131:Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II. Đồ dựng dạy và học: Bảng con
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Tuần 27: Thửự hai, ngaứy 14 thaựng 03 naờm 2011 Tieỏt 1 Chao co SINH HOAẽT ẹAÀU TUAÀN Tieỏt 2 Toán @131:Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. Đồ dựng dạy và học: Bảng con II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. 2-Bài mới:32’ *Giới thiệu bài:3’ GV nêu mục tiêu của tiết học. *Luyện tập (30’) *Bài tập 1 (139): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (140): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: 5’ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Hoặc bằng 17,5 m/ giây. *Kết quả: Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút * Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Hoặc bằng 0,4 km/ phút Đáp số: 24 km/giờ. Tieỏt 3 Tập đọc @53: Tranh làng Hồ I. Mục đớch yờu cầu: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch,ca ngợi tự hào. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc, độc đỏo của dân tộc. Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK. II. Đồ dựng dạy và học: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1- Kiểm tra: (5’) HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: (32’) *Giới thiệu bài: (5’) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :20-22’ a. Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. +Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:10’ -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +) +Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí +Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. +) -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Tieỏt 4 Địa lí Châu Mĩ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Mụ tả sơ lược được vị trớ và giúi hạn lónh thổ Chõu Mĩ: Nằm ở bỏn cấu Tõy bao gồm Nam Mĩ, Bắc Mĩ và trung Mĩ. Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu: Địa hỡnh Chõu Mĩ từ Tõy sang Đụng: Nỳi cao, đống bắng, nỳi thấp và cao nguyờn. Chõu Mĩ cú nhiều dới khớ hậu; Nhiệt đới, ụn dới và hàn đới. Sử dụng quả địa cấu, bản đố, lược đồ nhận biết vị trớ, giới hạn lónh thổ Chõu Mĩ; chỉ và đọc tờn một số dóy nỳi, cao nguyờn, sụng, đồng bằng lớn của Chõu Mĩ trờn bản đồ, lược đồ. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu. -Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? 2-Bài mới: *Giới thiệu bài: (5’) GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Vị trí địa lí và giới hạn: (15’) *Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ giáp với đại dương nào? +Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? -HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 139) b) Đặc điểm tự nhiên: (15’) *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) -Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 140). *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? +Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? -GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. -GV kết luận: (SGV – trang 140) 3-Củng cố, dặn dò: 5’ -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. +Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. +Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu A. -HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. +Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. +Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. +Do địa hình trải dài. +Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. Tieỏt 5 mĩ thuật (Giao viên chuyên day) * * Thứ ba, ngày 15 thỏng 03 năm 2011 Tieỏt 1 The duc ( Giao viên chuyên day) Tieỏt 2 Toaựn @132 Quãng đường I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - BT cần làm 1, 2. Thực hiện bồi giỏi. II. Đồ dung dạy và học: Bảng con II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước. 2-Bài mới: (5’) *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. *Kiến thức(15’) a) Bài toán 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN? -Cho HS nêu lại cách tính. +Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào? +Nêu công thức tính s ? b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ. -Cho HS thực hiện vào giấy nháp. -Mời một HS lên bảng thực hiện. -Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. -HS giải: Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. +Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. +s được tính như sau: s = v x t -HS thực hiện: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km. *Luyện tập: (15’) *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: (5’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Chuẩn bị bài luyện tập. *Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km. *Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đi xe đạp với ĐV là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. *Bài giải: Xe máy đi hết số thời gian là: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 ph =160 ph Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là: 160 x 0,7 = 112 (km) Đáp số: 112 km. Tieỏt 3 Luyện từ và câu @53: Mở rộng vốn từ:Truyền thống I. Mục đớch yờu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá, trong những cõu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yờu cầu của BT1 ; điền đỳng tiếng vào ụ trống từ ngữ gợi ý của những cõu ca dao, tục ngữ BT2. II. Đồ dùng dạy học: -Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. -Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trước). 2- Dạy bài mới: (32’) *Giới thiệu bài: (5’) GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập(30’) *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. -Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. -Mời một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài liờn kết cỏc cõu trong bài bằng từ ngữ nối. *VD về lời giải : a) Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b) Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d) Nhân ái: Thương người như thể ... c tập. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm 4) (10’) -GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: +Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? +Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? +Thuật lại diễn biến lễ kí kết. +Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)(10’) -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Hoạt động 4 (5’) (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. * Nguyên nhân: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. *Y nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. Tieỏt 5 Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt: Neõu ủửụùc nhửừng ủieàu toỏt ủeùp do hoứa bỡnh mang laùi cho treỷ em. Neõu ủửụùc caực bieồu hieọn cuỷa hoứa bỡnh trong cuoọc soỏng haống ngaứy. Yeõu hoứa bỡnh tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng baỷo veọ hoứa bỡnh vụựi khaỷ naờng do nhaứ trửụứng, ủũa phửụng toồ chửực. * TH HCM: cho HS thấy ý chớ, nghị lực và làm theo tấm gương của Bỏc Hồ (Hoạt động 3) II. Đồ dựng dạy và học: Vở BT đạo đức, SGK II. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: (5’Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài: (5’ GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. *Hoạt động 1: (10’ Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. Cách tiến hành: -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. *Hoạt động 2: (10’Vẽ cây hoà bình Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh. Cách tiến hành: -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 7: +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55). *Hoạt động 3 (10’): Đọc thơ, kể chuyện về Bỏc cú nội dung cú chớ thỡ nờn ; khi Bỏc ra đi tỡm đường cứu nước, lỳc ở nước ngoài. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. Xem bài Em tỡm hiểu về liờn hiệp quốc. * * Thứ sỏu, ngày 18 thỏng 03 năm 2011 Tieỏt 1 Toaựn 135:Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều. -Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. - BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. ẹoà duứng daùy vaứ hoùc: SGK II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra bài cũ: (5’ Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. 2-Bài mới: (32’ 2.1-Giới thiệu bài: (5’ GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập(30’) *Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng nháp. -Mời 4 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: (5’ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập *Kết quả: Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ *Bài giải: 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút. * Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút. *Bài giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút. Tieỏt 2 Luyện từ và câu @54:Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục ủớch yeõu caàu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghộp nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dựng để nối cỏc cõu và bước đầu biết sử dụng cỏc từ ngữ nối để liờn kết cõu; thực hiện được yờu cầu của cỏc BT ở mục III. II. ẹoà duứng daùy vaứ hoùc: SGK, Vụỷ BT Tieỏng Vieọt II. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Kiểm tra: (5’ Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2. 2- Dạy bài mới: (3’ *Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học *Phần nhận xét: (12’ *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Mời học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. -GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để LKC. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Ghi nhớ: 3’ -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. * Luyện tâp: 15’ *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cánhân. 2HS làm vào giấy khổ to. -HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét. -Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3-Củng cố dặn dò: 3’ -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài. Chuẩn bị ụn tập *Lời giải: -Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. -Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2 *VD về lời giải: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, *VD về lời giải: -Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2 -Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối câu 5 với câu 4. -Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 ; rồi nối câu 7 với câu 6 -Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. *Lời giải: -Từ nối dùng sai : nhưng -Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. Tieỏt 3 Tập làm văn @54 :Tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục ủớch yeõu caàu: Viết được bài văn tả cõy cối đủ ba phần (mở bài, thõn bài, kết bài), đỳng yờu cầu đề bài; dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn cảm đạt rừ ý. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1-Giới thiệu bài: (5’ . Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:15’ -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? -GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 3-HS làm bài kiểm tra: (15’ -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: (5’ -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. -HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. Tieỏt 4 Kĩ thuật LẮP máy bay trực thăng ( Giao viên chuyên day) Tieỏt 5: Tiết 27: SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá các hoạt động tuần qua Ưu điểm : Làm bài , học bài đầy đủ Trực nhật vệ sinh đúng giờ Hoạt động Đội – Sao đầy đủ Tồn tại : Chưa thật biết nhường nhịn nhau trong dụng cụ vệ sinh trực nhật *Hoạt động 1: *Sơ kết lớp tuần 27: 1.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Tham gia học tập sụi nổi -Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Thuc hiện ttruy bài đầu giờ nghiờm tỳc -Vệ sinh: +Vệ sinh cỏ nhõn tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Tuyờn dương: học tập cú tiến bộ 3.Cụng tỏc tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa cỏc tổ. -Tiếp tục ụn tập mụn Tiếng Việt . *Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: -ễn lại nghi thức đội viờn -Học dấu hiệu đi đường - ễn 2 bài mỳa tập thể II. Phương hướng tuần sau 28: -Phát huy những ưu điểm của tuần trước -Tích cực giải toán chất lượng hơn -Tập trung tốt nhất cho cuộc thi : Nói lời hay - chữ viết đẹp -Thi GKII nhac nho hs di hoc day du,thi lam bai tich cuc Nhac nho hs di hoc day du de lam bi thi -Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe giỏo viờn nhận xột chung. -Vung,Giang,Guc,Giang khong mang khan quang Thao.Dung,Tuan.Nep,Quang tich cuc xay dung bai Nguyen Minh Thai,Dung ve sinh chua tot -Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: