I – MỤC TIÊU :
Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: Tự nhận thức.-Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). -Giao tiếp
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ nội dung bài học.
* PP/KT: -Đọc sáng tạo-Gợi tìm-Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía )
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: THUAÀN PHUÏC SÖ TÖÛ MOÂN: Taäp ñoïc Tieát: 59 TUAÀN: 30 Ngaøy daïy: 11.04.2011 Ngaøy soaïn: 09.04.2011 I – MỤC TIÊU : Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: Tự nhận thức.-Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). -Giao tiếp II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ nội dung bài học. * PP/KT: -Đọc sáng tạo-Gợi tìm-Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ GV gọi HS đọc bài Con gái và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi của GV. GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác có liên quan. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhóm đôi * Mục tiêu : Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; đọc lưu loát ; biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : GV mời HS đọc toàn bài. 1 HS đọc hay đọc cả bài. Hướng dẫn chia đoạn ; đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. HS đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. + Đoạn 1 : Từ đầu giúp đỡ. + Đoạn 2 : tiếp theo vừa đi vừa khóc + Đoạn 3 : tiếp theo lông bờm sau gáy. + Đoạn 4 : tiếp theo bỏ đi + Đoạn 5 : phần còn lại Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc cả bài. 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. HS chú ý nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Tiến hành : Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? HS đọc thầm đoạn 1, sau đó trả lời. Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? HS đọc thầm đoạn 2, sau đó trả lời. Vì sao khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? HS tự suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : Vì điều kiện đưa ra rất khó thực hiện được. Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? HS đọc thầm đoạn 3, sau đó trả lời. Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? HS đọc thầm đoạn 4, sau đó trả lời. Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi” ? HS tự suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : Vì sư tử quí mếm Ha-li-ma/ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? HS đọc thầm đoạn 5, sau đó trả lời. GV hướng dẫn, gợi mở HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên. HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên theo sự tiếp thu của mình. c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. * Tiến hành : GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài, chú ý lời nhân vật. HS chú ý GV hướng dẫn. Gọi HS luyện đọc nối tiêp từng đoạn. 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 : “Nhưng mong muốn . sau gáy.” + GV hướng dẫn rồi đọc mẫu. + HS chú ý theo dõi. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò GV mở rộng, giáo dục HS qua bài đọc. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; tập đọc và tìm hiểu trước bài Tà áo dài Việt Nam. HS chú ý lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN: Chính taû Tieát: 30 TUAÀN: 30 I – MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Bảng phụ viết cụm từ in nghiêng ở BT2. 4 bảng phụ viết nội dung BT3. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS viết vào nháp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ở BT2 của tiết chính tả trước. Vài HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết * Mục tiêu : Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. * Tiến hành : GV đọc bài chính tả. HS lắng nghe, dò theo SGK. GV hỏi về nội dung bài. 1 HS nêu : Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. Hướng dẫn HS luyện viết từ khó : In-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, HS luyện viết vào nháp. GV đọc bài cho HS viết. HS viết chính tả vào vở. GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. HS tự soát lỗi chính tả. GV chọn chấm một số vở và nhận xét. HS đổi vở nhau để soát lỗi. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu : Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 119 GV mở bảng phụ đã ghi sẵn ghi nhớ về cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, gọi HS đọc. 1 HS đọc. GV hướng dẫn HS làm bài tập vào VBT, sau đó trình bày kết quả. HS làm bài cá nhân vào VBT. Lời giải : Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Lao động Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất Bài tập 3/Trang 119 Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi vào VBT, phát bảng phụ cho vài HS làm. HS làm việc nhóm đôi vào VBT, một số HS làm vào bảng phụ. Lời giải : Huân chương Sao vàng. Huân chương Quân công Huân chương Lao động 3) Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam. HS lắng nghe thực hiện KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN: Toaùn Tieát: TUAÀN: 30 I – MỤC TIÊU : Biết : Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (Trang 153). GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm viết chì vào SGK rồi chữa. - Gọi HS lên bảng điền. - HS tự làm cá nhân. - HS lần lượt lên bảng điền vào bảng sau : km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = ... hm2 1hm2 = ... dam2 = ...km2 1dam2 = ... m2 = hm2 1m2 = ... dm2 = ... dam2 1dm2 = ... cm2 = ... m2 1cm2 = ... mm2 = ... dm2 1mm2 = ... cm2 b) Trong bảng đơn vị đo diện tích : - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề ? Bài 2 : (cột 2 : HS khá, giỏi) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm nháp rồi chữa. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS tự làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả : a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1 000 000mm2 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha = 1000 000m2. b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2. Bài 3 : (cột 2, 3 : HS khá, giỏi) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta - Cho HS thực hiện vào vở bài làm. - GV nhận xét. - HS thực hiện vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa chữa. Kết quả : a) 65 000m2 = 65,ha ; 846 000m2 = 84,6ha ; 5000m2 = 0,5ha. b) 6km2 = 600ha ; 9,2km2 = 920ha ; 0,3km2 = 30ha. 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập về đo thể tích. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN: Ñaïo ñöùc Tieát: 30 TUAÀN: 30 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh minh hoạ về hoạt động của Liên Hợp Quốc. Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên” – BT2, SGK. * Mục tiêu : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. * Tiến hành : GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên đến tổ chức Liên Hợp Quốc. HS chơi trò “Phóng viên”. Có thể hỏi : + Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? + Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào ? GV yêu cầu HS khá, giỏi kể tên một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. HS khá, giỏi kể. Ví dụ : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, b) Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp các tranh ảnh, bài báo, bài viết, bài hát, nói về Liên Hợp Quốc. HS trình bày trước lớp, HS khác chú ý theo dõi, nhận xét. GV tổng kết, đánh giá việc làm của HS. 3) Nhận xét, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI “LOØ COØ TIEÁP SÖÙC” MOÂN: Theå duïc Tieát: 59 TUAÀN: 30 Ngaøy daïy: 12.04.2011 Ngaøy soaïn: 09.04.2011 I. MUÏC TIEÂU: - OÂn taâng caàu vaø phaùt caàu baèng mu baøn chaân . Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích. - Chôi troø chôi “Loø coø tieáp söùc”. Yeâu caàu tham gia vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng. II. ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN - Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taä ... eï tay tröôùc ñeå coù theå taåy söûa hoaëc veõ laïi cho hoaøn chænh. - Giaùo vieân höôùng cho hoïc sinh nhôù laïi caùch veõ trang trí, ñaàu baùo töôøng tìm hình. - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem hình gôïi yù. - Choïn maøu thích hôïp, coù theå choïn 3 hoaëc 4 maøu, hoaï tieát gioáng nhau thì choïn cuøng maøu vaø ngöôïc laïi. H. Maøu neàn laø maøu xanh thì maøu hoaï tieát phaûi söû duïng maøu gì? - Choïn maøu trong saùng roõ noäi dung, haøi hoaø. Coù theå choïn moät ñaàu baùo töôøng ñeå trang trí nhöng chuùng phaûi saép xeáp haøi hoaø coù khoaûng caùch caân ñoái treân caùc ñaàu baùo töôøng ñoù. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. *Muïc tieâu: giuùp HS trang trí ñöôïc ñaàu baùo töôøng cuûa lôùp . - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh veõ ñaàu baùo töôøng caân ñoái hôïp lyù choïn maøu thích hôïp coù maøu ñaäm, maøu nhaït. - Tìm hình phuø hôïp ñeå veõ baøi. - Veõ theo caùc böôùc veõ trang trí. - Khoâng neân söû duïng quaù nhieàu maøu trong moät baøi. Giaùo vieân theo doõi khuyeán khích hoïc sinh laøm baøi. - Ñònh höôùng cho hoïc sinh tìm ñuùng hình. Höôùng cho hoïc sinh yeáu tìm ñöôïc hình ñôn giaûn phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa hoïc sinh, hoïc sinh khaù tìm hình vaø tìm maøu ña daïng hoaøn chænh hình veõ. Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. *Muïc tieâu: giuùp HS Nhaän ra ñöôïc yù nghóa qua caùc baøi cuûa baïn vaø nhaän xeùt ñöôïc caùc baøi ñeïp vaø chöa ñeïp. - Giaùo vieân choïn moät soá baøi veõ nhanh cho hoïc sinh nhaän xeùt. H. Baïn saép xeáp boá cuïc treân hình nhö theá naøo? H. Em coù nhaän xeùt gì veà hình cuûa baïn? H. Baïn ñaõ söû duïng nhöõng maøu naøo ñeå veõ trang trí? H. Trong caùc baøi naøy em thích baøi naøo nhaát? - Giaùo vieân döïa treân baøi cuûa hoïc sinh, giaùo vieân nhaän xeùt theâm ñeå cuûng coá baøi vaø cho ñieåm. - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Khen ngôïi ñoäng vieân moät soá hoïc sinh coá gaéng vaø coù baøi veõ ñeïp. - Hoïc sinh quan saùt vaø nghe giaûng. - Ngaøy nhaø gaío Vieät Nam, naøy quaân ñoäi nhaân daân,... - Trang trí ñaàu baùo töôøng laøm cho ñaàu baùo töôøng ñoù ñeïp hôn. - Duøng nhöõng hoaï tieát hoa, laù, caùc con vaät hay caùc hoa vaên daân toäc. - Saép xeáp xen keõ, nhaéc laïi, ñoái xöùng,... - Phaàn cính cuûa tôø baùo. - Maøu vaøng, maøu tím, maøu xanh,... - Hoïc sinh nghe. - Tìm hieåu caùch veõ trang trí ñaàu baùo töôøng. - Hoïc sinh quan saùt. - Maøu saùng hôn nhö maøu ñoû, maøu vaøng, maøu hoàng. - Hoïc sinh veõ baøi vaøo vôû veõ. - Tìm hình. -Hoïc sinh nhaän xeùt baøi veõ. - Hoaï tieát caân ñoái noåi roõ hình aûnh chính phuï. - Hình caân ñoái, ñeàu,... - Caùc maøu noùng vaø maøu laïnh xen keõ nhau nhö maøu xanh, maøu ñoû, maøu tím,... - Hoïc sinh choïn baøi veõ ñeïp. - Hoïc sinh nghe. - Hoïc sinh veà chuaån bò baøi sau. * Daën doø: - Quan saùt caùc ñoà vaät coù trang trí ñaàu baùo töôøng. - Söu taàm tranh aûnh veà nhieàu ñeà taøi khaùc nhau. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Taäp laøm vaên - Tieát: 60 - TUAÀN: 30 Ngaøy daïy: 15.04.2011 Ngaøy soaïn: 09.04.2011 I – MỤC TIÊU : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết đề bài ; vở làm văn. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu đề bài * Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài * Tiến hành : Gọi HS đọc nội dung đề bài 1 HS đọc đề bài. Đề bài : Hãy tả một con vật mà em yêu thích GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài, gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. 1 HS đọc các gợi ý SGK – trang 125 b) Hoạt động 2 : HS làm bài * Mục tiêu : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. * Tiến hành : GV yêu cầu HS viết bài vào vở. HS làm bài cá nhân. Sau khi HS làm xong, GV thu bài. 3) Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách TV5 – tập 1 để làm BT1. HS lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Khoa hoïc - Tieát: 60 - TUAÀN: 30 I – MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin và hình trang 122, 123 SGK. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, thi đua, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Kể tên một số loài thú con mà em biết. Một số HS kể. GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). * Tiến hành : Chia lớp làm các nhóm thảo luận : HS thảo luận nhóm. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ? Mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? + Tại sao hươu con mới sinh khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” * Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức bài học. * Tiến hành : Tổ chức trò chơi HS chơi trò chơi như GV hướng dẫn + Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2) : Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong lúc hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. + Đối với hai nhóm còn lại tổ chức như vậy. 3) Củng cố, dặn dò Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong khung màu xanh. 1 HS đọc mục Bạn cần biết. GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập : Thực vật và động vật. HS lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: HOÏC HAÙT BAØI : DAØN ÑOÀNG CA MUØA HAÏ - MOÂN: Am nhạc - Tieát: 30 - TUAÀN: 30 I. MUÏC TIEÂU : -- Hoïc sinh haùt ñuùng giai ñieäu baøi Daøn ñoàng ca muøa haï. Theå hieän ñuùng nhöõng choã ñaûo phaùch, haùt luyeán vaø ngaân daøi. - Hoïc sinh trình baøi baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp - Giaùo duïc yù thöùc yeâu thieân nhieân. II. ÑOÀ DUØNG : maùy haùt. Nhaïc cuï goõ. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Hoaït ñoäng 1 : Hoïc haùt baøi Daøn ñoàng ca muøa haï. - Hoïc sinh nghe haùt maãu. - Giaùo vieân môû maùy haùt maãu. - Höôùng daãn ñoïc lôøi ca theo tieát taáu. - Hoïc sinh ñoïc lôøi ca. - Hoïc sinh ñoïc theo töøng caâu : Chaúng nhìn thaáy maøn xanh laù daøy. Tieáng ve ngaân bao nieàm tha thieát. Lôøi ve ngaân maây xanh bieác. Daøn ñoàng ca ve ve ve. -Giaùo vieân giaûi thích töø khoù. Daøn ñoàng ca muøa haï söû duïng moät soá kí hieäu aâm nhaïc nhö : daáu laëng ñôn, daáu noái, daáu luyeán, - Giaùo vieân höôùng daãn khôûi ñoäng gioïng. Hoïc sinh khôûi ñoäng gioïng. - Hoïc sinh taäp haùt töøng caâu. Hoïc sinh taäp töøng caâu noái tieáp. - Hoïc sinh haùt laáy hôi ôû ñaàu caâu haùt. - Höôùng daãn haùt noái tieáp caû baøi. Hoïc sinh haùt caû baøi. - Hoïc sinh haùt troùng nhoùm, toå, caù nhaân caû baøi. Hoïc sinh luyeän taäp. 3. PHAÀN KEÁT THUÙC. - Baøi haùt coù hình aûnh naøo em thaáy quen thuoäc. - Hoïc sinh trình baøy caù nhaân baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm. - Hoïc thuoäc baøi haùt, tìm ñoäng taùc phuï hoaï. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Toaùn - Tieát: - TUAÀN: 30 I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ; SGK ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài Ôn tập về thời gian. GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập phép cộng * Mục tiêu : Nắm được các thành phần, cấu tạo và tính chất của phép cộng. * Tiến hành : GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng : tên gọi các thành phần kết quả, dấu phép tính, một số tính chất phép cộng (như SGK). HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu được như SGK b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. * Tiến hành : Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS tự làm nháp rồi chữa. - Yêu cầu HS nêu kết quả và nêu cách làm. - HS tự làm cá nhân vào vở nháp. - 1 HS lên bảng phụ sau đó chữa. ; ; Bài 2 : (cột 2 : HS khá, giỏi) Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho HS tự làm vào vở và chữa. - GV nhận xét, sửa chữa. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 - HS tự làm cá nhân vào vở. - 3 HS lên bảng làm. 581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25) + 46,98 = 90 + 46,98 = 136,98 Bài 3 : Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x - Gọi HS nêu kết quả và giải thích vì sao em dự đoán x có giá trị như thế ? - GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán. - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x - 2 HS lần lượt nêu, cả lớp lắng nghe và nhận xét. a) x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. b) x = 0 vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng có kết quả là chính số đó. - HS giải bài và kiểm tra theo yêu cầu. Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm vào nháp. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chấm điểm một số vở. - 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: (thể tích bể) 50% Đáp số : 50% thể tích bể. - Cả lớp nhận xét bài của bạn, đổi vở nhau kiểm tra. 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập Phép trừ.
Tài liệu đính kèm: