Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 14

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 14

 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG

 I.Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông hòn rấm, chú bé đất) .

 - Hiểu ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin

III. Phương pháp: Động não, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin.

IV. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk, bảng phụ.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: 
DẠY LỚP 4 B Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2010 
 Tập đọc: Chú đất nung 
 I.Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông hòn rấm, chú bé đất) .
 - Hiểu ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
 II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin
III. Phương pháp: Động não, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin.
IV. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk, bảng phụ.
 V.Hoạt động dạy học: . 
A, Bài cũ: HS đọc bài văn hay chữ tốt. B, Bài mới: GT chủ điểm và bài học
- y/c HS QS tranh chủ điểm 
GV treo tranh chủ điểm: tiếng sáo diều. 
a, Luyện đọc: 
GV chia đoạn: 3 đoạn 
Gv chú ý sửa sai
GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
-Cu chắt có những đồ chơi nào?chúng khác nhau như thế nào ?
 Từ: rất bảnh. 
 lầu son. 
 đất sét.
Đoạn 1 có nội dung gì?
y/c HS dọc đoạn 2
Câu hỏi 2 sgk.
 Từ: phàn nàn
 quần áo đẹp.
Nội dung đoạn 2 là gì?
 Câu hỏi 3 SGK:
 Từ: Khoan khoái. nóng rát.
 Câu 4SGK: 
 Từ: dám xông pha.
Nội dung đoạn 3 là gì?
c, Luyện đọc diễn cảm:
GV treo bảng phụ viết đoạn văn
Gv cho Hs chọn đoạn đọc
Nêu nội dung bài:
* Chú bé đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh,làm được nhiều việc có ích đã dám trong lửa đỏ. 
-2 HS đọc bài- nhận xét.
-HS quan sát tranh- nhận xét:Trẻ em thả diều vui chơi dưới bầu trời hoà bình,chơi diều, nhảy dây, chơi thuyền....
*HS đọc bài- cả lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài 3 lần. kết hợp đọc từ khó và hiểu từ mới ở chú giải.
- HS đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
HS đọc đoạn 1-trả lời câu hỏi- nhận xét.
-... chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa...,...một chú bé đất.
- chàng kị sĩ và nàng công chúa nặn từ bột màu sắc sặc sỡ, rất đẹp.
- chú bé đất nặn từ đất sét có dạng hình người mộc mạc.
*Giới thiệu các đồ chơi của cu chắt.
- HS đọc đoạn 2- trả lời câu hỏi.
- Đất từ người cu chắt giây bẩn quần áo của 2 người bột . chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn quần áo đẹp. cu chắt bỏ hai người bột vào lọ thuỷ tinh.
*Cuộc làm quen giữa cu đấtvà2 người bột.
-HS dọc đoạn 3-trả lời câu hỏi.
- Vì chú sợ ông Hòn rấm chê là nhát hoặc chú bé đất muốn xông pha và trở thành người có ích
-Phải rèn luyện trong thử thách con người mới có ích, cứng rắn,..
*Chú bé đất quyết định trở thànhđấtnung. 
- 4 HS đọc theo phân vai- nhận xét.
- 1HS đọc mẫu đoạn văn – tìm giọng đọc 
-Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm –nhận xét.
IV.Củng cố –dặn dò: Về nhà học kĩ bài.
----------------------------------------------------------------------
Toán: Chia một tổng cho một số.
I, Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 - Giúp Hs yêu thích học toán
II, Hoạt động dạy học: 
A, Bài cũ: Nêu cách tính diiện tích hình vuông , hình chữ nhật.
B, Bài mới: GT bài.
1.HDHS biết T/C một tổngchia cho một số.
GV viết: (35+21):7 và 35:7+ 21:7
Muốn chia một tổng cho một số ta làm thế nào?
2. Thực hành: 
Bài 1:Cả lớp. Tính bằng hai cách.
a, (15+35) : 5 =?
b. Mẫu: 12:4+20:4=?
 12:4+20:4 = 3+5 =8
 12:4+20:4 = (12+20) :4= 32:4= 8
Bài 2:cả lớp.Tính bằng 2 cách.
Mẫu: (35-21) :7=?
c1: ( 35-21) :7= 14 :7= 2
c2: (35-21) :7= 35 :7- 21:7=5-3=2
Bài 3: HSKG. Giải toán.
GV chấm bài-nhận xét.
