Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 24

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 24

T2 Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

 I.Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm bài văn,với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.Đọc và hiểu đúng các từ: luật tục , song ,co

 - Hiểu noäi dung: Luaät tuïc coâng baèng vaø nghieâm minh cuûa ngöôøi EÂ-ñeâ xöa; keå ñöôïc 1 ñeán 2 luaät cuûa nöôùc ta.( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh dạy minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Giấy khổ to, bút dạ để hs làm thi (câu hỏi 4).

 -Bảng phụ ghi lời giải 5 luật ở nước ta.

 III.Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định

 2.Kiểm tra bài cũ:

 -Hs đọc thuộc lòng bài “Chú đi tuần ” và trả lời câu hỏi về bài đọc.

 -Nhận xét.

 3.Bài mới:

 .Giới thiệu bài: Để giữ gìn cuộc sống bình yên cho mọi người, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của đân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày tháng năm 20
T1 Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
 (Đã soạn ở tiết 1).
-----------------------------------------------------
T2 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
 I.Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm bài văn,với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.Đọc và hiểu đúng các từ: luật tục , song ,co
 - Hiểu noäi dung: Luaät tuïc coâng baèng vaø nghieâm minh cuûa ngöôøi EÂ-ñeâ xöa; keå ñöôïc 1 ñeán 2 luaät cuûa nöôùc ta.( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh dạy minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -Giấy khổ to, bút dạ để hs làm thi (câu hỏi 4).
 -Bảng phụ ghi lời giải 5 luật ở nước ta.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Hs đọc thuộc lòng bài “Chú đi tuần ” và trả lời câu hỏi về bài đọc.
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 .Giới thiệu bài: Để giữ gìn cuộc sống bình yên cho mọi người, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của đân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
 .HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu bài văn.
-Từng tốp 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2,3 lượt) kết hợp đọc đúng và hiểu nghĩa từ chú giải.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-2 hs nối tiếp đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 1.
-Yêu cầu hs đọc lướt cả bài (đoạn 3) và trả lời câu hỏi 2.
-Câu 3.
-Gv kết luận: Ngay từ xưa, người Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội và phân xử rất công bằng với từng tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
-Câu 4: Hs ghi ra phiếu các luật mà các em biết.
-Gv mở bảng phụ:
VD: Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ, (hay : Luật Di sản văn hoá; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Khoa học và công nghệ; Luật Khuyến kích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam;)
-Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-Các tội: Tội không hỏi mạ cha; Tội ăn cắp; Tội giúp kẻ có tội; Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
-Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền 1 song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền 1 co). Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mắt, bắt tận tay, giữ được tang vậtđánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị (có thể nhiều hs bổ sung).
-Lần lượt 4 nhóm trình bày.
-1 hs đọc lại.
c)Luyện đọc lại:
-HD hs đọc đoạn 3 tội đầu.
-2 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài.
-Hs đọc trong nhóm.
-Thi đọc trước lớp.
-Bình chọn nhóm đọc hay, đúng giọng.
 4.Củng cố:
 -Hỏi hs về nội dung bài đọc (người Ê-đê lập ra các luật tục để bảo vệ trật tự, công bằng cho buôn làng).
 5. Nhận xét dặn dò
 -Dặn hs về kể cho gia đình các luật tục này.
T3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:
 - Bieát vaän duïng caùc coâng thöùc tính dieän tích, theå tích caùc hình ñaõ hoïc ñeå giaûi caùc baøi toaùn lieân quan coù yeâu caàu toång hôïp.
 Hs laøm ñöôïc baøi taäp 1, 2 (coät 1).HS KG laøm theâm BT 2 coät 2,3,BT3
 II.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Cho hs hái hoa kiến thức bằng các câu hỏi tính:
 +DTXQ , DTTP HHCN; HLP.
 +Thể tích HHCN , HLP, đơn vị đo thể tích.
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 Tổ chức hs làm bài.
Bài 1: Muốn tìm thể tích HLP ta cần đi tìm gì?
 Muốn tìm DTTP của HLP ta lam thế nào?
-1hs đọc bài toán và cả lớp tự làm vào vở.
KQ: Diện tích một mặt:
 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
 DTTP: 
 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
 Thể tích HLP:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Bài 2:
 DT đáy: a x b
DTXQ : (a + b) x 2 x c
V : a x b x c
-Hs nhắc lại quy tắc có liên quan và lần lượt tổ chức nhóm làm BT 2.
-Lần lượt hs ghi kết quả.
(1)
(2)
(3)
Diện tích mặt đáy
110 cm2
0,1 m2
 1 dm2
 6
diện tích xung quanh
246 cm2
1,17 m2
2 dm2
 3
Thể tích
660 cm3
0,09 m3
1 dm3
 15
Bài 3:
HD hs từng bước tìm cách giải 
Vận dụng công thức tính V HHCN và Thể tích HLP để tính.
 Thể tích khối HHCN:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
 Thể thích khối gỗ cắt ra:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
 Thể tích khối gỗ còn lại:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
 C. Củng cố, dặn dò:
 -Hs nhắc lại các công thức được học.
 -Nhận xét.
 -Dặn hs về hoàn chỉnh BT và chuẩn bị tiét sau.
--------------------------
T4 Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 I.Mục tiêu:
 - Bieát ñöôøng Tröôøng Sôn vôùi vieäc chi vieän söùc ngöôøi, vuõ khí, löông thöïc, cuûa mieàn Baéc cho caùch maïng mieàn Nam, goùp phaàn to lôùn vaøothaéng lôïi cuûa caùch maïng mieàn Nam:
 + Ñeå ñaùp öùng nhu caàu chi vieän cho mieàn Nam, ngaøy 19-5-1959, Trung öông Ñaûng quyeát ñònh môû döôøng Tröôøng Sôn (ñöôøng Hoà Chí Minh).
 + Qua ñöôøng Tröôøng Sôn, mieàn Baéc ñaõ chi vieän söùc ngöôøi, söùc cuûa cho mieàn Nam, goùp phaàn to lôùn vaøo söï nghieäp giaûi phoùng mieàn Nam.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ hành chính VN (để chỉ phạm vi đường Trường Sơn).
 -Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Hs trả lời câu hỏi SGK.
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài và yêu cầu tiết học.
 *Hoạt động 1:
 Gv chỉ vào bản đồ VN vị trí bắt đầu đường Trường Sơn và kết thúc và nêu nguyên nhân mở đường. Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn.
 Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn.
-Gv treo bản đồ, chỉ hệ thống đường Trường Sơn (từ Hữu ngạn sông Mã (Thanh Hoá) qua miền Tây Nghệ An đến miền Tây Nam Bộ)
-Gv cần nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trải cả hai tuyến Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây chứ không phải một con đường.
-Hs theo dõi.
-2 hs lên chỉ lại vâxs định vị trí bắt đầu, kết thcs đường Trường Sơn.
-Hs nêu như HD.
 *Hoạt động 2: Quyết định mở đường Trường Sơn. 
-Cho hs thảo luận theo cặp
-Thời gian mở đường đến thống nhất đất nước được bao lâu.
-Tại sao mở đường Trường Sơn qua dãy núi Trường Sơn.
-Đại diện hs trả lời : Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
-Ngày 19/5/1959.
-Gần 6 000 ngày đêm.
-Rừng rậm, dễ che mắt địch.
