Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng nhóm,bút dạ.
HS : SGK,vở,nháp.
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ(3).
- Yêu cầu HS giải bài toán sau:
+ HS lớp 5C là 35 em trong đó số HS nữ bằng 75 % số số HS nam, Tính số HS nữ và nam của lớp đó.
- GV nhận xét, cho điểm
TUầN 34. Ngày soạn : 21/4/2011 Buổi sáng Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu:Giúp HS : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm,bút dạ. HS : SGK,vở,nháp. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ(3’). - Yêu cầu HS giải bài toán sau: + HS lớp 5C là 35 em trong đó số HS nữ bằng 75 % số số HS nam, Tính số HS nữ và nam của lớp đó. - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới(32’).( SGK trang 171) 1. Giới thiệu .GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đầu bài. + Bài toán cho biết gì? Tìm gì? a. + Để tìm được vận tốc thì ta cần biết yếu tố nào? b. + Tính quãng đường, ta cần biết gì? - Hãy tự giải bài vào vở.1 HS Tb lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chữa bài. *GV chốt lại cách tính vận tốc,quãng đường. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đầu bài. + Bài toán cho biết gì? Tìm gì? + Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu thì ta cần tính gì? + Để tính thời gian, ta cần biết yếu tố nào? + Tự giải bài toán vào vở. 1HS làm bảng phụ. GV chấm bài HS khá, giỏi. GV chữa bài * Củng cố cách tìm thời gian trong chuyển động đều. *HS yếu + TB làm bài 1 ; * HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3 3, Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ học, về ôn lại các công thức về toán chuyển động. Tập đọc Lớp học trên đường I. Mục tiêu : 1. Đọc đúng , lưu loát, diễn cảm bài văn, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật, đọcđúng các tên riêng nước ngoài. 2. Hiểu ý nghĩa :Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. II .Đồ dùng dạy học : GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ(3’): - GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời : + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? - GV đánh giá cho điểm. B – Dạy bài mới (32’): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc xuất xứ truyện. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài. + Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là, + Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào ?(HS Tb) + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? ( HS yếu) + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.(HS khá, giỏi) + Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? + Hãy nêu nội dung chính của câu chuyện. - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS và ghi bảng nội dung bài. 4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn “Cụ Vi-ta-li hỏi tôi . đứa trẻ có tâm hồn”trên bảng phụ. 5- Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà tìm đọc truyện Không gia đình và chuẩn bị bài sau. Chính tả( Nhớ - viết ) Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu: - Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy. - Làm đúng bài tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng nhóm, bút dạ. HS : Vở, bút. III. Các hoạt động dạy học : A– Kiểm tra bài cũ(3’) : - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở tên một số cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 trang 147, SGK. - GV nhận xét và cho điểm. B – Dạy bài mới(32’) : 1. Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nhớ– viết : a) Tìm hiểu bài viết : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? b) Luyện viết : - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : lớn khôn, ngày xưa, giành lâý, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV nhận xét và gọi 1 HS đọc lại các từ vừa viết. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. c) Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK , nhớ lại bài thơ, tự viết bài. - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - Yêu cầu HS tự soát lỗi 2 lần - GV chấm và nhận xét 5 bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài: gạch vào SGK tên các cơ quan, tổ chức và viết lại vào vở các tên ấy cho đúng. HS yếu lên bảng viết. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi : Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài.2HS làm bảng phụ. - GV chữa bài HS và kết luận. 4- Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. Buổi chiều Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm Quyền và bổn phận của trẻ em, hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm;tìm được những từ ngữ chỉ bổn trong bài tập 2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được đoạn văn theo yêu cầu BT 4. - Luôn có ý thức thực hiện quyền và bổn phận của mình. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng nhóm, bút dạ HS : SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ(3’) : - Gọi HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép. - GV nhận xét và cho điểm. B – Dạy bài mới(32’) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu và HS khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng: - Gọi HS giải thích các từ trong bài. - Nếu HS giải thích chưa rõ, GV có thể giải thích nghĩa của từ để các em hiểu rõ hoặc yêu cầu HS đặt câu với từ đó. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1. Bài 3 :- Gọi HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 trả lời từng câu hỏi. - Hỏi :+ Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi ? + Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi : + Em có nhận xét gì về út Vịnh ? + Những chi tiết nào cho thấy rõ điều đó ? + Em học tập được ở út Vịnh điều gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng nhóm. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. * HS yếu + TB bài 4 viết được 2 – 3 câu * HS khá , giỏi viết được 5 – 6 câu. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Ôn Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các dạng toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán *Trọng tâm : Củng cố kĩ năng giải toán II. Đồ dùng dạy học: GV : BTTN Toán 5 tập 2. HS : BTTN Toán 5 tập 2. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ(3’). - Yêu cầu HS: Nêu các dạng toán đã học - GV nhận xét,cho điểm. B Bài mới(32’). Bài 1 BTTN trang 57 (HS yếu) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Gọi HS nêu dạng toán. - HS làm bài vào vở - GV giúp HS yếu.1 HS làm bảng phụ. GV nhận xét kết luận. * Củng cố bài toán tìm số trung bình cộng. Bài 2 BTTN trang 57: ( HS khá, giỏi) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Gọi HS nêu dạng toán. - HS làm bài vào vở.GV giúp HS yếu.1 HS lên bảng chữa. GV nhận xét kết luận. * Củng cố bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Bài 3 BTTN trang 57: ( HS TB) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Gọi HS nêu dạng toán. - HS làm bài vào vở.GV giúp HS yếu. GV nhận xét kết luận. * Củng cố cách giải bài toán tỉ lệ. 3, Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học. Thể dục. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. I. Mục tiêu. - Chơi 2 trò chơi:Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi , 2 – 4 quả bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - GV khởi động các khớp . - GV quan sát uốn nắn , giúp đỡ HS . 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - YC một số HS tập lại bài thể dục 8 động tác . b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng " Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5 - 7’ 18-22’ 4- 6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Ôn các động tác tay , chân , vặn mình , toàn thân , thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi động tác 2 lần 8 nhịp .) - 1 số HS tập bài thể dục 8 động tác. * Lớp trưởng cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục 8 động tác . - Nhận xét, đánh giá các bạn . * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Ngày soạn : 22/4/2011 Buổi sáng Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm,bút dạ. HS : SGK,vở,nháp. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ(3’). - Yêu cầu HS: + Tính diện tích của một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36 m và chiều cao là 8 m. - GV nhận xét,cho điểm. B. Bài mới(32’). 1. Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ. + Cột dọc biểu đồ chỉ gì? + Cột ngang chỉ gì? + Tự đọc và đọcbiểu đồ trước lớp. + So sánh các số liệu trên biểu đồ? * GV chốt cách đọc biểu đồ và nêu lại tác dụng của biểu đồ hình cột. - Liên hệ với viêc trồ ... HS : - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm,bút dạ. HS : SGK , vở , nháp . III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ(3’). - Yêu cầu HS: + Nêu tên các loại biểu đồ đã được học? + Tác dụng của từng loại biểu đồ? - GV nhận xét,cho điểm B. Bài mới (32’).( SGK trang 175) 1. Giới thiệu .GV nêu và ghi bảng. GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2. Bài mới Bài 1: - HS tự làm. + Nêu cách tính giá trị của biểu thức số? + Các trờng hợp biểu thức số? GV chữa bài. *Củng cố tính giá trị của biểu thức số: số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 2: Tìm x: Yêu cầu HS tự làm- GV bao quát HS và giúp đỡ HS lúng túng. GV chữa bài và chốt cách làm . *Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đầu bài. + Bài toán cho biết gì? + Muốn tính diện tích hình thang, ta cần biết gì? - Làm vào vở - GV chữa bài và chốt cách làm. *Củng cố cách tính diện tích hình thang: Bài 4: Đọc đầu bài. + Bài toán cho biết gì? Tìm gì? + Nêu công thức tính thời gian gặp nhau của chuyển động cùng chiều? - HS tự làm. GV chốt kiến thức. * HS yếu + TB làm bài : 1 ; 2 ; 3 * HS khá , giỏi làm bài : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . 3, Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ học . Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: - lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngangBT1. - Làm đúng bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu gạch ngang và ví dụ. HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ (3’): - GV gọi 3 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh. - GV đánh giá cho điểm. B – Dạy bài mới(32’) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ 1. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a: - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy. 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đoạn a: - Mặt trăng cũng như vậy,.....- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Đoạn b: ....nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo .... 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c * Củng cố tác dụng của dấu phẩy. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện Cái bếp lò. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến, mỗi HS nói về tác dụng của một dấu - GV kết luận lời giải đúng. * HS yếu + TB làm bài 1 ab ; 2 * HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 . 3- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : Dấu gạch ngang có những tác dụng gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà học thuộc tác dụng của dấu gạch ngang. tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học : A– Kiểm tra bài cũ(3’) : - GV chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh HS đã viết lại. - GV nhận xét, cho điểm. B – Dạy bài mới(32’) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Nhận xét chung : - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : - GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp. (Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng. 4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS : - Sửa lỗi trong bài : + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại. - Học tập những đoạn văn, bài văn hay : + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm : + Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn. + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 5- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn. Buổi chiều : Ôn Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: 1. Ôn tập củng cố kiến thức về dấu gạch ngang. 2. Làm đúng bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II. Đồ dùng dạy học : GV : BTTN TV5 tập 2 ; Bảng phụ. HS : BTTN TV5 tập 2. III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ(3’) : - GV gọi 3 HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang - GV đánh giá cho điểm. B – Dạy bài mới (32’): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 12 BTTN trang 65 :- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 13 BTTN trang 65 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu tin : Điều khiển hoa hồng ra hoa. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến, mỗi HS nói về tác dụng của một dấu gạch ngang. - GV kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : Dấu gạch ngang có những tác dụng gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà học thuộc tác dụng của dấu gạch ngang. Kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Lắp được mô hình đã chọn. -Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Đồ dùng dạy học: -Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ(32’): -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. B-Bài mới(32’): 1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2-Nội dung Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. -GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. -HS thực hành theo nhóm 4. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV giúp đỡ HS còn long túng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động NGLL. Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 1/5 I/ Mục tiêu. - Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày 1/5 - Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 35’ 1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. 2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 3/ Cho các tổ tiến hành thảo luận, đề ra chỉ tiêu, tìm biện pháp thực hiện. * Về học tập: Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt. Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt. * Về văn nghệ, thể thao. - Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 1/5 - Phân công chuẩn bị các tiết mục cụ thể. 4/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những bạn có thành Ngày soạn : 24/4/2011 Buổi chiều Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011 Ôn Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các dạng toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán *Trọng tâm : Củng cố kĩ năng giải toán II. Đồ dùng dạy học: GV : BTTN Toán 5 tập 2. HS : BTTN Toán 5 tập 2. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. I. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS: Nêu các dạng toán đã học - GV nhận xét,cho điểm. II Bài mới. Bài 4 BTTN trang 57: (HS yếu) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Gọi HS nêu dạng toán. - HS làm bài vào vở. GV giúp HS yếu. - HS làm bài cá nhân vào vở. 1 HS làm bảng. HS nhận xét GV nhận xét kết luận Bài 5 BTTN trang 57: (HS TB) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Gọi HS nêu dạng toán. - HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng phụ GV giúp HS yếu.GV nhận xét kết luận Bài 6 BTTN trang 57: (HS khá, giỏi) - Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở.GV chấm một số bài,nhận xét GV nhận xét kết luận 3, Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học. Ôn Tiếng Việt Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Dựa vào nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để viết lại bài văn tả trường em trước buổi học cho hay hơn. 2. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II . Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ(3’) : - GV chấm điểm dàn ý bài văn tả người của 3 HS. - GV nhận xét. B – Dạy bài mới(32’) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Nhận xét chung : - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : - GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp. (Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng. 4. HS dựa vào nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để viết lại bài văn tả trường em trước buổi học cho hay hơn. GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: