Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 6

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 6

Toán

LUYỆN TẬP

I/ Yêu cầu cần đạt

- Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích

- chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

Bài 1a (hai số đo đầu) Bài 1b (hai số đo đầu)

Bài 2 Bài 3 cột 1 Bài 4

II. Các hoạt động dạy học:

Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Yêu cầu cần đạt 
Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích 
chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
Bài 1a (hai số đo đầu) Bài 1b (hai số đo đầu)
Bài 2 Bài 3 cột 1 Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
- Gọi 1 em lên bảng giải.GV chấm bài 5em. GV nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu HS tóm tắt đọc bài toán 
100 km : 12l xăng
 50 km : ?l xăng
100 km gấp 50 km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số l xăng là: 12 : 2 = 6 (l)
- Cả lớp sửa bài. 
1.
Luyện tập
Bài 1: 
- HS đọc y/c của bài 
a) Viết các số đo dưới dạng số đo bằng mét vuông 
8m² 27dm²
16m² 9dm²
26dm²
Bài 2: Làm miệng : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:B.305
Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.GV sửa bài.
-2dm27cm2=207cm2; 300mm2>289mm2
Bài 4: Tóm tắt đề: 
150 viên gạch có cạnh 40cm.
DT? Căn phòng.
- HS thảo luận nhóm đôi.Sửa bài.Cả lớp nhận xét.
8m² + m² = m²
16m² + m² = m²
m²
- làm miệng và nêu cách tìm ra số đó.
3m2 48dm2 < 400dm2 
61km2 > 6km2 10hm2
- HS xác định: Đề toán hỏi gi? Đề toán cho gì?
- Tìm mối liên quan, tìm dt căn phòng phải tìm diện tích một viên gạch hình vuông. (1600cm2,24m2)
- Gọi 1 em lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở và nhận xét.
Củng cố
-
 Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Về xem lại bài.Bài sau: Héc-ta.
Tập đọc SỰ SỤP ĐỖ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I/ Yêu cầu c ần đạt 
v Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê ( 1/5, 9/10, ¾,)
v Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh của những người da màu.
 TL các câu hỏi SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
v Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. Tranh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
Đọc thuộc lòng khổ 2, 3 bài e-mi-li con.
Gv nhận xét , ghi điểm.
1. Giới thiệu bài
- Nêu y/c bài học 
- Lắng nghe 
2.
Luyện đọc
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài kết hợp sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về địa lý Nam Phi. Và ghi bảng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la; 1/5; 9/10; 3/4; 1/7; 1/10; hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh và giải thích các số liệu thống kê. Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó cuối bài
HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc lai cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp. Theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
3. 
Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và TLCH.
Câu 1:Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
Câu 3: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
Câu 4: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
phải làm những công việc nặng 
bẩn thỉu, bị trả lương thấp...
Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng
Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận một chế độ tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
 Sinh năm 1918 , bị xử tù chung than năm1964 , được trả tự do năm 1990 , trở thành tổng thống năm 1994
4. 
Đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu đoạn 3. HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm và bình chọn
5. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những thông tin đã có
Chính tả (Nhớ - viết)	Ê-MI-LI, CON
I/ Yêu cầu cần đạt :
 - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ tự do 
Nhận biết được các tiếng có chứa ươ-ưa. , cách ghi dấu thanh ở các tiếng có ươ-ưa.thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ ,tục ngữ ở bài tạp 3 