 *Hoạt động 3: Tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn.
-Trong giai đoạn này có những tấm gương tiêu biểu. Em biết gì về những tấm gương ấy?
-Quan sát H1 em có cảm nhận như thế nào về đoạn đường này.
-Quan sát H2 em biết gì về việc làm của đồng bào Tây Nguyên trong công cuộc giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.
-Hs kể trong nhóm
-Đại diện kể trước lớp về anh Nguyễn Viết Sinh, về các thanh niên xung phong, các cô “ba sẵn sàng” (Bài thơ về tiểu đội xe không kích, những con đường ở Trường Sơn)
-Chia sẻ thông tin về đường Trường Sơn.
-Đèo, dốc cao, vực sâu chênh vênh rất nguy hiểm.
-Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội chiến đấu.
 *Hoạt động 4: Vai trò của đường Trường Sơn.
a) Đối với cuộc kháng chiến
-Chi viện cho miền Nam sức người, lương thực, vũ khí,góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
b) Đối với công cuộc xây dựng đất nước.
Tổ chức cho hs thi đua kiến thức.
-Mở rộng đường Trường Sơn, nối liền đất nước phát triển kinh tế Tây Nguyên.
-Hs làm trên phiếu (vở BT)
-Báo cáo kết quả.
 4. củng cố: 
 -1 hs đọc nội dung tóm tắt.
 -Trả lời 2 câu hỏi SGK.
 -Giáo dục hs lòng kính yêu trân trọng đối với các anh hùng trên đường Trường Sơn xưa.
 5-Nhận xét, dặn dò 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày tháng năm 20
T1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:
 - Bieát tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Bieát tính thể tích moät hình lập phương trong moái quan heä vôùi theå tích cuûa moät hình laäp phöông khaùc.
 Hs laøm ñöôïc baøi taäp 1, 2. HS KG laøm theâm BT3
 II.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 1 hs đọc lại BT 3 tiết trước.
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 Tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:
 Muốn tìm tỉ số % của một số ta làm thế nào? 
Yêu cầu hs tự nêu cách tính rồi tính bài a.
b)Hs tự làm cách khác.
17,5 % = 10 % + 5 % + 2,5 %
10 % của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5 % của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là 24
35 % = 30 % + 5 % (10 % + 10 % + 10 % + 5% )
Cách tính tương tự.
Vậy 35 % của 520 là 182
Bài 2: Yêu cầu hs lập tỉ số phần trăm H2 và H1.
Tính tỉ số phần trăm.
 3
 2
a) 3 : 2 = 1,5 (150%)
b) 64 x 3 = 96 (cm3)
 2
Bài 3: HD hs phân tích thành 2 hình ( HHCN và HLP hoặc 3 HLP).
Muốn tìm DTXQ và DTTP của HLP ta làm thế nào?
a) Hình bên có:
 2 x 2 x 2 = 8 (HLP)
 4 x 2 x 2 = 16 (HLP)
Vậy hình bên có:
 16 + 8 = 24 hình lập phương nhỏ.
b) Phần sơn là:
 ( 4 + 2) x 2 x 2 = 24 cm2
 4 x 2 x 2 = 16 cm2
 2 x 2 x 4 = 16 cm2
 24 + 16 + 16 = 56 cm2
 Đáp số: 56 cm2
 Hs có thể có cách giải khác yêu cầu là đúng.
 4.Củng cố:
 -Hs nhắc lại cách tính DTXQ , DTTP, thể tích HHCN, HLP.
 5. Nhận xét.
--------------------------------------------------------
T2 Chính tả
NÚI NON HÙNG VĨ
 I.Mục tiêu:
 - Nghe -viết đúng baøi chính tả, vieát hoa ñuùng caùc teân rieâng trong baøi.
 - Tìm ñöôïc caùc teân rieâng trong ñoaïn thô (BT2).Viết sai không quá 5 lỗi chính tả
 Hs khaù gioûi giaûi ñöôïc caâu ñoá vaø vieát ñuùng teân caùc nhaân vaät lòch söû (BT3). 
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm hs làm Bt3.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Một hs đọc cho 2-3 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ “Của gió Tùng Chinh”.
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 .Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học.
 .HD hs nghe -viết:
Gv đọc đoạn viết
Hỏi nội dung đoạn văn tả gì?
Hướng dẫn HS viết cac từ khó
Gv đọc lần 2 cho HS viết bàivà chấm 7 – 10 em
 Nhận xét
