Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 21

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 21

TẬP ĐỌC

 Trí dũng song toàn

I/ Mục đích, yêu cầu

 1, Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 2, Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc 
 Trí dũng song toàn
I/ Mục đích, yêu cầu
 1, Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 2, Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
 - Nhận xét.
 2. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2:
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
* Cho HS rút ý1: 
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
* Cho HS rút ý 2: 
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Lắng nghe.
-vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.
- HS nhắc lại.
ý 1: Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất.
ý 2: Giang Văn Minh bị ám hại.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc.
 3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau: Tiếng rao đêm
	––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 Toán
 Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Nhận xét.
 2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài
 b, Kiến thức
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
- Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.
- HS XĐ:
+2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+Chiều dài HCN: 
 25 + 20 + 25 = 70 (m) 
 + Chiều rộng HCN : 40,1 m.
- HS tính.
 Bài giải
 Độ dài cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 x 40,1 = 2807 ( m2)
 Diện tích cả hai hình vuông là:
 20 x20 x2 =800 (m2)
 Diện tích mảnh đất là:
 2087 + 800 = 3607 ( m2)
 ĐS : 3607 m2. 
 c, Luyện tập:
*Bài tập 1 (104): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (104): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật to là:
 (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 Đáp số : 7630 m2.
 3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 4 Chính tả (nghe – viết)
 Trí dũng song toàn
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. 
II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Phiếu học tập cho bài tập 2a.
 - Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ.
 - 2 HS chữa bài 2 trong tiết chính tả trước.
 - Nhận xét.
 2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu 
- HS viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
c, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL HS thắng cuộc
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện.
*Lời giải:
- dành dụm, để dàng.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
- dũng cảm.
- vỏ.
- bảo vệ.
 *Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
-HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười.
 3.Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
 Tiết 1 Toán
 Luyện tập về tính diện tích 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Nhận xét.
 2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Kiến thức:
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
-Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
- HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
- HS tính.
 c, Luyện tập:
*Bài tập 1 (105): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích HCN AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
 Bài giải
Diện tích hình tam giác vuông AMC là:
 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích hình tam giác vuông CND là: 
 38 x 25 : 2 = 475 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2)
 Đáp số : 1829,36 m2.
 3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 –––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân,
 - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	- Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
- Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép.
 - Nhận xét.
 2. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài 
 b, Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1 (18):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
 Lời giải 
 nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.
*Lời giải:
 1a – 2b
 2a – 3b
 3a – 1b
*VD về một đoạn văn
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
 –––––––––––––––––––––
 Tiết 4 Khoa học
 Năng lượng mặt trời
I/ Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt  ...  chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bàI văn tả người.
 - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 c, Hướng dẫn HS chữa lỗi:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
 3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 Lịch sử 
 Nước nhà bị chia cắt
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
 - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV nêu đặc điểm nổi bât của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
 * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- GV cho HS thảo luận nhóm:
+Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
* Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- GV cho HS thảo luận nhóm.
+Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
đứng lên cầm súng đánh giặc?
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta như thế nào?
+Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên Lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá CM, giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
 –––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 3 Địa lí
 Các nước Láng giềng của Việt Nam
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
 - Nhận biết được:
 +Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
 +Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ tự nhiên châu á
 - Bản đồ các nước châu á.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Bài mới:	
 a) Cam-pu-chia:
 * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân, nhóm hoặc theo cặp)
- GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX:
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu A, giáp những nước nào?
+ Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 123).
 b) Lào: 
 * Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm – tương tự như hoạt động 1).
+Lào thuộc khu vực nào của châu A, giáp những nước nào?
+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
- GV kết luận: (SGV – trang 123)
 * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm và cả lớp)
- B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
+Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
+Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
- B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
- B3: GV nhận xét. Bổ sung: SGV-Tr. 124.
- B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
-B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc (SGV – Trang 124)
+Thuộc khu vực ĐNá, giáp VN, Lào, Thái Lan.
+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an-ma, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
+TQ có diện tích lớn, số dân đông nhất TG.
+TQ là nước láng giềng phía Bắc nước ta.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 Tiết 4 Kyừ thuaọt	 
 VEÄ SINH PHOỉNG BEÄNH CHO GAỉ
I. MUẽC TIEÂU: 
 HS caàn phaỷi:
	- Neõu ủửụùc muùc ủớch, taực duùng vaứ moọt soỏ caựch veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ
	- Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ vaọt nuoõi
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
1. Tỡm hieồu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ
2. Tỡm hieồu caựch veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ
HĐ nối tiếp
+ Taùi sao phaỷi sửụỷi aỏm vaứ choỏng noựng, choỏng reựt cho gaứ?
+ Em haừy neõu caựch phoứng ngoọ ủoọc thửực aờn cho gaứ?
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
+ Theỏ naứo laứ veọ sinh phoứng beọnh vaứ taùi sao phaỷi veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ cho gaứ?
a. Veọ sinh duùng cuù cho gaứ aờn, uoỏng
- Nhaọn xeựt, toựm taột: 
+ Haứng ngaứy phaỷi thay nửụực uoỏng trong maựng vaứ coù rửỷa maựng ủeồ nửụực trong maựng luoõn trong saùch.
+ Sau moọt ngaứy, neỏu thửực aờn cuỷa gaứ coứn trong maựng, caàn veựt saùch ủeồ cho thửực aờn mụựi vaứo. Khoõng ủeồ thửực aờn laõu ngaứy trong maựng.
b. Veọ sinh chuoàng nuoõi
+ Neỏu nhử khoõng thửụứng xuyeõn laứm veọ sinh chuoàng nuoõi thỡ khoõng khớ trong chuoàng nuoõi seừ nhử theỏ naứo?
c. Tieõm thuoỏc, nhoỷ thuoỏc phoứng dũch beọnh cho gaứ
- GV giaỷi thớch: Dũch beọnh laứ nhửừng beọnh do vi sinh vaọt gaõy ra vaứ coự khaỷ naờng laõy lan raỏt nhanh. Gaứ bũ dũch beọnh thửụứng bũ cheỏt nhieàu.
- Bài sau: Lắp xe cần cẩu.
- 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi 
- HS nghe
+ HS ủoùc noọi dung muùc 1 (SGK), thaỷo luaọn nhoựm, keồ teõn caực coõng vieọc veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ.
- HS neõu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc veọ sinh phoứng beọnh khi nuoõi gaứ
- HS ủoùc noọi dung muùc 2a (SGK), neõu teõn caực duùng cuù cho gaứ aờn, uoỏng vaứ neõu caựch veọ sinh duùng cuù aờn, uoỏng cuỷa gaứ
HS nhaộc laùi taực duùng cuỷa chuoàng nuoõi gaứ (Baứi 16)
- HS ủoùc noọi dung muùc 2c vaứ quan saựt hỡnh 2 (SGK), thaỷo luaọn nhoựm ủoõi, neõu taực duùng cuỷa vieọc tieõm, nhoỷ thuoỏc phoứng dũch beọnh cho gaứ
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: Chuẩn bị bài : Lắp xe cần cẩu
 Tiết 4 Đạo đức
 uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết1)
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
- Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+Bố Nga đến UBND phường làm gì?
+UBND phường làm công việc gì?
+UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 46.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
 c, Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
 d, Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu:HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng.
 + a là hành vi không nên làm.
- HD đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
 3. Hoạt động nối tiếp: 
	Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan21 lop 5.doc