HSKG: Làm đâỳ đủ bài tập 3, hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ 
II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
- HS viết 5 tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu cách đánh dấu thanh trong từng tiếng – Nhận xét. 
- HS làm nháp 
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và y/c của bài
- Lắng nghe 
2.
Hướng dẫn HS nghe - viết 
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết.
- Luyện viết từ Oa-sinh-tơn, E-mi-li, sáng loà.
- Hướng dẫn cách viết 2 khổ thơ
- Viết bài chính tả :
- HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ 3,4 của bài Ê-mi-li, con
- Cho HS tự soát lỗi.
- Chấm chữa bài chính tả :
- Chấm từ 5-7 bài.
- Nhận xét chung về ưu*, khuyết điểm.
- 2 hs đọc thuộc lòng
- HS tập viết vào nháp, bảng con
- HS viết vào vở - tự soát lỗi.
- Đổi vở - soát lỗi.
- Nộp vở.
3. 
Làm bài tập chính tả 
a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu.
- Giao việc :
Tìm các tiếng có chứa ươ, ưa trong 2 khổ thơ.
Nhận xét cách ghi dấu thanh.
- Cho HS làm bài vào nháp và đọc kết quả.
- GV sửa bài.
b/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Giúp HS hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ : 
Cầu được ước thấy
Năm nắng mười mưa
Nước chảy đá mòn
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu của BT3 
- HS trả lời.
Củng cố dặn
- Nhận xét tiết học 
Xem bài sau Dòng kinh quê hương 
T3
Toán	HÉC – TA 
I/ Yêu cầu cần đạt 
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, 
Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông...
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc ta) 
BT 1a ( 2dòng đầu ) 1 b ( 2 cột đầu ) bài 2 HSG: làm tất cả BT 
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.
KTBC
Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn và gấp nhau bao nhiêu lần?
Trước đơn vị đề-ca-mét vuông là đơn vị nào?
Gọi 2 em lên trả lời.Cả lớp nhận xét.
2. 
Bài mới 
1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta:
- GV giới thiệu:
*Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng...người ta dùng đơn vị 
héc -ta.
- 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha.
Cho HS nêu lại và tìm ra mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông:
 1ha=10000m2
2. 
Luyện tập 
Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo:
a)Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b)Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
Khi sửa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách một số câu:
* 1km2=...ha.
Vì 1 ha=1hm2,mà 1km2=100hm2nên 1km2= 100ha. Vậy ta viết 100 vào chỗ chấm.
* 1/2ha=...m2
Vì 1 ha=10000m2 nên 1/2 ha=10000:2=5000m2
Vậy ta viết 5000 vào chỗ chấm.
Bài2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 3:Cho HS tự nêu yêu cầu bài rồi làm bài và chữa bài. Khi HS trả lời, yêu cầu HS nêu cách làm:
a)Sai b)Đúng c)Đúng
Bài 4:Cho 1 em đọc đề. Gọi 1 em lên bảng tóm tắt. Cả lớp làm vào vở.
- Đề toán hỏi gì? Đề toán cho gì?
- HS nêu yêu cầu của bài và tự thảo luận nhóm đôi. Cả lớp theo dõi sửa bài.
* 3/4km2=...ha
Vì 1km2=100ha nên 3/4km2= 100hã3/4=75ha
Vậy ta viết 75 vào chỗ chấm.
* Tương tự:Viết số 6
a) 4ha = 40000m2, 200000m2, 100ha ; 1500ha.
b) 6ha ; 80ha ; 18km2 ;270km2.
- HS làm nhóm đôi.
* DT rừng Cúc Phương : 222km2
- Cả lớp làm miệng
- Theo dõi và nhận xét.
Bài giải:
DT mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường:12ha=120000m2
120000:40=3000(m2)
- Cả lớp theo dõi sửa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích ha, mối quan hệ giữa ha và m2.
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Luyện tập.
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Yêu cầu cần đạt 
Kể được câu chuyện ( Được chứng kiến tham gia hoắc đã nghe đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoắc nói về một nước được biết qua truyền hình ,phim ảnh . 
II/ Đồ dùng dạy học : Một số sách báo, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