- HS tính hai biểu thứcvà so sánh:
 (35 + 21) :7= 56 :7 =8
 35:7 + 21:7 = 5 + 3 =8
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
Vậy: (35+21) : 7 = 35:7+ 21:7
-...nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia ròi cộng các kết quả lại với nhau.
-HS tự làm –chữa- nhận xét.
a, (15+35) : 5 = 50:5 =10
 (15+ 35) :5 =15 :5 +35 : 5 = 3+7=10.
b, HS làm theo mẫu.
 18:6+24:6= 3 + 4 = 7
 18:6+24:6= (18+24) : 6 = 42: 6 =7 
* HS làm theo mẫu.
a, ( 27-18):3=9:3=3
 (27-18):3= 27:3-18:3= 9-6=3
b, HS làm tương tự.
-HS nêu bằng lời t/c một hiệu chia cho một số.
*HS tự làm –chữa- nhận xét.
Đáp số: 15 nhóm học sinh.
III) Củng cố- dặn dò: Về nhà học kỹ bài.
-------------------------------------------------------------
Lịch sử 
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
- HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập cho HS
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
- Kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ?
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SG Kvà trả lời :
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Gọi 1 số em trả lời
- GV kết luận, tóm tắt lại.
HĐ2: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu BT, yêu cầu đọc SGK rồi điền dấu (x) vào ô trống :
+ Đứng đầu nhà nước là vua. Ê
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. Ê
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Ê
+ Đặt chuông trước cung điện để ND đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. Ê
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. Ê
+ Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì SX, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Ê
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- CB: Học Ghi nhớ bài cũ và CB bài 13
- 2 em trả lời
- HS đọc thầm trang 37 và trả lời :
– Nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhà Trần. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi mới 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng (1226). Nhà Trần ra đời.
- HS tự đọc SGK và hoàn thành phiếu BT.
- Sau khi làm bài, vài em trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. 
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 Nhắc nhở các bạn phải thực hiện kính trọng, biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
II. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
III. Phương pháp: Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy học
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3
V. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà..
3. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Xử lí tình huống( trang 20, 21
SGK)
- GV nêu tình huống( SGK)
- gọi học sinh nêu các cách ứng sử có thể xảy ra
- Cho lớp thảo luận về các cách ứng sử
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng
biết ơn thầy giáo, cô giáo
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi( bài tập 1- SGK)
- GV nêu yêu cầu
- Từng nhóm thảo luận
- Học sinh lên chữa bài tập
- GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng 
+ HĐ3: Thảo luận nhóm 
- GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2
- Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy
- Các nhóm lên dán băng giấy theo cột 
- GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Hát 
- Hai học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Vài em nêu các cách ứng sử
- Học sinh nêu lí do lựa chọn cách ứng sử
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách và theo dõi yêu cầu
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Lớp chia thành 7 nhóm 
- Mỗi nhóm nhận một băng giấy và thực hiện một yêu cầu của bài 2
- các nhóm dán băng giấy vào cột" Biết ơn hay không biết ơn"
- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc ghi nhớ
Củng cố, dặn dò: 
 - Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập 4
 - Sưu tầm các bài hát, thơ, ca dao... ca ngợi công lao thầy cô giáo
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY LỚP 5B Thứ 4 ngày 1 thỏng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC 
HẠT GẠO LÀNG TA 
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nờn từ cụng sức của nhiều người, là tấm lũng của hậu phương vời tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK, thuộc lũng 2-3 khổ thơ.)
II. Chuẩn bị:
III. Cỏc hoạt động:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 5’
“ Chuỗi ngọc lam “
Giỏo viờn nhận xột cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 32’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yờu cầu học sinh đọc tiếp nối từng khổ thơ 2 vũng
• Giỏo viờn kết hợp ghi từ khú.
• Giỏo viờn đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
+ Cõu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nờn từ những gỡ?
+ Cõu hỏi 2: Những hỡnh ảnh nào núi lờn nỗi vất vả của người nụng dõn?
Hai dũng thơ cuối vẽ lờn hỡnh ảnh trỏi ngược nhau: cua ngoi lờn bờ tỡm chỗ mỏt, cũn mẹ lại bước chõn xuống ruộng để cấy.
+ Cõu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đó gúp cụng sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Cõu hỏi 4 : Vỡ sao tỏc giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
v	Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 - Rốn học sinh đọc diễn cảm-HTL 
 Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giỏo viờn đọc mẫu.
 Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 4: Củng cố.(3’)
- Yờu cầu HS nờu nội dung của bài.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Học sinh thuộc lũng bài thơ hoặc khổ thơ em yờu thớch.
Chuẩn bị: “Buụn Chư-lờnh đún cụ giỏo”.
Nhận xột tiết học 
Hỏt 
Học sinh đọc đoạn và trả lời cõu hỏi theo đoạn.
- 1 học sinh khỏ giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Nờu cỏch phỏt õm đỳng: tiền tuyến.
- Học sinh đọc phần chỳ giải.
 - 1HS đọc lại
 - Hs lắng nghe
 Học sinh đọc khổ 1.
- vị phự sa – hương sen thơm – cụng lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
Học sinh đọc khổ 2.
 Giọt mồ hụi sa.
	Mẹ em xuống cấy.
Đọc khổ 4:
- Cỏc bạn thiếu niờn thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bỏt cơm.
- Hạt gạo được gọi là “h ... eo chiều Bắc- Nam vỡ lónh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ụ tụ và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước 
+ Cỏc sõn bay quốc tế : Nội bài, Tõn Sơn Nhất , Đà Nẵng 
- GV: Hiện nay nước ta đó xõy dựng tuyến đường nào để phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng nỳi phớa tõy của đất nước ?
- GV: Đú là con đường huyền thoại, đó đi vào lịch sử trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ nay đó và đang gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều tỉnh miền nỳi.
v	Hoạt động 3: Củng cố.(3’)
- GV yờu cầu HS nờu nội dung của bài.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “
Nhận xột tiết học. 
 Hỏt 
Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xột.
Hoạt động cỏ nhõn.
- HS dựa vào SGK và trả lời cõu hỏi.
- đường ụ tụ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng.
- Đường ụ tụ.
- Vỡ ụ tụ cú thể đi lại trờn nhiều dạng địa hỡnh, len lỏi vào cỏc ngừ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khỏc nhau, đi được trờn cỏc loại đường cú chất lượng khỏc nhau.
- HS lắng nghe.
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS làm bài theo nhúm ( 4 HS)
- HS trỡnh bày kết quả(kết hợp chỉ lược đồ) 
- Cả lớp nhận xột .
- Con đường Hồ Chớ Minh.
Hoạt động lớp.
Học sinh nờu ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------
 KEÅ CHUYEÄN
PA-XTễ VAỉ EM BEÙ 
I-MUẽC TIấU: 
- Dửùa vaứo lụứi keồ GV vaứ tranh minh hoaù keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn , keồ noỏi tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn .
 - Bieõt trao ủoồi veà yự nghĩa caõu chuyeọn .
- HSK : keồ laùi ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn .
II-ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC 
Tranh minh hoùa truyeọn trong SGK , aỷnh Pa-xtụ 
Noọi dung truyeọn : Pa-xtụ vaứ em beự 
III-CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
A-KIEÅM TRA BAỉI CUế 
B-DAẽY BAỉI MễÙI 
1-Giụựi thieọu baứi :
-Hs keồ laùi 1 vieọc laứm toỏt baỷo veọ moõi trửụứng naứy em ủaừ laứm hoaởc chửựng kieỏn .
2-Gv keồ laùi caõu chuyeọn .
-Vieỏt leõn baỷng caực teõn rieõng : Gioõ-deựp , Lu-I Pa-xtụ 
-Giụựi thieọu aỷnh Lu-I Pa-xtụ .
Gv keồ laàn 2 , vửứa keồ vửứa chổ vaứo 6 tranh minh hoùa phoựng to .
-Gv keồ laàn 3 .
-Hs quan saựt tranh minh hoùa , ủoùc 
3-Hửụựng daón hs keồ chuyeọn 
a)KC theo nhoựm : hs keồ tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo nhoựm 2 em cuứng trao ủoồi yự nghúa caõu chuyeọn .
b)Thi KC trửụực lụựp 
? Vỡ sao Pa-xtụ phaỷi suy nghổ , day dửựt raỏt nhieàu trc khi tieõm vaộc-xin cho Gioõ-deựp ?
? Caõu chuyeọn muoỏn noựi ủieàu gỡ ?
GV : ẹeồ cửựu em beự bũ choự daùi caộn , Pa-xtụ ủaừ ủi ủeỏn moọt quyeỏt ủũnh taựo baùo : Duứng thuoỏc choỏng beọnh daùi mụựi thớ nghieọm ụỷ doọng vaọt ủeồ tieõm cho em beự . 
-caỷ lụựp vaứ gv nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn KC hay nhaỏt . 
-Hs ủoùc moọt lửụùt yeõu caàu BT .
-Hs noỏi tieỏp nhau thi keồ tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh .
-2 hs ủaùi dieọn thi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn 
-Trao ủoồi veà noọi dung , yự nghúa caõu chuyeọn .
-Vỡ vaộc-xin chửừa beọnh daùi ủaừ thớ nghieọm coự keỏt quaỷ treõn loaứi vaọt nhửng chửa laàn naứo ủửụùc thớ nghieọm treõn cụ theồ con ngửụứi . Pa-xtụ muoỏn em beự khoỷi nhửng khoõng daựm laỏy em beự laứm vaọt thớ nghieọm . oõng sụù coự tai bieỏn .
-Caõu chuyeọn ca ngụùi taứi naờng vaứ taỏm loứng nhaõn haọu , yeõu thửụngcn heỏt mửùc cuỷa baực sú Pa-xtụ . taứi naờng vaứ taỏm loứng nhaõn haọu ủaừ giuựp oõng coỏng hieỏn ủửùục cho loaứi ngửụứi moọt phaựt minh khoa hoùc lụựn lao .
4-Cuỷng coỏ , daởn doứ 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Daởn hs veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe . Chuaồn bũ baứi sau 
--------------------------------------------------------- 
 Kú thuaọt 
CAẫT , KHAÂU , THEÂU Tệẽ CHOẽN (tt)
I. MUẽC TIEÂU :
	- Vận dụng kiến thức đó học để thực hành làm được một sản phẩm yờu thớch.
	- Coự tớnh caàn cuứ, yờu lao động .
	- Yờu thớch mụn học.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	- Moọt soỏ saỷn phaồm khaõu , theõu ủaừ hoùc .
	- Tranh aỷnh caực baứi ủaừ hoùc .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 1. Khụỷi ủoọng : (1’) Haựt . 
 2. Baứi cuừ : (3’) Caột , khaõu , theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn .
	- Kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa caực nhoựm .
 3. Baứi mụựi : (27’) Caột , khaõu , theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn (tt) .
 a) Giụựi thieọu baứi : 
	Neõu muùc ủớch , yeõu caàu caàn ủaùt cuỷa tieỏt hoùc .
 b) Caực hoaùt ủoọng : 
Hoaùt ủoọng 1 : HS thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn .
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ nguyeõn vaọt lieọu , duùng cuù thửùc haứnh cuỷa HS .
- Phaõn chia vũ trớ cho caực nhoựm thửùc haứnh .
- ẹeỏn tửứng nhoựm quan saựt , hửụựng daón theõm .
Hoaùt ủoọng nhoựm .
- Thửùc haứnh noọi dung tửù choùn .
Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh .
- Toồ chửực cho caực nhoựm ủaựnh giaự cheựo theo gụùi yự SGK .
- Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa caực nhoựm , caự nhaõn .
Hoaùt ủoọng lụựp .
- Baựo caựo keỏt quaỷ .
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ : (3’) 
	- ẹaựnh giaự , nhaọn xeựt .
	- Giaựo duùc HS coự yự thửực tửù phuùc vuù ; giuựp gia ủỡnh vieọc noọi trụù .
 	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Nhaộc HS chuaồn bũ toỏt giụứ hoùc sau .
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY LỚP 4 B Thứ 6 ngày 3 thỏng 12 năm 2010 
Toán: Chia một tích cho một số.
I, Mục tiêu:- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
 - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiễn, hợp lý.
II, Hoạt Động dạy- học: 
A, Bài cũ: Khi chia một số cho một tích ta làm thế nào?
B, Bài mới: GV giới thiệu bài.
1,Tính rồi so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số chia hết cho số chia).
GV nêu: (9 x15) :3 =?
 9 x(15:3) =?
 (9 : 3)x15 =? 
HS so sánh:
2,Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức (trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
 VD: (7 x 15) : 3 =?
 7 x (15 : 3) =?
* GV kết luận: ( SGK)
3,Thực hành: 
Bài 1: (Cả lớp): tính bằng 2 cách.
Bài 2: (cả lớp): 
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV chấm- nhận xét.
Bài 3: (HSKG): Giải toán. 
GV chấm - nhận xét.
C, Củng cố- dặn dò:Về nhà học kĩ bài.