-Hs theo dõi trong SGK.
-Tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-Hs đọc thầm lại đoạn viết và chú ý các từ dễ viết sai: tây đình, hiểm trở, lồ lộ, các tên địa lí
-Gấp SGK.
-Hs viết vào vở.
 3.HD hs làm BT chính tả:
Bài tập 2:
 Tìm tên địa lí trong bài?
-1 hs đọc nội dung SGK , cả lớp theo dõi trong SGK.
-Hs đọc th ... II. Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs theo HD của tiết trước.
 3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu và nêu mục đích bài học.
 -Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben dùng để vận chuyển sỏi, cát, đá,cho các công trình xâydựng, làm cầu đường,
 *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
 (Hoạt động cả lớp) 
-Cho hs quan sát mẫu xe lắp sẵn,nêu câu hỏi để hs nhận xét về hình dáng, bộ phận của xe.
-Muốn lắp được xe ben cần có mấy bộ phận? Kể ra các bộ phận đó.
-Kết luận.
-Cần 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
 *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
a)HD chọn các chi tiết.
-Gọi 1,2 hs lên chỉ vào xe mẫu, nêu tên chi tiết theo SGK. 
-Hs khác nhận xét, bổ sung và chọn chi tiết cho vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận:
-Lắp khung sàn xe cần chi tiết nào?
-Gọi 1 hs khác lắp mẫu khung sàn xe.
-Để lắp ca bin và các thanh đỡ, em chọn thêm chi tiết nào để lắp.
-Để lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau em làm thế nào?
-Lắp trục bánh xe trước em lắp thế nào? lắp ca bin vào gồm những gì?
-2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 6 lỗ; 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 thanh thẳng chữ L dài; 1 thanh U dài.
-Hs quan sát.
-Lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng thanh chữ U dài.
-Gồm bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo thứ tự lỗ 1; 3; 7.
-Cho trục dài vào hộp ca bin lắp bánh vào, chú ý lắp ốc và vít vào trong và ngoài đầu trục.
c)Lắp ráp xe ben.
-GV lắp từng bước như SGK (có 1,2 hs cùng làm)
-Gọi 1,2 hs kiểm tra sản phẩm.
-Hs theo dõi và nhận xét các bước.
-1,2 hs kiểm tra sản phẩm.
d)HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
Gv tiến hành như các mô hình lắp ghép đã học trước.
-Hs thực hiện.
 *Hoạt động 3: Hs thực hành lắp xe ben:
 +Bước 1: Chọn chi tiết.
 Hs chọn đúng và đủ chi tiết theo SGK và xép từng loại vào nắp hộp (giáo viên kiểm tra ).
 +Bước 2: Lắp từng bộ phân: 
-Hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm quy trình lắp xe ben.
-Hs quan sát hình trong SGK để thực hiện đúng các bước lắp xe. 
 +Bước 3: Lắp xe.
-Gv theo HD kiểm tra.
-Hs lắp theo nhóm (nếu thiếu đồ dùng) chú ý các chi tiết nhỏ dễ rớt nên làm trên nắp hộp.
 *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:
 -Tổ chức trưng bày theo nhóm.
 -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III của SGK.
 -Cử 3,4 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các bạn.
 -Gv nhận xét chung.
 -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào hộp theo đúng vị trí các ngăn trong hộp.
 4. Củng cố: Nêu các bộ phận của xe ben
 5. Nhận xét
 -Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ghép xe ben.
 -Dặn hs chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
T1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:
 Bieát tính diện tích, thể tích của hình hoäp chöõ nhaät vaø hình laäp phöông.
 Hs laøm ñöôïc baøi taäp 1 (a,b); 2.HS KG laøm theâm BT 1c,3
 II.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Hs làm lại BT 3 tiết trước.
 3.Bài mới:
Bài tập 1: Cho hs nhắc lại các công thức liên quan đến HHCN. Từ đó hs tính kết quả bài toán.
HD hs làm từng yêu cầu a, b, c.
-DTXQ HHCN.
-DTTP, DT đáy HHCN
