diều trên đường tàu nữa)
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy những gì? (Vịnh thấy hai bé gái Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)
- Út Vịnh hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến; Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng)
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? (Ý thức trách nhiệm, tôn trọng an toàn về giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.)
* Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai đoạn cuối
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về luyện đọc lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Quan sát tranh ở SGK
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi
- Nêu ý chính
- 4 học sinh tiếp nối đọc toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Về luyện đọc
Toán: Tiết 156
LUYỆN TẬP (164)
I) Mục tiêu:
	 Biết:
Thực hành phép chia.
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bảng con	BT1 a,b dòng 1
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài 2 (trang 164)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài 1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
a) 
 16 : 
b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả
a)
3,5 : 0,1 = 35
7,2 : 0,01 = 720
8,4 : 0,01 = 840
6,2 : 0,1 = 62
b)
12 : 0,5 = 24
11 : 0,25 = 44
20 : 0,25 = 80
24 : 0,5 = 48
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài
a)
3 : 4 = 
b) 7 : 5 = 
c)
1 : 2 = 
d) 7 : 4 = 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
( Dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu học sinh khá tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài giải thích cách làm 
* Đáp án:
 D
Khoanh vào chữ . 40%
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm
- Lắng nghe
- Về học bài
Đạo đức: Tiết 32
HỌC LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, QUY TẮC ỨNG XỬ
 CỦA HỌC SINH
I) Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông. Nắm được nội dung các điều trong quy tắc ứng xử của học sinh.
	- Học thêm 5 biển báo giao thông đường bộ.	
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc trước các điều trong quy tắc ứng xử của trường dán ở cuối lớp.
	- Giáo viên: 1 số biển báo giao thông đường bộ thường gặp, giấy vẽ 5 biển báo giao thông
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
*. Đưa ra hình vẽ các biển báo hiệu số: 110a, 122 yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo, ý nghĩa của biển báo. (Hình tròn, viền trắng, nền đỏ, hình vẽ màu đen => Biển báo cấm, biển 122 có ý nghĩa dừng lại)
- Tiến hành các bước như trên đối với các biển báo: 208; 209; 233 (biển báo nguy hiểm) 
+ Biển báo 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
+ Biển 233: Báo hiệu có nguy hiểm khác
+ Biển 209: Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn
* Đưa ra một số biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp, yêu cầu học sinh nêu xem đã gặp các biển báo đó ở đâu, nêu ý nghĩa, tác dụng của biển báo đó
* Đặt câu hỏi cho học sinh nêu các điều quy định trong quy tắc ứng xử dán ở cuối lớp mà học sinh đã được đọc.
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh chấp hành tốt luật giao thông, và thực hiện tốt các quy tắc ứng xử của học sinh đã quy định.
- Quan sát, nhận xét 
- Quan sát nêu
- Nêu miệng cá nhân
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010
ThÓ dôc: Tiết 63
 m«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i “l¨n bãng”
I/ Môc tiªu:
- ¤n ph¸t cÇu vµ chuyÓn cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng hai tay tr­íc ngùc, b»ng mét tay trªn vai.Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Häc trß ch¬i “L¨n bãng” Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II/ §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn:
 - Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp.
- C¸n sù mét cßi, Mçi tæ tèi thiÓu 5 qu¶ bãng ræ, mçi häc sinh 1 qu¶ cÇu . KÎ s©n ®Ó ch¬i trß ch¬i
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hoÆc theo vßng trßn trong s©n
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
- Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai.
- ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.
- KiÓm tra bµi cò.
2. PhÇn c¬ b¶n:
 *M«n thÓ thao tù chän :
- §¸ cÇu:
+ ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
+¤n chuyÓn cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm 2-3 ng­êi.
- NÐm bãng
+ ¤n cÇm bãng b»ng mét tay trªn vai.
+ Häc c¸ch nÐm nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai.
- Ch¬i trß ch¬i “ L¨n bãng”
- GV tæ chøc cho HS ch¬i .
3. PhÇn kÕt thóc.
- §i ®Òu theo 2- 4 hµng däc vç tay vµ h¸t.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
- §HNL.
GV * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
- §HTC.
