Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 24

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 24

TẬP ĐỌC

Luật tục xưa của người Ê- đê

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bút dạ và giấy khổ to.

-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

II. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định :

2. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?

H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?

H: Nêu đại ý

- GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê- đê
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bút dạ và giấy khổ to.
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? 
H: Nêu đại ý 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu lần 1
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
-GV : người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H:Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết 
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
* Ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ Tội không hỏi mẹ cha  cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
-1 HS khá đọc bài.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS phát âm các từ khó
- HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm .
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nêu cách đọc, 1 em đọc thể hiện.
- HS luyện đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài.
__________________________________________________
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
-Biết vận dụng cơng thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài tốn cĩ liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp
- HS làm bài 1, bài 2. HSG làm bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, VBT, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ : 2 HS lên bảng
H: Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương ? 
2. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập về tính diện tích và thể tích của hình lập phương và HHCN
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính DT và thể tích HLP
- 1 HS lên tóm tắt và giải
Đáp số : Stp :37,5 (cm2)
 V : 15,625 (cm3)
Bài 2 : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống :
- GV phát phiếu học tập cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- GV sửa bài chốt lời giải đúng
Hoạt động 2 : Vận dụng tính thể tích trong thực tế
Bài 3 (HSG) : 1 HS đọc đề nêu yêu cầu.
H: Bài toán cho biết gì ? Nêu các số đo có trong 
hình bên.
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn tính thể tích trước hết ta phải tính gì ?
- 1 HS lên bảng làm
Đáp số : 206 (cm3)
- nhận xét sửa sai
1 HS đọc đề, phân tích đề – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc và nêu công thức
- Lớp làm vào vở.
- HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét
- 2 HS phân tích đề – lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT
____________________________________________
LỊCH SỬ
Đường Trường Sơn
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS nªu ®­ỵc :
+ BiÕt ®­êng Tr­êng S¬n víi viƯc chi viƯn søc ng­êi, vị khÝ, l­¬ng thùc,... cđa miỊn B¾c cho c¸ch m¹ng miỊn Nam, gãp phÇn to lín vµo th¾ng lỵi cđa c¸ch m¹ng miỊn Nam.
+ §Ĩ ®¸p øng nhu cÇu chi viƯn cho miỊn Nam, ngµy 19- 5 – 1959, trung ­¬ng §¶ng quyÕt ®inh më ®­êng Tr­êng S¬n( ®­êng Hå ChÝ Minh).
+ Qua ®­êng Tr­êng S¬n, miỊn B¾c ®· chi viƯn søc ng­êi, søc cđa cho miÕn Nam, gãp phÇn to lín vµo sù nghiƯp gi¶i phãng miỊn Nam.
II Chuẩn bị : GV - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập
- HS :Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn.
III Các hoạt động dạy và học:
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, GV nhận xét và ghi điểm .
? Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? 
? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc và xây dựng Tổ quốc ? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1:Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
H : Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?
H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
H :Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn 
 - GV nêu :Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến.
 HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu :
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
 - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.
 - GV kết luận : Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
 HĐ3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.
- HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn.
- HS phát biểu ý kiến, nếu chưa đúng thì HS khác nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
- 2HS thi kể trước lớp.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- HS trao đổi với nhau, sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
 4. Củng cố – dặn dò: + Em hãy nêu sự phát triển của con đường ?
 + Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài, chuẩn bị bài : Sấm sét đêm giao thừa.
ĐẠO ĐỨC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 2)
I.Mục tiêu :
* Học xong bài này, HS biết :
- Tổ quốc em là Việt Nam : Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.	
- Rèn học sinh tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS quan tâm đến sự phát triển của đất nứơc, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV+HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác 
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định : Cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp
2. Bài cũ : H: Việt Nam là đất nước như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về văn hoá và con người Việt Nam ? 
H: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? 
- Nêu ghi nhớ. - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 , SGK
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam 
* Tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : 
+ Các nhóm hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài ta ... 
- Gợi ý cho HS trao đổi :