- 1 HS kể lại câu chuyện đã đọc hoặc nghe kể về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- HS kể 
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích và y/c của tiết học 
- Lắng nghe 
2. 
Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Kiểm tra viêc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Gọi HS đọc lại đề bài
- Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Cần kể chuyện có mở đầu, diễn biến và có kết thúc.Có thể viết ra nháp dàn ý chuyện sắp kể tránh sa đà.
- Học sinh đọc đề 
- Đọc gợi ý 1, 2 SGK
- Nghe gợi ý
3. 
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được.
- Cho HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện )
- Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao?
- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau )
- Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện 
- Xung phong kể trước lớp.
- Bình chọn.
4. 
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết hoc.
- GV dặn : Xem trươc bài Cây cỏ nước Nam.
LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC 
I/ Yêu cầu cần đạt 
Hiểu được nghĩa các từ có chứa hữu, tiếng hợp ,biết sắp xếp một cách thích hợp theo Hiểu được nghĩa các từ có chứa hữu, tiếng hợp ,biết sắp xếp một cách thích hợp theoYC của BT1,2 
Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo YC của BT3,4 
HSKG: Biết đặt câu với 2,3 từ, 2,3 thành ngữ theo YC của BT3,4 
II. Đồ dùng dạy - học 
Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 2 
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm ; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở BT2, 3 (tiết LT&C trước)
- HS nêu 
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích và y/c của bài học
- Lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm BT 
HĐ1: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm đọc y/c của bài 
- Gọi Đại diện các nhóm lên trình bày
a) Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu 
b) Hữu có nghĩa có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
HĐ2: 
- Cách tổ chức như BT1
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
- Y/c HS với những từ ở BT1, HS có thể đặt câu 
- Y/c HS đọc lại những câu đã viết 
- GV cùng cả lớp góp ý sữa chữa 
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 
- GV hướng dẫn HS, giúp HS hiểu được nội dung 3 thành ngữ:
+ Bốn biển một nhà 
+ Kề vai sát cánh
+ Chung lưng đấu sức 
- GV nhận xét sửa chữa
- HS  ... I. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC
- Kiểm tra 2 HS.
H : Em hãy đọc lại lá đơn mà em viết.
- GV nhận xét.
- 2 HS lần lượt đọc đơn của mình.
1. Bài mới
- Nêu mục tiêu y/c của bài học
- HS lắng nghe 
2. Luyện tập
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc :
Các em đọc 2 đoạn văn a, b.
Dựa vào nội dung của từng đoạn, các em trả lời câu hỏi về mỗi đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
+ Đoạn a :
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
+ Đoạn b :
( cách làm tương tự câu a )/
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 (18’19’) :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc: Dựa vào những ghi chép được giao khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý.
- Cho HS làm dàn ý
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước
- HS đọc
- Cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- HS ghi vở.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đối chiếu phầnghi chép của mình với đoạn a, b.
- Từng cá nhân lập dàn ý.
- Một số HS trình bày dàn ý của mình.
- Lớp nhận xét
3. 
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở.
- HS về nhà thực hiện.
Địa Lý Bài 6: ĐẤT VÀ RỪNG 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 Biết các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa, đất phe-ra-lít
Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa được hình thành do phù sa bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng
+ Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn phân bố ở vùng đồi núi.
Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng
+ Rừng ngập mặn: Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất
Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ): Đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1 
Đất ở nước ta 
* Cho HS làm việc theo cặp 
- Y/c HS quan sát SGK hoàn thành bảng sau:
tên loại đất
vùng phân bố
một số đặt điểm
Phe-ra-lit
.
.
Phù sa
.
.
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta trên bản đồ ĐLTNVN
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện BT 
- Đại diện 1 số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Vài HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố 2 loại đất chính của nước ta 
Hoạt động 2
Rừng ở nước ta 
Bước 1: Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 ; đọc trong SGK hoàn thành bảng sau 
rùng 
vùng phân bố
đặc điểm 
rừng rậm nhiệt đới
..
..
rừng ngập mặn
..
..
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lượt đồ 
GV sửa chữa - hoàn thiện câu trả lời 
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Vài HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng, vùng phân bố (rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn)
Hoạt động 3
HS làm việc vả lớp 
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống con người 
Hỏi: + Để bào vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì?
 + Địa phương em đã làm gì để bào vệ rừng 
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi cô nêu 
Củng cố
Nhận xét tiết học
 Y/c HS về nhà chuẩn bị cho bài sau
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 Biết So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số 
Giải bài toán tìm 2 phân số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
BT 1, 2( a,d ), 4 HSG: làm tất cả BT 
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.
KTBC
Gọi 1 em lên sửa bài 4 (khác với cách đã nêu ở tiết trước)
- 1 HS lên bảng 
2. 
Luyện tập
- Y/c HS đọc bài tập và tự làm bài 
Bài 1: 
- Y/c HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số 
Bài 2: Làm việc cá nhân
- Y/c 4 HS kên bảng trình bày bày bài làm, cả lớp quan sát nhận xét kết quả 
Bài 3: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào ? nêu cách làm 
- GV chú ý giúp đỡ những HS còn yếu 
Bài 4: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào em đã học? Nêu cách làm 
- HS đọc và làm bài vào VBT
a) 
b) 
a) 
b) 
c) d) 
Giải
5ha = 50000m²
Diện tích hồ nước là
50000 x = 15000 (m²)
ĐS: 15000m²
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
ĐS: Bố 40 tuổi
Con 10 tuổi
3. Củng cố dặn dò
Bài sau:Luyện tập.
 Ôn luyên Toán 
I. MỤC TIÊU:
Ôn củng cố bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài, đo khối lượng, đo diện tích 
Biết viết các số đo dưới dạng hỗn số thập phân 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1 
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài. Diện tích từ lớn – bé, từ bé - lớn
- Gọi từng nhóm liên lạc trước lớp 
- HS 2 em 1 nhóm dò abì lẫn nhau 
Hoạt động 2
- Cho HS làm bảng con các bài tập sau 
7hm 47m = m 
29m34cm = cm
462dm = mdm 
4037m = kmm 
2kg 50g = g 
47350kg = tấnkg 
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào bảng con
Hoạt động 3
Cho HS làm toán chạy 
 Viết các số đo sau dưới dnạg số đo có đơn vị là mét vuông
6m² 58dm² =  m² 
19m² 7dm² =  m² 
43dm² =  m²
71dm² =  m² 
9 dm² =  m²
Chấm 10 vở nhanh nhất 
- HS làm vở 
Hoạt động 4
- Cho HS làm vào vở 
 Để lát sàn 1 căn phòng người ta đã dùng vừa hét 200 mảnh gỗ HCN có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông? 
- Nhận xét 
- HS làm bài vào V5
Giải
Diện tích 1 mảnh gỗ
80 x 20 = 1600 cm²
Diện tích căn phòng
1600 x 200 = 320000 = 32m²
Củng cố 
 - Nhận xét tiết học 
Ôn luyện Tiếng việt 
Chính tả 
I. MỤC TIÊU:
Phân biệt s/x, ươn, ương, dấu hỏi/ngã 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1 
Trò chơi “Truyền điện”
Đặt câu với mỗi từ: vẻ, vẽ, vé
- Nhận xét. Bạn nào truyền nhanh và đúng 
- HS tự đặt câu 
- Đứng lên đọc câu của mình, gọi tên bạn khác đứng lên đọc
Hoạt động 2 
Trò chơi “Tiếp sức”
