Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 28

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 28

Tiết 55 : TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

+ HS: SGK, xem trước bài.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28
 Thø 2 ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2013
Tiết 55 : TẬP ĐỌC 	
ÔN TẬP (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: -Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đất nước”
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê
Giáo viên nhận xét chốt lạ
v	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v	Hoạt động 3: Luyện tập 
Giáo viên dán bảng tổng kết 
- GV gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
5. Tổng kết – dặn dò :
Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hùng, My
Học sinh lắng nghe.
My trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài 
vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động lớp, cá nhân .
HS đọc lại đề bài 
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
 _______________________________
Tiết 136 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài míi: 
	“Luyện tập chung.”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3, 4/ 144 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Tổ chức 4 nhóm.
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
Lần lượt nêu công thức tìm v .
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
- 
 _________________________________
Båi d­ìng TV: luyƯn viÕt v¨n t¶ c©y cèi
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè, n©ng cao kiÕn thøc vỊ t¶ c©y cèi.
-RÌn kü n¨ng viÕt v¨n, lêi v¨n tù nhiªn, biÕt c¸ch dïng tõ ng÷ miªu t¶, giµu h×nh ¶nh, biÕt sư dơng c¸c biƯn ph¸p so s¸nh, nh©n ho¸ ®Ĩ miªu t¶ c©y cèi.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
§Ị ra: T¶ mét c©y non míi trång.
-§Ị bµi yªu cÇu g×?
-GV gỵi ý; Giíi thiƯu c©y em ®Þnh t¶. Nªu thêi ®iĨm em quan s¸t c©y.
T¶ bao qu¸t, t¶ tõng bé phËn cđa c©y.
T¶ c¶nh vËt thiªn nhiªn xung quanh.
-Nªu suy nghÜ hoỈc t×nh c¶m cđa em.
* Gäi HS ®äc bµi.
 * Cđng cè, dỈn dß:
 ..
HDTH To¸n: luyƯn tËp tÝnh qu·ng ®­êng, vËn tèc, thêi gian
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè, rÌn luyƯn kü n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
II- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị:
-Nªu quy t¾c tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
2- Bµi míi:
Bµi 1: Mét ng­êi ®i bé ®i ®­ỵc 14,8 km trong 3 h 20 phĩt. TÝnh vËn tèc cđa ng­êi ®i bé víi ®¬n vÞ lµ m/ phĩt.
-Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-§Ĩ tÝnh ®­ỵc vËn tèc cđa ng­êi ®i bé víi ®¬n vÞ ®o lµ m/ phĩt em ph¶i lµm nh­ thÕ nµo?
-Gäi HS ch÷a bµi.
Bµi 2: Mét ng­êi ®i xe ®¹p ®i qu·ng ®­êng 13,3 km hÕt 1,5 h. Hái víi vËn tèc nh­ thÕ th× ng­êi ®ã ®i qu·ng ®­êng 30,5 km hÕt bao nhiªu thêi gian?
-Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-Muèn biÕt ng­êi ®ã ®i qu·ng ®­êng 30,5 km hÕt bai nhiªu thêi gian em ph¶i tÝnh g×?
-Yªu cÇu HS gi¶i vµo vë.
-Gäi HS ch÷a bµi
3-Cđng cè, dỈn dß:
Trang, Dương
 1HS ®äc bµi
HS tr¶ lêi
HS gi¶i vµo vë
 Bµi 2 thùc hiƯn t­¬ng tù
 -----------------------------------------------------------------------
 Thø 3 ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2013
Tiết 56 : luyƯn tõ vµ c©u
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
 - Giấy khổ to phô tô BT2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động cá nhân 
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình 
Hoạt động lớp.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
Tiết 137 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài tốn chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.
 Làm bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập chung”
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài míi: 
	“Luyện tập chung.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- GV nêu :
+ Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng một quãng đường ?
+ Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau , ta làm như thế nào ?
- GV hình thành công thức :
 t gặp = S : ( v 1 + v 2 )
Bài 2:
Giáo viên chốt vời 2 cách giải.
Tìm S AB.
 V ca nô = 12 km/ giờ
	t đi của ca nô ?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu cơng thức tính S, V, t
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3, 4/ 145 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sưa bµi 3
Học sinh đọc đề 
2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.
ô tô xe máy
 A gặp nhau B 
 180 km
- 2 động tử ngược chiều nhau
- Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc 
Học sinh giải.
Cả lớp nhận xét
2 HS nêu
Sửa bài.
Nêu cách làm.
 Tiết 28 : chÝnh t¶
 ÔN TẬP (TIẾT 3) 
I. Mục tiêu: : Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
 HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
- GV đọc mẫu bài văn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải 
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn 
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích
- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép 
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con d ...  tuÇn 27.
-Yªu cÇu HS ®äc tr«i ch¶y, ph¸t ©m râ, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç, tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái vỊ néi dung bµi.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
LuyƯn ®äc:
Gäi HS yÕu lªn b¾t th¨m bµi ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc.
-GV nhËn xÐt, ch÷a sai.
-GV nªu c©u hái – HS t¶ lêi.
HS kh¸ giái ®äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®ĩng néi dung v¨n b¶n nghƯ thuËt.
- Gäi HS ®äc bµi: 4 HS luyƯn ®äc
2 –NhËn xÐt, dỈn dß:
 ______________________________________ 
Tiết 25 : ĐẠO ĐỨC 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: 	- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
16’
12’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
 Các ý kiến sai: a, b, đ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh nêu.
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu 
	 ____________________________________________
 _______________________________________
 ____________________________________________
Tiết 55 : KHOA HỌC	
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 2. Kĩ năng: 	- Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ 
 con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
13’
7’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nªu c¸ch trång mét bé phËn cđa c©y mĐ ®Ĩ cã c©y con míi.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài míi:	
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
2 HS
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Ho¹t ®éng nhãm 8
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
 ___________________________________________
 _________________________________________
 ___________________________________
 __________________________________
Tiết 56 : KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
	- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
 2. Kĩ năng: 	- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
10’
13’
Ruồi
Gián
1. So sánh quá trình sinh sản:
Giống nhau
Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra giòi (ấu trùng).
Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi.
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
2. Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,
3. Cách tiêu diệt
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
Phun thuốc diệt ruồi.
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,
Phun thuốc diệt gián.
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Sự sinh sản của động vật”
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài míi: 
“Sự sinh sản của côn trùng.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK.
® Giáo viên kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
- GV chốt ý và nhận xét
 v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
 2 Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
- Cả lớp nhận xét 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
Båi d­ìng to¸n: vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè, n©ng cao c¸ch gi¶i to¸n chuyĨn ®éng ®Ịu cïng chiỊu vµ ng­ỵc chiỊu.
-RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
Nªu c¸ch tÝnh v, s, t cđa mét chuyĨn ®éng ®Ịu.
2-Bµi míi:
Bµi 1: Mét ngêi ®i xe ®¹p tõ thÞ trÊn M víi vËn tèc 16 km/ h. §i ®­ỵc 2 h th× mét ng­êi ®i xe m¸y b¾t ®Çu tõ M ®uỉi theo víi vËn tèc 36 km/ h. Hái ng­êi ®i xe m¸y ®i bao l©u th× ®uỉi kÞp ng­êi ®i xe ®¹p?
-Muèn t×m thêi gian ®Ĩ xe m¸y ®uỉi kÞp xe ®¹p tr­íc tiªn ta ph¶i tÝnh g×?
-Lµm thÕ nµo ®Ĩ t×m hiƯu hai vËn tèc?
-Yªu cÇu HS gi¶i vµo vë
-Gäi HS nhËn xÐt.
Bµi 2: Mét ng­êi ®i xe m¸y tõ tØnh A víi vËn tèc 40 km/ h vµ sau mét giê r­ìi th× ®Õn tØnh B. Mét ng­êi ®i xe ®¹p cã vËn tèc b»ng 2/ 5 vËn tèc cđa xe m¸y f¶i mÊt mÊy giê míi ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng tõ A ®Õn B?
-Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-Muèn biÕt ng­êi ®i xe ®¹p tõ A ®Õn B mÊt bao l©u tr­íc tiªn em ph¶i biÕt g×?
-Gäi HS nhËn xÐt
*Ra bµi cho HS TB vµ yÕu:
Tính: 23giờ 34phút + 12giờ 56phút.
 11phút56giây – 9phút 29giây.
 3ngày 12giờ x 9; 57phút : 15.
a)Một ơ tơ đi được 164 km trong 4 giờ. Tính vận tốc của ơ tơ?
b)Một người đi bộ đi được 10 km trong 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của người đi bộ?
3- Nhận xét, dặn dị:
 2 hS
 1 HS đọc
 HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
 2 HS đọc
 HS trả lời
HS làm vào vở, Đổi vở kt
HS TB và Ỹu lµm bµi
 ________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 28.doc