-Thể tích HHCN.
 Giải
 1m = 10dm ; 50 cm = 5dm ; 60 cm = 6 dm
a)DTXQ bể có kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 DT đáy bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 DT phần kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b)Thể tích lòng bể là: 
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c)Thể tích nước trong bể là:
 300 x 3 = 225 (dm3)
 4
 Đáp số: a) 230 dm2
 b)300 dm3
 c)225 dm3
Bài tập 2: nêu công thức tính DT XQ ,DT TP, TT của HLP?
Yêu cầu hs tính diện tích xung quanh, DT TP , thể tích HLP và so sánh.
 Giải
a)DTXQ HLP:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b)DTTP HLP:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c)Thể tích HLP:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2
 b)13,5 m2
 c)3,375 m3
Bài tập 3: HD hs xem cạnh HLP N là 1 đơn vị thì cạnh hình lập phương M là 3 đơn vị.
a)Diện tích toàn phần hình N là:
 1 x 1 x 6 = 6 (đơn vị)
Diện tích toàn phần hình M là:
 3 x 3 x 6 = 54 (đơn vị)
Vậy DTTP hình M gấp DTTP hình N là:
 54 : 6 = 9 lần.
b)Thể tích của N: 1 x 1 x 1 = 1
 Thể tích của M: 3 x 3 x 3 = 27 lần
Vậy hình M gấp N là 27 lần.
 4.Củng cố: Viết công thức tính DTXQ,DTTP, TT HLP
 5. Nhận xét
 --------------------------
T2 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu:
 - Lập ñöôïc dàn ý bài văn mieâu tả đồ vật.
 - Trình bày baøi vaên mieâu tả đồ vật theo daøn yù ñaõ laäp moät caùch roõ raøng, ñuùng yù.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ, ảnh chụp một số vật dụng.
 -Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 hs lập dàn ý 5 bài văn.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2Kiểm tra bài cũ:
 -Hs đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần giũ
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
 .Giới thiệu bài:
 Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.
 .HD hs luyện tập:
Bài tập 1:
Gv mở bảng phụ có ghi nội dung BT1.
-Gv kiểm tra hs chuẩn bị như thế nào cho bài này.
-Phát 5 hs chọn 5 đề khác nhau 5 tờ giấy để lập dàn ý.
GV lưu ý hs làm độc lập không bắt chước bạn.
-1 hs đọc nội dung BT.
-Hs suy nghĩ phát biểu chọn đề bài.
-Nhớ và nêu lại dàn ý chung (3 phần) của một bài văn miêu tả đồ vật.
-Lập dàn ý.
-5 hs làm vào giấy, hs còn lại làm vào vở BT.
-Hs trình bày bài làm của mình, cả lớp theo dõi, bổ sung.
-Mỗi hs tự sửa lại dàn ý của mình (không bắt chước bài bạn)
Bài tập 2:
-Gv nhắc hs viết ngắn gọn nhưng rõ ràng, diễn đạt đúng.
-Bình chọn người trình bày theo dàn ý hay nhất.
-1 hs đọc yêu cầu BT 2 và 1 hs đọc gợi ý.
-Từng hs dựa vào dàn ý đã lập của mình mà viết thành bài văn theo nhóm.
-Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp.
-Sau khi hs trình bày xong, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong tròng dàn ý, cách trình bày.
 4.Củng cố: Đọc dàn ý của bài văn
 5. Nhận xét
T3 Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số quy taéc cô baûn söû duïng ñieän an toaøn, tieát kieäm ñieän.
 - Coù yù thöùc tiết kiệm naêng löôïng điện.
 TH: GDKNS :
 - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra( khi có người bị điện giật, khi giây địên đứt)
Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện( tiết kiệm , tránh lãng phí..)
Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm)
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Chuẩn bị theo nhóm: vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin (đồng hồ, đèn pin), tranh ảnh áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
 -Hình và thông tin trang 98, 99 SGK.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Vật liệu nào có thể dẫn điện và vật liệu nào không thể dẫn điện?
 -Tác dụng của cái ngắt điện?
 -Nhận xét.
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-Nêu các tình huống dẫn đến bị diện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
-Bạn làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân và mọi người khi sử dụng điện?
-Làm việc theo nhóm (nhóm 4-6 em) với các câu hỏi gv nêu.
-Hs thảo luận trong nhóm.
-Trình bày trước lớp.
+Chơi thả diều gần đường dây điện cao thế (không nên chơi).
+Làm ăng ten gần đường dây điện.
+Tay, chân ướt lại cầm vào ổ điện.
+Sử dụng dây điện cũ dẫn điện đồ vật trong nhà.
-Không chơi nghịch gần đường dây điện, tay ướt cầm ổ điện,  leo trèo gần có dây điện.
 . 
 *Hoạt động 2: Thực hành.
 +Bước 1: Làm việc theo nhóm đọc thông tin và tar lời câu hỏi trong SGK 
 +Bước 2:
-Gv giải thích thêm: Khi cầu chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay cầu chì bằng dây sắt hay dây đồng.
-Trình bày kết quả.
-Hs quán sát đồ vật bằng điện có ghi có số vôn.
-Hs quán sát cầu chì và nêu tác dụng cầu chì theo sự hiểu biết của hs.
*Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
 +Bước 1: Hs làm việc theo cặp với các câu hỏi.
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-Bước 3: Tìm hiểu số tiền điện phải trả và các dụng cụ nào có thể hạn chế được.
-Bước 2: Hs báo cáo kết quả.
+Để trả tiền ít/ không lãng phí/ để điện cho người khác sử dụng.
+Tắt bớt đèn ở nơi không cần mở, ti vi quạt khi cần thiết mới mở. Hạn chế sử dụng điện đun nấu, sưởi, ủi quần áo,
-Liên hệ với việc làm ở nhà.
-Hs trao đổi trong nhóm và trình bày trước lớp.
 4. Củng cố:
 -Gọi hs đọc lại nội dung “Bạn cần biết”.
 5. Nhận xét 
----------------------------
 T4 Âm nhạc
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
 I.Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - biết hát kết hợp Các hoạt động
 TH: GD hs tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương , yêu cuộc sống, hoà bình hạnh phúc,cố gắng học giỏi để xứng đáng là chủ nhân của thế hệ tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ
 II. Chuẩn bị: 
 Thanh phách
III.Lên lớp
Ôn định
Bài cũ : Hát bài “ Tre ngà bên lăng Bác”
 3 .Bài mới 
 HĐ 1 : Tập hát
GV hát lần 1
Hướng dẫn HS hát từng câu
 HĐ 2 : TĐN số 6
Bài TĐN số 6 được trích từ bài hát nào ?
Có những hình nốt nào?
GV hướng dẫn đọc từng câu: 
Sol lá sol lá lá mì son sol mì sol
Mi mi rề sol, sol rề mi mi đồ mi
Đọc kết hợp gõ phách
Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh
Đi trong hàng ngũ chú hàn quân trông thật nhanh
Ghép lời ca 
Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh
Đi trong hàng ngũ chú hàn quân trông thật nhanh
 4Củng cố : 
 Hát và vỗ tay theo nhịp 2 bài hát 
 5. Nhận xét dặn dò
HS thực hiện động tác theo GV
Chú bộ đội 
- nốt đen ,đơn ,trắng
Hs hát và gõ phách
 - HS hát theo cặp
 SINH HOAÏT TUAÀN 24
 A/ Các tổ báo cáo tình hình học tập:
 Nhận xét công việc tuần qua
Theo dõi các khoản đóng góp nuôi heo đất, 
Điểm thi đua tuần qua, điểm cộng ,điểm trừ
Nhaän xeùt nuoâi heo ñaát cuûa töøng tổ 
Các tổ báo cáo về thực hiện góc học tập
 B/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
- Giao nhiệm vụ kèm HS yếu 
Chuyên cần đi học phụ đạo
Phân công các tổ trưởng, lốp trưởng, lớp phó kiểm tra góc HT và báo cáo kết quả thường xuyên 2 lần /tuần
Các tổ tăng cường kiểm tra BT về nhà( có thể kiểm tra việc học bài ở nhà)
Các em HS Hậu,Ngói ,rèn luyện viết chữ ở nhà
Thư cần cố gắng phần đọc viết
Hậu rèn luyện thêm Toán
Các tổ trưởng thường xuyên kiểm tra Bt trên lớp và trong vở BT toán, Tiếng Việt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Khoi 5 soan theo chuan KT BGD.doc