Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 24

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 24

Toán

Luyện tập chung:

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

 - Rèn kĩ năng giải toán đúng, nhanh.

- Giáo dục lòng ham học bộ môn.

II/ Chuẩn bị: GV bảng phụ, bút dạ

 HS SGK, vở, nháp.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A-Kiểm tra bài cũ: (3)

Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.

B-Bài mới: (32)

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2-Luyện tập:

Bài tập 1 (123): (HS yếu)

-Mời 1 HS nêu yêu cầu-Mời HS nêu cách làm.

-GV hướng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm vào vở.

-Mời HS lên bảng chữa bài vào bảng phụ.

-Cả lớp và GV nhận xét.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24
Ngày soạn : 10 . 2 . 2011
Buổi sáng :
Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung:
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 - Rèn kĩ năng giải toán đúng, nhanh.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II/ Chuẩn bị: GV bảng phụ, bút dạ
 HS SGK, vở, nháp.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: (3’) 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
B-Bài mới: (32’)
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài tập 1 (123): (HS yếu)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài vào bảng phụ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
*Bài tập 2 (123): (HS TB)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật.
*Bài tập 3 (123): (HS khá, giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tập đọc:
Luật tục xưa của người Ê-đê
I.Mục tiêu:
 1. Đọc đúng , lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2 Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ chép sẵn 1 đoạn văn ở đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
 HS : SGK, vở.
 III. Các hoạt động dạy - học 
A– Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi :
 + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
 + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
B - Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- GVđọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
GV nghe HS đọc sửa sai cho HS .
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : một song, chuyện lớn, lấy cắp, lấy được,.
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
 -GV đi đến giúp đỡ các cặp yếu – GV nhận xét sửa sai 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? (HS TB)
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.(HS yếu)
+ Tìm những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng. (HS khá, giỏi)
+ Hãy kể tên một số luật ở nước ta hiện nay mà em biết.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo theo cặp và thi đọc đoạn 3.
5- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Hộp thư mật.
Chính tả
Nghe – viết : Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Núi non hùng vĩ. 
 2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người,tên địa lí vùng dân tộc thiểu số ) .
 3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng nhóm, bút dạ
 HS : Vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm trả bài cũ : (3’)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ : Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai, .
- Hỏi : Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ?
- GV nhận xét cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết :
a)/ Tìm hiểu bài viết :
- GV đọc bài chính tả 1 lượt và gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đoạn văn cho em biết điều gì ?
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
b) Luyện viết :
GV yêu cầu HS nêu tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ,
- GV sửa lỗi sai (nếu có)
- GV nhận xét và yêu cầu 1 HS đọc lại.
c) Viết bài chính tả :
 - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết.
 - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
 - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần.
 - GV chấm và nhận xét 7 – 10 bài .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 Bài 2 : 
- Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : đọc kĩ từng câu đố, suy nghĩ , trao đổi và giải đố, viết tên các nhân vật lịch sử và trao đổi hiểu biết về nhân vật lịch sử đó.
- Gọi HS trình bày và yêu cầu HS học thuộc lòng câu đố.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
I. Mục tiêu:
1 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh .
2 - Hiểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
3 – Tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng nhóm ,Phiếu bài tập cho bài tập 2 ; từ điển .
HS : Từ điển , SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ an ninh.
- Gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
- GV nhận xét và kết luận về nghĩa của từ an ninh.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 vào phiếu .
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết các từ đúng vào vở.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng từ và đặt câu.
Bài 4 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài- Gọi HS đọc mục Chú giải.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ ngữ đúng.
* HS yếu + TB bài 2 ; 4 chỉ cần tìm được một số từ .
3- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ được học trong tiết học.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm được
