Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 10

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 10

TẬP ĐỌC:

 Tiết 19 ÔN TẬP ( Tiết 1)

(Ôn tập đọc, học thuộc lòng các bài đã học ở 3 chủ điểm “ Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên”. Kiểm tra kĩ năng đọc)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
( Từ 12 đến 17 tháng 10 năm 2009)
Thứ 
Ngày
Môn
 BÀI DẠY
 Ghi chú
HAI 
12/10
CC
Tập đọc
Toán
Chính tả
Luyện viết
Chào cờ đầu tuần 
Ôn tập ( tiết 1)
Luyện tập chung
Ôn tập ( tiết 1)
BA
13/10
LT&C
Toán
Tiếng việt *
Ôn tập ( tiết 3)
Kiểm tra giữa học kì 1 
TƯ
14/10
Tập đọc
Toán
LT& câu
Kể chuyện
Toán *
Ôn tập ( tiết 5)
Cộng hai số thập phân
Ôn tập
Ôn tập
Luyện tập
NĂM
15/10
Tập làm văn
Tiếng việt *
Toán
Kiểm tra
Ôn tập
Luyện tập 
SÁU
16/10
Tập làm văn
Toán
Toán *
SHTT
Ôn tập 
Tổng nhiều số thập phân
Ôn luyện
Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009 
TẬP ĐỌC: 	
	Tiết 19	ÔN TẬP ( Tiết 1)
(Ôn tập đọc, học thuộc lòng các bài đã học ở 3 chủ điểm “ Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên”. Kiểm tra kĩ năng đọc)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
HS K, giỏi: đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Phần bổ sung:	
TOÁN
Tiết 46 : 	LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết :
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Dạy - học bài mới 
v	Bài1: 
* Mục đích yêu cầu: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
* Cách tiến hành: 
  Bài 1:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
* Mục đích yêu cầu: HS vận dụng cách chuyển để tìm số bằng nhau dưới dạng số TP khác nhau.
Giáo viên nhận xét.
- Bài 3
* Mục đích yêu cầu: HS vận dụng cách đổi số đo độ dài, diện tích để điền STP thích hợp vào chỗ chấm .
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
- Bài 4: 
* Mục đích yêu cầu: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán có liên quan về “quan hệ tỷ lệ”.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Học sinh nhắc lại nội dung.
Dặn do : Học sinh làm thêm bài tập 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- 1HS đọc yêu cầu của BT 
- 1Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách chuyển .
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu kết quả 
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân
- 1HS đọc yêu cầu của BT 
 HS nêu cách đổi .
1HS lên bảng làm .
* Lớp làm vào vở BT .
HS khác nhận xét . 
Hoạt động cá nhân
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
HS nêu cách làm .
1HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở BT 
Lớp nhận xét, sửa bài .
Học sinh nêu
Phần bổ sung:	
CHÍNH TẢ	
 Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
(Ôn tập đọc, học thuộc lòng các bài đã học ở 3 chủ điểm “ Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên”. Kiểm tra kĩ năng đọc, luyện viết chính tả)
I/ Mục đích yêu cầu : 
-Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
-Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: 
* Mục đích yêu cầu: 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
v	Hoạt động 2: 
* Mục đích yêu cầu: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ:: cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh đổi vở tự soát lỗi, sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
Phần bổ sung:	
Luyện viết
I/ Mục đích yêu cầu
- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 10 trong vở Thực hành luyện viết 5/ 1.
- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài cũ : 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 9).
B /Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tên bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 10 .
- Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có âm đầu v / d. 
- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu mỗi tiếng.
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
* Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng .
+ Thực hành viết bài.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
C/ Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
Phần bổ sung:	
Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	Tiết: 19	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( tiết 3)
( Ôn tập đọc, học thuộc lòng tiếp tục kiểm tra lấy điểm. Ôn các bài Tập đọc là bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học)
I/ Mục đích yêu cầu : 
Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
-Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu viết tên từng bsài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
* Mục đích yêu cầu: HS thống kê về : chủ điểm, nội dung chính của các bài tập đọc và HTL đã học .
* Cách tiến hành: 
Bài 1:
* Mục đích yêu cầu: Ôn luyện các bài tập đọc và HTL thuộc vhủ đề đã hoc.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
	* Bài 2:
HS ghi lại những chi tiết mà em thích nhất trong bài văn miêu tả đã học .
* Cách tiến hành: 
- Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả ? 
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
 Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn d ... n *
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục đích yêu cầu :
Củng cố cho học sinh cách công số thập phân.
Rèn cho học sinh kĩ năng cộng số thập phân.
Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : 
HS nhắc lại kiến thức về cộng số thập phân.
HS làm bài tập : Tính kết quả:
12,34 + 13,4 = 25,74	45,67 + 34,60 = 80,27
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 :Tính :
 47,5
39,18
 75,91
0.689
245,89
 26,3
 7,34
367,89
0,975
 31,78
 73,8
46,52
443,80
1,664
277,67
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.
35,92 + 58,76 
70,58+ 9,86
0,835 + 9,4
 35,92
 70,58
 0,835
 + 58,76
 + 9,86
 + 9,4
 94,52
 80,44
 10,265