Điền vào chõ trống s/x 
 e lên đèo tầng dưới nối tầng trên 
 Đường dốc cọp mấy mươi cây ố dốc
 e bò lên, bò lên trong câu ca “Ngàn cân treo sợi tóc” 
 Chênh vênh trăm lượt óng ô 
 Dốc cọp như tay người khổng lồ đẩy e uống e cứ gầm vượt dốc 
- Nhóm nào nhanh hơn và đúng nhóm đó thắng
- Thảo luận nhóm 4 
- Gọi 2 nhóm lên bảng truyền phấn cho nhau điền vào chỗ trống cho đúng 
Hoạt động 3
- GV dưa bài tập lên bảng y/c HS điền dấu hỏi/ngã vào các chữ gạch chân 
mu cao su, đội mu, năm ngu, hàng ngu, ngu cốc, quang cáo ư
- Chấm 10 vở 
- HS tự điền vào các chữ gạch chân, ghi vào vở 
Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Tiếng việt 
Luyện từ và câu
I/ Yêu cầu: 
Ôn tập về từ đồng âm 
II/ Lên lớp:
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Luyện tập 
HĐ1: Em hãy tìm những từ cùng âm khác nghĩa trong những câu sau đây và cho biết nghĩa của mỗi từ 
. Bác bác trứng 
. Tôi tôi vôi 
. Bà ta đang la con la 
. Mẹ tôi trút giá vào rổ rồi để lên giá bếp 
. Anh thành niên hỏi giá chiếc áo len treo trên giá 
- Nhận xét giải nghĩa lại từng từ cho HS 
HĐ2: HS làm bài vào vở 
 Tìm 3 cặp từ cùng âm khác nghĩa và đặt câu với mỗi từ 
HĐ3: Đố vui 
- GV đố 
+ Đố em biết câu sau có đúng ngữ pháp không? “Con ngựa đá con ngựa đá”
+ Cây gì?
Hai câu cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Thi gạch chân từ đồng nghĩa 
- Từng HS giải thích từ 
. bác – bác 
. Tôi – tôi 
. la – la 
. giá – giá 
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào vở 
- HS trả lời 
- Đúng 
Cây bông súng
khẩu súng 
Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
 Toán 
Ôn Luyện 
I. MỤC TIÊU: 
Tiếp tục ôn tập về diện tích các hình thông qua bài toán giải 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1
- Cho HS làm lại cách tính diện tích, chu vi HCN, HV, HBH, HT 
- Gọi 4 nhóm lên bảng chơi trò chơi “Tam sao thất bản” 
- 2 em 1 nhóm dò bài lẫn nhau
- 1 em nói đặc điểm hình ; 1 em ghi tên hình vè cạch tính diện tích của mỗi hình 
Hoạt động 2
- Cho HS làm bài vào vở 
 Người ta trồng mía trên một khu đất HCN có chiều rộng 130m, chiều dài hơn chiều rộng 70m 
. Tính diện tích khu đất đó 
. Biết rằng cứ 100m² thu hoạch được 300kg mía. Hỏi trên cả khu đất đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn mía?
 Chấm 10 vở nhanh nhất 
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở 
Giải
Chiều dài mảnh đất là 
130 + 70 = 200m 
Diện tích mảnh đất là 
130 x 200 = 2600m² 
Số tấn mía mảnh đất đó thu hoạch được là 
26000 : 100 x 300 = 78000kg = 78 tấn 
ĐS: 78 tấn 
Hoạt động 3
- Cho HS làm bài vào vở 
 Người ta lát sân 1 căn phòng HV có cạnh 8m bằng những mảnh gỗ HCN có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cấn bào nhiêu mảnh gỗ để lát hín sàn căn phòng đó 
- Nhận xét 
- HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở V5
Giải
Diện tích xăn phòng là 
8 x 84 = 64m = 640000cm²
Diện tích mảnh gỗ là 
80 x 20 = 1600cm²
Số mảnh gỗ để lát căn phòng là 
640000 : 1600 = 400mảnh 
Củng cố 
- Nhận xét 
Ôn luyện 
Tiếng việt 
Chính tả 
I. MỤC TIÊU:
Phân biệt s/x, ươn, ương, dấu hỏi/ngã 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1 
Trò chơi “Truyền điện”
Đặt câu với mỗi từ: vẻ, vẽ, vé
- Nhận xét. Bạn nào truyền nhanh và đúng 
- HS tự đặt câu 
- Đứng lên đọc câu của mình, gọi tên bạn khác đứng lên đọc
Hoạt động 2 
Trò chơi “Tiếp sức”
Điền vào chõ trống s/x 
 e lên đèo tầng dưới nối tầng trên 
 Đường dốc cọp mấy mươi cây ố dốc
 e bò lên, bò lên trong câu ca “Ngàn cân treo sợi tóc” 
 Chênh vênh trăm lượt óng ô 
 Dốc cọp như tay người khổng lồ đẩy e uống e cứ gầm vượt dốc 
- Nhóm nào nhanh hơn và đúng nhóm đó thắng
- Thảo luận nhóm 4 
- Gọi 2 nhóm lên bảng truyền phấn cho nhau điền vào chỗ trống cho đúng 
Hoạt động 3
- GV dưa bài tập lên bảng y/c HS điền dấu hỏi/ngã vào các chữ gạch chân 
mu cao su, đội mu, năm ngu, hàng ngu, ngu cốc, quang cáo ư
- Chấm 10 vở 
- HS tự điền vào các chữ gạch chân, ghi vào vở 
Dặn dò
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 6 20112012.doc