Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 34

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 34

Toán:

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Cộng các số thập phân.

- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

- Giải bài toán có nội dung hình học.

II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy

 HS: xem bài trước

III/ Các hoạt động dạy học:

 A/ Bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân?

 B/ Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần lễ 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:7/11/2009
Thứ năm, ngày giảng:11/11/2009
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy
	HS: xem bài trước
III/ Các hoạt động dạy học:
	A/ Bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân?
	B/ Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2. Luyện tập:
Bài 1:Tính rồi so sánh giá trị của
 a + b và b + a:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV ghi kết quả lên bảng lớp.
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
- H. dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào nháp - chữa bài - nhận xét.
Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV h. dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
- Cho HS làm vở - thu chấm - Chữa bài. 
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 a + b = b + a
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả: a. 13,26 b. 0,16
c. dành cho về nhà: = 70,05
- 2 HS nêu yêu cầu đề toán
*Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
*Bài giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
 7 x 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số: 60m 
	3. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học.
	- Nhắc HS về luyện tập thêm.
	- Chuẩn bị bài: Tổng nhiều số thập phân./.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
	I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
Rèn đọc to, diễn cảm.
Giáo dục HS có ý thức đọc bài tốt.
II/ Chuẩn bị: 	GV: câu hỏi
	 HS: đọc bài trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định: 
Kiểm tra: Lần lượt HS bốc thăm và dọc bài - trả lời câu hỏi.
GV và HS nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài thi giữa HKI./
Thể dục
TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ
I/ Mục tiêu:
- Ôn thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 	- Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. 
II/ Chuẩn bị: 	GV: Còi và kẻ sân chơi.
HS: Vệ sinh an toàn sân trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Trò chơi: Tự chọn.
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
- Gọi HS lên thực hiện 4 động tác đã học trong bài .
B. Phần cơ bản:
1) Ôn tập 4 động tác đã học:
- GV hô cho HS tập lần 1.
- Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
- Chia tổ tập luyện - GV quan sát sửa sai của các tổ và cá nhân.
- Tập lại 4 động tác đã học.
3) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chạy nhanh theo số
 - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử - Cả lớp thi đua chơi.
- Nhận xét - đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc: - Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà./.
Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC NƯỚC NGOÀI
GV bộ môn dạy
Đạo đức:
TÌNH BẠN(T2)
I/ Mục tiêu: HS biết:
	- Biết được bạn bè cần đoàn kết, thân ái, giúp đỗ lẫn nhau.
	- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
	- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
	- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II/ Chuẩn bị: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:* Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
- Trình bày trong nhóm, các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù 
Hoạt động 2:* Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
*kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động 3:* Chơi trò chơi thi đua:
- Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
* Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung.
* Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế, chuẩn bị bài sau./.
* Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành.
+ Em phải can ngăn bạn khong thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa.
- Em không sợ,..
- HS nêu các nhận xét .
*nhân xäét các nhóm , nêu kết luận chung.
- Nêu lại kết luận .
- Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người.
* Làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 3 HS trình bày trước lớp.
- 2 HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu .
- HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm.
* Nêu lại nội dung bài.
- Các việc làm cần cho tiết học sau.
 Ngày soạn:7/11/2009
Thứ sáu, ngày giảng:12/11/2009
Toán:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Cần làm bài 1(a, b); 2; 3(a, c).
II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy máy thao giảng.
	 HS: xem trước bài
 III/ Các hoạt động dạy học:
	A/ Bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân?
	B/ Bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Kiến thức:
a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ:
Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
- GV h.dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: 
Đặt tính rồi tính. 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, h. dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS lên bảng làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho 2-3 HS nêu cách tính tổng nhiều STP
- HS thực hiện theo h.dẫn của GV.
- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân Bài giải:
 Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm - vào nháp. 
- Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- H.dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài 1, 3 và xem bài sau.
- GV nhận xét giờ học./.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
28,87
76,76
60,14
1,64
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và tự rút ra nhận xét:
 (a + b) + c = a + (b + c) 
- 1 HS đọc đề bài.
*Ví dụ về lời giải:
12,7 + 5,89 + 1,3
 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89 
 ( Các phần còn lại HS tự làm tương tự) 
Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Bài viết)
I/ Mục tiêu :
	- Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
	II/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra
	HS: Bút	
II/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ôn định tổ chức:
	2. Kiểm tra: - Thời gian kiểm tra: 40 phút 
	 - GV phát đề (Đề do CM trường ra)
	 - H.dẫn HS đọc đề và làm bài.
 	 - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
	3. Củng cố, dặn dò:
	- GV thu bài.
	- GV nhận xét giờ kiểm tra. Nhắc HS chuẩn bị bài sau./.
Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu:
- Ôn về kiết thức: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ dậy thì.
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II/ Chuẩn bị: GV: Hình trang 42-43 SGK.
HS: Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
	A/ Bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
+ GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Đáp án:
 - Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
	3. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Cho HS thảo luận nhóm 4: GV h. dẫn HS q. sát hình 1-SGK, tr. 43, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo h.dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh./.
Địa lí:
NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
	- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
	- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. 
II/ Chuẩn bị: 	GV: Bản đồ Nông nghiệp VN
	HS: Đọc sách và sưu tầm 1 số vật nuôi.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A/ Bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	 - Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
	B/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng
1. Ngành trồng trọt:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS đọc mục 1-SGK 
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+ Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- Cho HS quan sát hình 1-SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung:
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- Mời HS trình bày - nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV
* Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát hình 1.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.SGK
- GV kết luận: SGV - Tr.101
2. Ngành chăn nuôi:
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
- GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Rút ghi nhớ - HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản./.
- HS đọc mục 1 - SGK 
- Ngành trồng trọt có vai trò:
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- HS quan sát hình 1-SGK.
- Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu
- Lúa gạo
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
- HS trình bày
- HS quan sát hình 1.
- HS trả lời
- Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.
- HS làm bài tập 2 - Tr. 88
 Cây trồng
 Vật nuôi
Vùng núi
Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Trâu, bò, dê, ngựa,
Đồng bằng
Lúa gạo, rau, ngô, khoai
Lợn, gà, vịt, ngan,...
 Hoạt động tập thể:
	 SINH HOẠT ĐỘI
	I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 10 và phổ biến các hoạt động tuần 11.
 - HS biết các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục và phát huy.
II/ Chuẩn bị : - GV: Những hoạt động về kế hoạch tuần 11
- HS: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III/ Các bước sinh hoạt:	
1/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
Tuyên dương: Loan, Trang, Hiếu, Ly, Linh, Liên, Giang,...
2/ Phổ biến kế hoạch tuần 11:
- Thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10.
- Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt: Học nhóm, giúp bạn cùng tiến,...
- Trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp.
- Về lao động : Vệ sinh lớp học, khuôn viên trường sạch sẽ.
- Chăm sóc vườn cây thuốc nam.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo các hoạt động của tổ mình - bình bầu bạn xuất sắc:
- Tổ 1:
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Lớp trưởng nhận xét chung - chọn tổ xuất sắc
- Các tổ trưởng và lớp trưởng ghi kế hoạch để thực hiện.
- Hs lắng nghe.
An toàn giao thông:
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu:	
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người thực hiện tốt giao thông.
II/ Chuẩn bị: 	GV: Câu hỏi luyện tập
	HS: Trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 4: Luyện tập: 
- Nhắc lại 1 số biển báo đã học về hình dáng, màu sắc, nội dung.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Hoạt động 5: Trò chơi: Thi tìm biển báo nhanh
- Chia lớp làm 3 tổ: tổ nào làm nhanh, đúng thì thắng.
- Kết thúc trò chơi cả lớp hát bài về ATGT.
3. Củng cố: - HS nêu ghi nhớ.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt ATGT./. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(34).doc