Bài tập 3 :
Tóm tắt.
Vịt nặng : 2,7kg
Ngỗng nặng hơn vịt : 2,2kg.
Hỏi cả hai con nặng bao nhiêu ki lô gam?
Bài giải :
Khối lượng của con ngỗng là :
2,2 + 2,7 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng là :
2,7 + 4,9 = 7,6 (kg)
Đáp số : 7,6 kg
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét giờ học. 
Dặn học sinh về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số thập phân
 Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 6) 
( Ôn tập về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, làm một số bài tập về nghĩa của từ)
I/ Mục đích yêu cầu : 
Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
-Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV: 
+ HS: 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
• Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
• Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
Phương pháp: Bút đàm.
• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em.
• Giáo viên chốt lại.
• Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.
3/ Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét.
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc bài 3a.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân,lớp .
1 học sinh đọc nội dung bài 1.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 2.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 3.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).
Hoạt động cá nhân.
Học sinh phân tích đề.
+ Xác định thể loại
+ Trọng tâm.
+ Hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh phân tích đề.
Xác định hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh phân tích đề.
Xác định hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cả lớp.
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý sáng tạo.
Phần bổ sung:	
Tiếng việt * 
Ôn tập
Tiếp tục luyện đọc các bài đã học
Gv kiểm tra kỹ năng đọc của từng học sinh
Chú ý rèn đọc nhiều cho HS yếu
Tiết 49 : TOÁN	
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết :
-Cộng các số thập phân.
-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải bài toán có ND hình học.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
Hoạt động 2 : Thực hành 
  Bài 2: ( phần a, c) 
HS vận dụng tính chất giao hoán để thử lại phép cộng .
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3:
HS giải toán có liên quan đến cộng số thập phân .
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân.
Bài 4
HS luyện kĩ năng giải toán tìm số cộng và cộng số TP
GV hướng dẫn HS thực hiện :
*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
3/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu
- Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
HS sửa bài thi đua 
H nêu lại kiến thức vừa học.
	BT:12,74=10+2+ 0,04.
Số điền vào ô trống là : 
A. 70 B. 7 C. 0,7 D. 0,07
Phần bổ sung:	
Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 20 :	KIỂM TRA GIỮA KÌ I
	-Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HK1 
-Nghe-viết đúng chính tả ( Tốc độ viết khoảng 95 chữ / 1phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; - Trình bày đúng hình thức bài thơ ( Văn xuôi)
	-Viết được bài văn tả cảnh theo ND, y/c của đề bài.
	 ( đề do trường ra)
TOÁN
Tiết 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết: 
-Tính tổng nhiều số thập phân.
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1: ( làm phần a, b)
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:	( làm phần a,c)
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
Phần bổ sung:	
Toán *
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu 
 - Củng cố cho học sinh về cách cộng nhiều số thập phân.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng nhiều số thập phân.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân.
Cho HS làm bài tập.
28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14	6,7 + 19,74 + 20, 16 = 46,6
Giáo viên nhận xét, 
2.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
23,75 + 8,42 + 19,83	48,11 + 26,85 + 8,07	0,93 + 0,8 + 1,76
 23,75	48,11	0,93
 8,42	 26,85	0,8
 19,83	 8,07	1,76
 52,00	83,03	3,49
Bài tập 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58
	 = 6,00 +4,58 = 10,58
b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
	= 12,0 + 6,0 = 18
8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77) 
 = 8,69 + 7,00 = 15,69 
Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
 a) 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48	b) 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
 8,23	 8,24	 13,33	 13,33
	c)14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75
	 20,3 	 19,55
Bài tập 4 : 
Ngày thứ nhất : 32,7m vải,.
Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m
Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu.
Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải?
Bài giải :
Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số mét vải là :
32,7 + 4,6 =37,3 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số mét vải là :
(32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m)
Đáp số : 35 m
3.Củng cố,dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại cách cộng số thập phân.
Phần bổ sung:	
SINH HOẠT LỚP
 Tiết 10: 
Mục đích yêu cầu: 
 Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt
Lớp trưởng nhận xét chung
Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật
 + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
, + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ
 + Đi học đúng giờ.
 + Tập hợp ra vào lớp.
Về việc học tập : 
Đề ra kế hoạch tuần tới
Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
Đề xuất tuyên dương, phê bình .
Nhận xét của GV chủ nhiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10 chuan KTKN va buoi 2.doc