Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 03

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 03

Tập đọc

Lòng dân

(Phần 1)

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC: 2011 – 2012.
Thứ
ngày
Môn
PPCT
Bài dạy
HAI 
5/9/2011
SHTT
TĐ
5
Lòng dân
LS
2
Cuộc phản công ờ kinh thành Huế
T
11
Luyện tập
Đ Đ
3
Có trách nhiệm với việc làm của mình.
BA
6/9/2011
LTVC
5
MRVT: Nhân dân
KH
5
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe ?
T
12
Luyện tập chung
CT
3
Nhớ-viết: Thư gửi các học sinh
TƯ
7/9/2011
TĐ
6
Lòng dân (tiếp theo)
TLV
5
Luyện tập tả cảnh
T
13
Luyện tập chung
ĐL
3
Khí hậu
KT
3
Thêu dấu nhân
NĂM
8/9/2011
LTVC
6
Luyện tập về từ đồng nghĩa
KH
6
Từ tuổi mới sinh đến tuổi dậy thì
T
14
Luyện tập chung
SÁU
9/9/2011
KC
3
KC đã được chứng kiến hoặc tham gia
TLV
6
Luyện tập tả cảnh
T
15
Ôn tập về giải toán
SH
3
Sinh hoạt tuần 3
	GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, 05-09-2011
Tập đọc
Lòng dân
(Phần 1)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích trong bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. HS khá giỏi đọc cả bài.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Lòng dân là vở kịch được Giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của tác giả Nguyễn Văn Xe. Nội dung vở kịch muốn nói lên điều gì? Các em sẽ xem phần đầu của vở kịch trong tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc lời giới thiệu, thời gian, cảnh trí, nhân vật trong vở kịch.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho xem tranh.
- Bài văn chia mấy đoạn ? Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  đến Thằng này là con.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  đến Rục rịch là tao bắn.
 + Đoạn 3: phần còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó; chú ý các từ địa phương.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vở kịch.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm vở kịch, thảo luận và trả lời các câu hỏi: 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
+ Bị giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.
 ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Đưa chiếc áo cho chú khoác, bảo ngồi ăn cơm, vờ nhận làm chồng.
 ? Chi tiết nào trong bài văn làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
+ Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích lí do
Sơ kết: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch đã đẩy mâu thuẫn của vở kịch lên đến đỉnh điểm.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc:
 + Phân biệt tên, lời nói nhân vật; lời giải thích thái độ, hành động của nhân vật.
 + Thể hiện đúng thái độ, tình cảm của nhân vật trong tình huống kịch.
- Yêu cầu phân vai đọc theo nhóm 6.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Phần 1 của vở kịch nói lên điều gì ?
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, những người dân bình thường chăm chỉ với ruộng đồng nhưng với sự dũng cảm, mưu trí đã góp phần cứu cán bộ cách mạng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Lòng dân (tiếp theo).
- Hát vui.
- HS trả lời.
- 3-4 HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu..
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc.(3 lượt)
- Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới, từ địa phương. 
- HS khá giỏi đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 - Học sinh trả lời.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
 - Học sinh trả lời.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
. Học sinh trả lời.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Phân vai, luyện đọc theo nhóm.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
************
I. Mục đích, yêu cầu
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). HS khá giỏi phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ hòa và phái chủ chiến; phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 -7- 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở triều đình Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,  ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trong SGK. 
	- Bản đồ hành chánh Việt Nam.
- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
 + Những đề nghị đó có được thực hiện không, vì sao ?
Nhận xét, ghi điểm từng em.
Nhận xét chung.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Năm 1884, sau khi triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta. Các quan lại trong triều đình Huế chia thành hai phái: chủ hòa và chủ chiến. Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đánh Pháp do Tôn Thất Thuyết chỉ huy. Các em xem những việc làm của phái chủ chiến qua bài Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
 + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ hòa và phái chủ chiến. 
 + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
 + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 + Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, treo bản đồ và chốt ý: Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị, lấy danh nghĩa của vua thảo chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