- §HTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- §HTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - §HKT:
 GV
 * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * * *
Toán: Tiết 157
LUYỆN TẬP(165)
I) Mục tiêu:
	Biết :
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bảng con BT 1 c,d
	III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Làm ý b của bài 1 (trang 164)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài
a) 2 và 5
 2 : 5 = 0,4
 0,4 = 40%
b) 2 và 3
 2 : 3 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
c) 3,2 và 4
 3,2 : 4 = 0,8
 0,8 = 80%
d) 7,2 và 3,2
 7,2 : 3,2 = 2,25
 2,25 = 225%
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
a) 2,5 % + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài theo rồi chữa bài. Dặn học sinh nào làm xong bài 3 làm tiếp BT4
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150%
 b) 66,66%
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi)
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu
- Nêu cách tính
- Làm bài, chữa bài ở bảng lớp
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài
- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
Chính tả: (Nhớ - viết)
BẦM ƠI (137)
I) Mục tiêu:
	- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
	- Làm được BT2,3.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT2, bảng nhóm để học sinh làm bài tập
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Đọc cho 2 học sinh viết ở bảng, cả lớp viết vào nháp tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương ở bài tập 3 (tiết chính tả trước)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả
- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết chính tả, cách trình bày bài viết 
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài
- Chấm, chữa một số bài chính tả
c) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài tập 2: Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp
* Đáp án:
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc đoạn cần viết chính tả, lớp theo dõi
- Gấp SGK, nhẩm HTL đoạn cần viết chính tả
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhớ - viết bài
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
Tên các cơ quan đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận
thứ hai
Bộ phận
thứ ba
a) Trường tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo ... iết 64
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu hai chấm)
I) Mục tiêu:
	- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm BT1.
	- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm BT2,3.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng phụ chép yêu cầu, nội dung bài tập 2
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn vănở bài tập 2 (tiết LTVC trước)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Trong mỗi ví dụ ở SGK, dấu hai chấm được dùng để làm gì?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
- Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ ở SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: 
a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Bài tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đoạn văn
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài
- Gọi đại diện một số nhóm chữa bài ở bảng, giải thích lí do đặt dấu hai chấm
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít
Đồng ý là tao chết
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiênnhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn 
Bài tập 3: Để người bán hàng (trong mẩu chuyện vui ở SGK) khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện vui ở SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh phát biểu
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:
“Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.”
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh nhắc lại
- Đọc ví dụ, suy nghĩ, nêu ý kiến
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- 3 học sinh đọc
- Trao đổi, làm bài
- Đại diện nhóm chữa bài
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc
- Làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài
Kỹ thuật: Tiết 32
LẮP RÔ – BỐT (Tiết 3)
I) Mục tiêu:
Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p r« - bèt 
Biết cách l¾p và lắp ®­îc R«- bèt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn. 
Với HS khéo tay: Lắp được Rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. tay Rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
	- Giáo viên: Mẫu rô – bốt đã lắp sẵn
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hành lắp rô – bốt
- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và của nhóm bạn
- Đánh giá chung
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
- Thực hành
- Lắng nghe, tự đánh giá bài của mình và của bạn
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về chuẩn bị bài
Âm nhạc:
(Đ/C Tùng soạn giảng)
Thứ sáu ngày 07 tháng 5 năm 2010
Toán: Tiết 160
LUYỆN TẬP (167)
I) Mục tiêu:
	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
	- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Xem trước bài ở nhà
	III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tỉ lệ bản đồ tìm kích thước thật của sân bóng sau đó mới thực hiện yêu cầu của bài
Bài giải
a) Chiều dài của sân bóng là:
11 × 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 × 1000 = 9000 (cm)
9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) × 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 × 90 = 9900 (m2)
Đáp số: a) 400m
 b) 9900m2
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh từ chu vi hình vuông tính được cạnh hình vuông rồi tính được diện tích hình vuông
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 × 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144 m2
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật sau đó tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 × = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 × 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
55 × 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg
Bài 4 :
Bµi gi¶i:
 DiÖn tÝch h×nh thang b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng, ®ã lµ:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung b×nh céng hai ®¸y h×nh thang lµ:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 ChiÒu cao h×nh thang lµ:
 100 : 10 = 10 (cm)
 §¸p sè: 10 cm.
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh làm bài tập 4 còn lại
- Nêu yêu cầu
- Nghe hướng dẫn sau đó giải bài và chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn sau đó giải bài và chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Làm tương tự bài 2
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn: Tiết 64
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
	- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Dàn ý cho bài văn tả cảnh
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc 4 đề bài ở SGK 
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu tiết học
c) Viết bài văn tả cảnh:
- Yêu cầu học sinh viết bài
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau
- Đọc đề bài
- Hiểu yêu cầu tiết học
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật :
(Đ/C Chang soạn giảng)
Khoa học: Tiết 64
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I) Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ: Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
	- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng như SGK 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Nêu ích lợi và cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang 132
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng như mục: Bạn cần biết (SGK)
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm liệt kê vào giấy những gì môi trường cho và nhận từ các hoạt động sống, sản xuất của con người
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Yêu cầu học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm)
- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
- 2 học sinh 
- Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Lịch sử: Tiết 32
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
§¹i héi ®¶ng lÇn II t¹i Kim B×nh 
I/ Môc tiªu: 
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Ngµy 11 19 th¸ng 2 n¨m 1951 t¹i th«n Phó An x· Kim B×nh huyÖn Chiªm Ho¸ ®ã diÔn ra ®¹i héi §¶ng lÇn thø II
II/ §å dïng d¹y häc: 
-Tranh, ¶nh t­ liÖu vÒ ®¹i héi.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1-KiÓm tra bµi cò: 
	+Nªu diÔn biÕn kÕt qu¶ cña trËn ®¸nh t¹i CÇu C¶?
2-Bµi míi:
2.1-Ho¹t ®éng 1( lµm viÖc c¶ líp )
- GV giíi thiÖu t×nh h×nh ®Êt n­íc vµ ®Þa ph­¬ng trong nh÷ng n¨m 1951.
- Nªu nhiÖm vô häc tËp.
2.2-Ho¹t ®éng 2 (lµm viÖc c¶ líp)
- GV cho HS nèi tiÕp ®äc th«ng tin vÒ ®¹i héi ®¶ng lÇn II do GV s­u tÇm.
2.3-Ho¹t ®éng 3 (lµm viÖc theo nhãm 7)
- GV ph¸t tµi liÖu cho c¸c nhãm.
- Cho c¸c nhãm ®äc vµ th¶o luËn theo c¸c c©u hái:
+Nªu thêi gian ®Þa ®iÓm diÔn ra ®¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø II?
+§¹i héi cã bao nhiªu ®¹i biÓu tham gia?
 - Nªu kÕt qu¶ ®¹i héi ?
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV nhËn xÐt, chèt ý råi ghi b¶ng.
2.4-Ho¹t ®éng 4 (lµm viÖc c¶ líp)
-GV nhÊn m¹nh ý nghÜa lÞch sö ®¹i héi §Èng toµn quèc lÇn II
-HS nªu c¶m nghÜ sau khi häc bµi nµy.
- §äc th«ng tin.
Tõ ngµy 11 19/ 2/ 1951 ®¹i héi §¶ng toµn Quèc lÇn thø II ®­îc tiÕn hµnh t¹i th«n Phó An, Kim B×nh, Chiªm Ho¸, Tuyªn Quang.
Dù ®¹i héi cã 158 ®¹i biÓu chÝnh thøc. 53 ®¹i biÓu dù khuyÕt thay mÆt cho 766.000 ®¶ng viªn trong c¶ n­íc.
- T¹i ®¹i héi nµy §¶ng ®· quyÕt ®Þnh ra ho¹t ®éng c«ng khai. LÊy tªn ®Èng lµ §¶ng Lao §éng ViÖt Nam. B¸c Hå ®­îc bÇu lµm Chñ tÞch. §/C Tr­êng Chinh ®­îc bÇu lµm Tæng bÝ th­.
3-Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt giê häc. 
-DÆn HS vÒ nhµ tiÕp tôc t×m hiÓu thªm vÒ ®¹i héi §¶ng 
Sinh hoạt lớp: 
NHẬN XÉT TUẦN 32
I. Môc tiªu:
 - Gióp HS nhËn ra ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn 32.
 - Th¶o luËn ®Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 33
II. Các hoạt động: 
1. NhËn xÐt chung ho¹t ®éng tuÇn 32
- Líp tr­ëng , chi ®éi tr­ëng nhËn xÐt.
- C¸c b¹n bæ sung
2. Gv nhËn xÐt chung
* ¦u ®iÓm
- Líp duy tr× ®­îc mäi nÒ nÕp trong häc tËp, xÕp hµng ra vÒ, thÓ dôc gi÷a giê
- HS tÝch cùc trong häc tËp
- Trong líp trËt tù, chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi
- Kh«ng cã hiÖn t­îng ®¸nh chöi nhau, nãi bËy
- HS cã ý thøc gióp ®ì nhau trong häc tËp, mäi ho¹t ®éng kh¸c : Tùng, Nguyệt, Chăng.
* Nh­îc ®iÓm:
- Cßn mét sè HS hay quªn ®å dïng häc tËp, chuÈn bÞ bµi ch­a ®Çy ®ñ, chu ®¸o l­êi häc, trong líp Ýt ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
Cô thÓ lµ em: Nguyên, Hoà.
3. GV dÆn dß tuÇn 33.
- Thùc hiÖn tèt mäi kÕ ho¹ch nhµ tr­êng, ®éi ®Ò ra.
- Duy tr× mäi nÒn nÕp
- T¨ng c­êng gióp ®ì HS yÕu b»ng nhiÒu biÖn ph¸p.
- ChuÈn bÞ tèt c¸c ho¹t ®éng ®Ó ®ãn ®oµn kiÓn tra thi ®ua cuèi n¨m häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 32 CKTKN.doc