H. Việc làm nào của nhân vật trong chuyện khiến bạn khâm phục nhất ?
H. Chi tiết nào trong chuyện bạn thích nhất ?
H. Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa thế nào ?
H. Nếu được tham gia vào công việc đó, bạn sẽ làm gì ?
H. Tại sao bạn kể câu chuyện đó ?
Thi kể chuyện trước lớp 
- Khi HS kể : GV ghi nhanh lên bảng tên HS ; việc làm của nhân vật. 
- Nhận xét cho điểm từng HS. 
- 2HS đọc to đề bài trước lớp. 
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. 
- Trao đổi góp ý cho nhau. 
- 4HS đọc to gợi ý : mỗi HS đọc một gợi ý 
- Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Các nhóm để cử bạn tham gia thi kể chuyện trước lớp. 
- Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
- Lớp theo dõi và trao đổi nhận xét về nội dung và cách kể chuyện của bạn. 
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng. 
- Về nhà tập kể ; kể chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài tiếp. 
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu :
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS biết được nội dung công việc tuần 25.
- HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II.Đánh giá nhận xét tuần 24:
* Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì tốt sinh hoạt 10’ đầu giờ. Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
* Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn yếu. 
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp như: . Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập như : ..
* Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ và có chất lượng các hoạt động của trường, Đội, tích cực chăm sóc công trình măng non. 
III. Kế hoạch tuần 25:
- Thực hiện chương trình tuần 25.
- Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Tích cực tham gia thi đua đợt III.
- Thường xuyên rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Chiều thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
Tốn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết cơng thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài tập 3: 
Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đĩ.
Bài tập 4: (HSKG)
Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đĩ?
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. 
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)
 = 11220 dm3
Bể đĩ đang chứa số lít nước là:
 11220 : 1 = 11220 (lít nước)
 Đáp số: 11220 lít nước.
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 60 : 4 : 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5 dm
Lời giải:
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Vậy cạnh của hình đĩ là 4 cm
 Đáp số : 4 cm. 
Lời giải:
a) Thể tích của hộp nhựa đĩ là:
 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3)
b) Chiều cao của khối kim loại là:
 21 – 18 = 3 (cm)
 Thể tích của khối kim loại đĩ là:
 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) 
 Đáp số: 5000cm3; 600 cm3.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tốn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi cơng thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích tồn phần của nĩ là 216cm2. 
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
 Nửa chu vi đáy là:
 600 : 10 : 2 = 30 (cm)
 Chiều rộng của hình hộp là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
 Chiều dài của hình hộp là:
 30 – 12 = 18 (cm)
 Thể tích của hình hộp là:
 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
 216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
 Thể tích hình lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
 Đáp số: 216 cm3))
Lời giải: 
25% = = 
Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:
 4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nĩ. Mà = 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.
 Đáp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài : 
- Đồng hồ hình trịn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vịng thì kim phút bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.
- Đến giờ báo thức chuơng kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất cĩ ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hồn chỉnh.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một mĩn quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
THĨ DơC
Phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y - Trß ch¬i chuyỊn nhanh nh¶y nhanh
I Mơc tiªu 
- ¤n phèi hỵp ch¹y bËt nh¶y
- Ch¬i víi trß ch¬i“ ChuyỊn nhanh nh¶y nhanh”
II. §Þa ®iĨm – Ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
: ¤n phèi hỵp ch¹y bËt nh¶y
 - Ch¬i víi trß ch¬i“ ChuyỊn nhanh nh¶y nhanh”
* Khëi ®éng:-Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi,h«ng,vai
- ¤n c¸c ®éng t¸c nghiªm nghØ, quay ph¶i, tr¸i, ®iĨm sè trªn c¬ së ®éi h×nh ®ang tËp
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè, chĩc GV KhoỴ
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
C¸n sù ®iỊu khiĨn GV quan s¸t giĩp ®ì uèn n¾n
2. PhÇn c¬ b¶n
* TËp phèi hỵp ch¹y bËt nh¶y
* Thi phèi hỵp ch¹y bËt nh¶y
* Häc trß ch¬i“ ChuyỊn nhanh nh¶y nhanh”
 - GV nªu tªn ®éng t¸c lµm mÈu vµ ph©n tÝch kü thuËt ®éng t¸c kÕt hỵp chØ ®Én trªn tranh, sau ®ã cho HS bËt t¹i chç theo tõng cư ®éng khi HS thuÇn thơc th× míi kÕt hỵp c¶ ®éng t¸c
- Líp tËp theo kiĨu n­íc ch¶y
GV chĩ ý giĩp ®ì c¸c HS yÕu kÐm
€€€€€€ } © O
€€€€€€ } © O
€€€€€€ } © O
 (GV)
- GV nªu yªu cÇu sau ®ã cho lÇn l­ỵt tõng tỉ thùc hiƯn GV cïng HS quan s¸t ®¸nh gi¸
€€€€€€ } © O
 (GV)€€€€€€ 
 €€€€€€
GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.. Sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc
 €€€€€€ 
 €€€€€€ (GV)
 €€€€€€ 
 Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nh¾c nhë HS thùc hiƯn ®ĩng luËt trß ch¬i vµ chđ ®éng tham gia ch¬i. Sau mçi lÇn ch¬i GV nh¾c nhë tuyªn d­¬ng. 
3. PhÇn kÕt thĩc
Ch¹y chËm th¶ láng
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u
-GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
-NhËn xÐt giê häc
-BTVN: Phèi hỵp ch¹y bËt nh¶y
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 (GV)

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 5.doc