*HS tự làm – 3 HS lên bảng – nhận xét.
(9 x 15) : 3 =135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
=> ( 9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) 
 = ( 9 : 3 ) x 15.
- HS tự làm - chữa - nhận xét.
(7 x 15) : 3 = 105 :3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35.
=> vậy: (7 x 15) : 3 =7 x (15 : 3)
* HS đọc SGK.
*HS tự làm –chữa- nhận xét 
a, (8x23) :4 = 184 : 4 = 46
 (8x23) :4 = 8 : 4 x23 =2x23 = 46.
b, HS làm tương tự.
* HS tự làmvào vở - chữa - nhận xét.
(25 x 36) : 9 = 25 x ( 36 : 9)
 =25 x 4 =100
*HS làm vào vở-chữa - nhận xét 
 Đáp số: 30 m vải.
---------------------------------------------------------------------------
Địa lý: Hoạt động sản xuất của người dân 
 ở đồng bằng Bắc Bộ.
I, Mục tiêu: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 +Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai,cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưối 200c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
 HSK,G: Giả thíc vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ): đắt phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công viecj cần phaair làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
 -Tôn trọng và bảo vệ thành quả lao động của người dân, bảo vệ môi trường.
II, Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở ĐBBB.
III, Hoạt đông dạy học;
 A, Bài cũ: Nêu đặc điểm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 B, Bài mới: GV giới thiệu bài.
1,Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 GV treo bản đồ Việt Nam.
-ĐBBB có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
 GV treo tranh ảnh 
-HS kể một số câu tục ngữ ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa/
-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?( HSKG)
- Nêu thứ tự công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo?(HSKG)
- Em nhận xét công việc sx lúa của người dân ở ĐBBB?
2, Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
- Mùa đông ở ĐBBB kéo dài mấy tháng? khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Y/c HS Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK.
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng nhiều ở ĐBBB?
* Ghi nhớ: (SGK)
-HS lên chỉ trên bản đồ.
-Thuận lợi: Đất phù sa màu mỡ, nguồn nhân lựcdồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
- HS quan sát tranh ảnh-nhận xét.
-HS kể: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
 “Lúa chiêm.....đầu bờ
 Hễ nghe....................mà lên”
- HS trả lời- nhận xét.
- Làm đất-gieo mạ- nhổ mạ- cấy lúa- chăm sóc lúa- gặt- tuốt lúa- phơi-xay...
- Công việc sản xuất lúa rất vất vả.
-3->4 tháng. 
-Nhiệt độ giảm nhanh mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
- 3tháng Hà Nội có nhiệt độ TB dưới 200c. Đó là: Tháng12; Tháng1; Tháng2.
-Khoai tây, xu hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...
-HS đọc ghi nhớ.
IV,Củng cố-dặn dò: Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB? Người dân cần làm gì để bảo vệ môi trường? Về nhà học kĩ bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện: Búp bê của ai?
I, Mục tiêu:- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời phát minh cho từng tranh minh hoạ. Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết câu chuyện với tình huống cho trước.
 -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
II, Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện 
 Sáu băng giấy để viết sấu lời thuyết minh của 6 tranh.
III, Hoạt động -dạy học: 
A, Bài cũ: HS kể câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
B,Bài mới: GT bài.
GV kể chuyện lần 1.
Giới thiệu: lật đật.
GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
* HD HS kể:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.(GV phát 6 băng giấy )
-GV chốt lại lời thuyết minh.
Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện.
Bài 3: Kể phần kết câu chuyện theo tình huống mới.
* Nêu ý nghĩa câu chuyện.
C,Củng cố- dặn dò: Về nhà luyện kể.
- HS lắng nghe.
- Búp bê hình người =nhựa,bụng tròn,...
- HS nghe và quan sát tranh.
*HS đọc yêu cầu bài tập- quan sát tranh và tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh theo nhóm- trình bày-nhận xét.
- HS lên dán lời thuyết minh cho mỗi tranh 
*HS đọc yêu cầu bài.
- Khi kể xưng là: tôi, tớ, mình em,... 
-1HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện.
- K/C theo cặp đoạn, cả bài.
-Thi kể chuyện trước lớp- nhận xét.
* HS suy nghĩ-tưởng tượng tình huống xảy ra giữa cô chủ cũ và cô chủ mới.
-HS thi kể phần cuối câu chuyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 va lop 4 tuan 14.doc