Ôm Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS vềcách tính tỉ số phần trăm của một số,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán, cách tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác .
-Rèn luyện cho HS kĩ năng tính đúng, nhanh.
- Giáo dục HS ý thức say mê ham học bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, bút dạ
 HS : VBT Toán5 , nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ:3’:HS chữa bài tập về nhà- GV chữa nhận xét, cho điểm
2/Dạy bài mới:32’
HS viết công thức và nêu qui tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
Bài 5:VBT tr19 (HS yếu)
1HS đọc yêu cầu, 1 HS yếu nêu miệng.
Lớp làm vở, HS khá nhận xét.
Bài 6:VBT tr19 ( HS TB)
1HS đọc yêu cầu, 4 HS TB làm bảng phụ.
Lớp làm vở, HS khá nhận xét, chữa.
* Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của một số bằng cách tính nhẩm.
Bài 7 VBT tr19:
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
Lớp làm vở bài tập.
 GV chấm bài HS khá, giỏi nhận xét.
* Củng cố cách tính thể tích hình lập phương.
3/ Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục.
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
I. Mục tiêu.
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy - bật nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Chơi trò chơi:“Qua cầu tiếp sức”. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo an toàn .
 - Phương tiện: còi, 2 quả bóng , 2 túi đựng bóng ,2 cái sào, kẻ sẵn sân. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
GV cho cả lớp ôn bài thể dục đã học 1 lần . Lớp trưởng hô GV quan sát uốn nắn,sửa sai.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn phối hợp chạy , bật nhảy, mang vác.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
Ôn bật cao : Mỗi đợt bật liên tục 2 – 3 lần , tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV.Giữa hai đợt GV có nhận xét.
b/Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. 
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi, tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5’-7’
20-23’
 4-5’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy 1 hàng dọc trên sân tập.
- Chơi trò chơi khởi động: tìm người chỉ huy.
-HS ôn bài thể dục phát triển chung 1 lượt ,mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Ngày soạn:13/2/2011
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011
Toán
 Giới thiệu hình trụ.Giới thiệu hình cầu
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
-Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết.
- giáo dục lòng ham học bộ môn.
II/ Chuẩn bị : GV: vật mẫu
 HS: SGK, vở, nháp
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Kiểm tra bài cũ: (3’) .Chữa bài tập về nhà
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2 ... .
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Bảng phụ,bút dạ.
 HS : SGK, vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở bài 3 trang 59.
- Gọi HS dưới lớp trả lời :
+ Hãy nêu những danh từ có thể kết hợp với từ an ninh.
+ Hãy nêu những động từ có thể kết hợp với từ an ninh.
+ Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 2 : - Hỏi 
+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
+ Nếu lược bỏ các từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi ?
Bài 3 :- GV yêu cầu : Hãy tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên.
- Gọi HS đọc câu đã thay thế từ in đậm- GV kết luận.
3.Phần Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế của câu ghép, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng, gạch dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS làm bài và đọc bài của mình.
- GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
* HS yếu + TB làm 1ab ; 2ab ; lấy được ít nhất 2 VD
* HS khá : giỏi làm bài 1 ; 2; lấy dược 3 ví dụ trở lên.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc Ghi nhớ
	Tập làm văn
 Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 -Tìm được ba phần (MB, TB, KB), tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1).
 -Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ để viết văn.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái áo màu cỏ úa
III. Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi với em của 3 HS.
- GV nhận xét cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Hỏi : Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng phụ để có 1 dàn ý chi tiết, đầy .
- Yêu cầu HS tự sửa dàn ý của mình theo hướng GV vừa chữa.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét và cho điểm những HS đạt yêu cầu.
* Củng cố về cấu tạo bài văn tả đồ vật.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Lưu ý HS : Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm những HS trình bày dàn ý tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt
Ôn LT&C:Mở rộng vốn từ Trật tự - An ninh; Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
I. Mục tiêu:
- Củng cố , hệ thống hoá,rèn kĩ năng đặt câu về chủ đề : Trật tự - An ninh.
- Rèn kĩ năng nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng, điền cặp từ hô ứng vào chỗ trống.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ + BTTN TV 5 Tập2.
 HS : BTTN TV 5 Tập2
III. Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Luyện tập.
Bài 4 trang 20 BTTN : - Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. HS đọc – HS làm vở – nêu kết quả .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 5 trang 20 BTTN : -Gọi HS đọc nội dung bài . 
Yêu cầu HS tự làm bài. HS đọc – HS làm vở – nêu kết quả .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 6 trang 20 BTTN : -Gọi HS đọc nội dung bài . 
Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc-HS làm vở -3 HS làm bảng phụ HS chữa bài.
GV đi giúp HS yếu.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 13 trang 22 BTTN : Nêu YC- HS tự làm – GV đi giúp HS yếu.GV nhận xết chốt lại lời giải đúng.BTTN:
HS đọc nội dung 
Bài 14 trang 22 BTTN : Nêu YC- HS tự làm – 1 HS đọc-HS làm vở -3 HS làm bảng phụ HS chữa bài.
 GV đi giúp HS yếu.GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 15 trang 22 BTTN : Nêu YC- HS tự làm – GV đi giúp HS yếu.GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* HS yếu + TB làm bài 4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14ab
* HS khá ; giỏi làm bài 4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học,chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Dặn dò : Về nhà học thuộc Ghi nhớ
Kĩ thuật
 lắp xe ben
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫuXe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 3’
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B-Bài mới:32’
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
2-Dạy bài mới:32’ 
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận nêu nhận xét.
- GV chốt lại
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết
HS thực hành chọn các chi tiết.GV kiểm tra
b/Lắp từng bộ phận
GV chia nhóm thực hành- Giao việc cho từng nhóm
Nhóm 1: Lắp khung sàn và các giá đỡ.
Nhóm 2: Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
Nhóm 3: Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
Nhóm 4: Lắp trục bánh xe trước, lắp ca bin.
c/ Lắp ráp xe ben
GV làm mẫu- HS quan sát
HS thực hành lắp giáp
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV lưu ý:Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với chi tiết lắp.
Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định.
HS thực hành tháo,GV theo dõi .
Hoạt động 3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 15.2.2011
Buổi chiều :
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Ôn Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng tính Sxq, Stp, V của hình lập phương, hình hộp chữ nhật .
- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán .
- Giáo dục lòng ham học bộ môn
 II.Chuẩn bị:
 GV : BTTN Toán 5 T2; Bảng phụ.
 HS : BTTN Toán 5 T2.
 III.các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
HS chữa bài tập tiết trước – GV nhận xét chữa.
B. Bài mới (32’)
1. Giới thiệu bài: HS nghe và ghi đầu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 Trang 18 BTTN:(HS yếu)
HS đọc nội dung – nêu YC HS tự làm. HS làm vở - nêu kết quả .
GV đi giúp HS yếu . 
GVKL củng cố kiến thức: Cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 2 Trang 19 BTTN: (HS TB)
HS đọc nội dung – nêu YC HS tự làm - HS làm vở - nêu kết quả .
GV đi giúp HS yếu . 
GVKL củng cố kiến thức:Cách tính thể tích hình lập phương.
Bài 3 Trang 19 BTTN:(HS khá, giỏi)
HS đọc nội dung – nêu YC HS tự làm
 – HS làm vở 3 HS làm bảng GV đi giúp HS yếu. 
 - HS chữa bài .
GVKL củng cố kiến thức.Cách tính diện tích xq và thể tích hình hộp chữ nhật.
 Bài 4 Trang 19 BTTN: (HS khá, giỏi)
HS đọc nội dung – nêu YC HS tự làm 
HS làm vở 2 HS làm bảng phụ.
 GV đi giúp HS yếu - HS chữa bài .
 GVKL củng cố kiến thức: Cách tính diện tích xq hình hộp chữ nhật.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
Ôn Tiếng Việt
TLV: Ôn tập về tả đồ vật
I- Mục tiêu :
 - Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hóa sử dụng khi miêu tả đồ vật.
 - Thực hành lập dàn ý cho bài văn tả cái đồng hồ báo thức .
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học :
 GV : BTTN Tiếng việt 5 .
 HS : BTTN Tiếng việt 5 
III - Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét và đánh giá.
B– Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 10 trang 22 BTTN : 
- 1 HS khá đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm.
- HS khá giỏi làm cả bài vào vở BT – HS yếu, TB làm một phần vào vở.
- GV chấm bài nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 11 trang 22 BTTN : 
- 1 HS đọcyêu cầu– Lớp đọc thầm nội dung.
Gọi HS nêu ý kiến. GV chốt lại.
Bài 12 trang 22 BTTN : 
- 1 HS đọc yêu cầu – Lớp tự làm.
-1 HS làm bảng phụ.Gắn bảng chữa bài.
Bài 16 trang 22 BTTN : 
-1 HS đọc yêu cầu – Lớp tự làm.Gọi một vài em nêu dàn ý của mình
-1 HS làm bảng phụ.Gắn bảng chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà ghi nhớ các kiến thức về văn tả đồ vật và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 24
I/ Mục tiêu. 
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong 24
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 25
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu; sổ theo dõi của các tổ.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. ( 25’ ) 
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. Tổ 1: Nhì Tổ 2: Ba;; Tổ 3:Nhất
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: một số em đã tiến bộ về chữ viết,giữ gìn sách vở sạch sẽ như : Quyết,Phương.
Về đạo đức:Ngoan lễ phép.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:Thực hiện đầy đủ có hiệu quả.
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng: Mai,Yến
Phê bình: Duy Phương.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.( 8’ )
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
ổn định nền nếp .Nhắc nhở HS về nhà ôn tập tốt bài chuẩn bị thi ĐK lần3.
3/ Củng cố - dặn dò: ( 2’ )
 GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 24 Lai.doc