* Hoạt động 2 
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 
 + Em biết thêm gì về phong trào Cần vương ?
 + Nêu tên một số người lãnh đạo các phong trào đánh Pháp lúc bấy giờ.
Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.
4/ Củng cố 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài
- Yêu cầu nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Những việc làm của phái chủ chiến cho thấy dân tộc ta có lòng yêu nước sâu sắc.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài 
- Hát vui.
- HS trả lời.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ, lần lượt phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc trong SGK.
- Học sinh trả lời.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
TOÁN
Luyện tập
******
I. Mục tiêu
	- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 
	- Làm bài tập: bài 1 (2 ý đầu); bài 2 (a, d); bài 3. HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	 Bảng con, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm BT 3 trang 13 (SGK)
- Nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét chung.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về hỗn số cũng như biết thực hiện các phép tính về hỗn số và so sánh hỗn số qua các bài tập trong tiết Luyện tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành 
 - Bài 1 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở 2 ý đầu, HS khá giỏi thực hiện cả 4 ý và đọc kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
 - Bài 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Nêu câu hỏi gợi ý: Hỗn số gồm 2 phần: phần nguyên và phân số, để so sánh hai phân số, ta làm thế nào ?
 + Ghi bảng lần lượt từng câu a, d; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm. 
 + HS khá giỏi trình bày cách làm câu c, b.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ > b/
 c/ d/ 
 - Bài 3 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Gợi ý: chuyển hỗn số thành phân số rồi tính theo cách tính của phân số.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ b/
 c/ 
d/ 
4/ Củng cố 
- Tổ chức trò chơi "Ai đúng, ai nhanh":
 + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và yêu cầu so sánh các hỗn số sau: 
2 1 ; 2 2 ; 2 2 ;
 + Nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và đúng.
- Nắm vững kiến thức đã học về hỗn số, các em vận dụng vào các bài tập cũng như trong thực tế.
5/ Dặn dò (1phút)
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
- Hát vui.
- HS trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét sửa bài.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe phổ biến trò chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi.
- Nhận xét, bình  ... ề việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về anh hùng danh nhân của đất nước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước qua tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn phân tích đề bài: Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ cần lưu ý: một việc làm tốt, xây dựng quê hương đất nước.
- Yêu cầu đọc gợi ý 1 trong SGK. 
- Yêu cầu giới thiệu tên và đề tài câu chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu viết nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
* Thực hành kể chuyện 
- Kể theo cặp:
 + Yêu cầu hai bạn ngồi cạnh kể cho nhau nghe.
 + Theo dõi, uốn nắn.
- Kể trước lớp:
 + Yêu cầu HS ở các trình độ khác nhau kể chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 + Viết tên HS KC và tên câu chuyện được kể.
 + Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn sau mỗi câu chuyện kể: 
 . Nội dung truyện có hay không ?
 . Cách KC tự nhiên, sinh động.
 . Khả năng hiểu truyện của người kể.
4/ Củng cố 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
- Qua các câu chuyện kể, chúng ta biết thêm về những việc làm góp phần xây dựng quê hương đất nước. Từ đó, các em sẽ có những việc làm nhằm góp phần xây dựng quê hương mình.
- Để tiết KC thêm phong phú, các em tìm đọc nhiều sách, báo hay nghe các thông tin trên đài phát thanh, truyền hình.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết KC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Viết nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Từng đối tượng HS xung phong thi kể và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe .
***************
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu
	- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT 1. 
	- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT 2). 
- HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT 1).
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu nêu dàn ý của bài văn tả cơn mưa đã được viết lại. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nắm được ý chính của đoạn văn và qua đó dựa vào dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa để viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí qua bài Luyện tập tả cảnh. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn Quỳnh Liên làm bài văn miêu tả cảnh gì ?
 + Yêu cầu xác định và trình bày nội dung chính của 4 đoạn văn.
 + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng:
 . Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
 . Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
 . Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
 . Đoạn 4: Con người và đường phố sau cơn mưa.
 + Yêu cầu chọn để hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn văn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu (); HS khá giỏi hoàn chỉnh các đoạn văn đã cho.
 + Lưu ý HS: Dựa trên nội dung chính của đoạn đã được chọn để viết.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.
 + Nhận xét, góp ý và tuyên dương HS có bài viết khá tốt.
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Gợi ý: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cơn mưa của bạn Quỳnh Liên, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý của mình thành một đoạn văn miêu tả chân thực, sinh động.
 + Yêu cầu viết vào vở và trình bày đoạn văn đã viết. 
 + Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt. 
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
 Để tả một cơn mưa chân thật, sinh động, các em thể hiện sự quan sát riêng của mình bằng lời lẽ tự nhiên. 
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa đạt.
- Quan sát và ghi lại những điều đã quan sát về trường em để chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày.
- Trao đổi và nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giói thiệu đoạn văn được chọn và thực hiện vào VBT.
- Chú ý.
- Tùy theo đối tượng, nối tiếp nhau trình bày theo yêu cầu.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý. 
 *********
 TOÁN
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó (BT 1).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu làm lại BT, 3 trang 16 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách giải toán có liên quan đế tổng (hiệu) và tỉ số của hai số qua bài Ôn tập về giải toán.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Kẻ sơ đồ lên bảng và gợi ý: 
 . Bài toán thuộc dạng gì ?
 . Nêu tổng số và tỉ số của bài toán ?
 . Nêu cách giải bài toán.
 + Ghi bảng cách giải.
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
. Tổng 121 , tỉ 
- Bài 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Kẻ sơ đồ lên bảng và gợi ý: 
 . Bài toán thuộc dạng gì ?
 . Nêu hiệu số và tỉ số của bài toán ?
 . Nêu cách giải bài toán.
 + Ghi bảng cách giải.
. Bước 1 :xác định tổng tỉ và vẽ sơ đồ .
. Bước 2 : Tìm tổng số phần theo sơ đồ .
. Bước 3 : Tìm già trị một phần .
. Bước 4 : Tìm số bé hoặc số lớn và suy ra số cón lại .
. Dạng toán hiệu tỉ tương tự . Nhưng tìm hiệu số phần bằng nhau theo sơ đồ .
* Thực hành
- Bài 1: 
 + Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu từng câu. 
 + Yêu cầu xác định dạng của bài toán.
 + Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ Tổng số phần bằng nhau 
 7 + 9 = 16 ( phần ) 
 Giá trị một phần là : 80 : 16 = 5
 Số lớn là : 9 x 5 = 45
 S ố bé là : 7 x 5 = 35
 Đáp số : Sl : 45 
 Sb ; 35
 b/ Hiệu số phần bằng nhau 
 9 -4 = 5 ( phần )
 Giá trị một phần là : 55 : 11 = 5 
 Số lớn là : 11 x 9 = 99
 S ố bé là : 11 x 4 = 44
 Đáp số : Sl : 99 
 Sb : 44
- Bài 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng.
 + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện. 
 + Yêu cầu trình bày bài làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
Hiệu số phần bằng nhau
3 -1 = 2 ( phần )
Số nước mắm loại một là :
12 : 2 x 3 = 18 (lít )
Số nước mắm loại hai là :
18 -12 = 6 (lít )
Đáp số : 18 lít và 6 lít
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ Tổng chiều dài và chiều rộng là :
120 : 2 = 60 ( m )
Tổng số phần bằng nhau
5 + 7 = 12 ( phần )
Chiều dài mảnh đất là:
60 : 12 x 7 = 35 ( m )
Chiều rộng mảnh đất là :
60 – 35 = 25 ( m )
b/ Diện tích mảnh vườn là :
35 x 25 = 875 ( m2 )
Diện tích lối đi là :
875 : 25 = 35 (m2 )
Đ áp số : a/ 35 m và 25 m ; b/ 35 m2
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cách giải bài toán thuộc dạng tổng (hiệu), tỉ.
- Việc nhận dạng cũng như vẽ sơ đồ bài toán đúng sẽ giúp các em giải bài toán chính xác hơn. 
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Làm bài tập 1 vào vở, HS khá giỏi làm cả 3 bài vào vở.
- Chuẩn bị bài Ôn tập và bổ sung về giải toán.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc.
- Quan sát sơ đồ và nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Quan sát sơ đồ và nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
******************
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 3
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi 
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trào nuôi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
III. Kế hoạch tuần 4:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
- Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phòng chống TNXH.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3(1).doc