Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 02

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 02

Tiết 2 : Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .

-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 02
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ2
30.08
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Tốn
Nghìn năm văn hiến.
Luyện tập
Chiều
1
2
3
Tốn (ơn)
 Tập làmvăn(ơn)
Âm nhạc
Ơn : luyện tập
Ơn: Luyện tập tả cảnh
Thứ3
31.08
Sáng
1
2
Anh văn(ca1)
Tin học(ca2)
Chiều
1
2
3
4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Khoa học
 Đạo đức
Ơn tập về phép cộng và phép trừ hai PS
Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến.
MRVT: Tổ quốc
Nam hay nữ (tiết 2)
Em là học sinh lớp 5( tiết 2)
Thứ4
01.09
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Tốn 
Tập làm văn
Lịch sử
Sắc màu em yêu
Ơn tập phép nhân và phép chia hai PS
Luyện tập tả cảnh
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
LTVC (ơn)
 Tốn(ơn)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Ơn MRVT: Tổ quốc
Ơn tập; Phép cộng, phép trừ hai phân số - phép nhân, phép chia hai phân số.
Thứ5
02.09
Sáng
1
2
3
4
5
Tốn
Thể dục
LTVC
Khoa học
Kĩ thuật
Hỗn số
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
Chiều
Nghỉ
Thứ6
03.09
Sáng
1
2
3
4
Tốn
TLV
Địa lí
Thể dục
Hỗn số (tiếp theo)
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Địa hình và khống sản
Chiều
1
2
3
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Sinh hoạt
Ơn tập: Hỗn số - Hỗn số (tt)
Ơn: luyện tập về từ đồng nghĩa
 Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 
SÁNG
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 : Tập đọc 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I-MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội . địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta .
-Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 em)
Lần 1: luyện đọc từ khó
Lần 2: giảng từ
- Gv đọc mẫu bài văn .
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :
Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau .
Đoạn 2 : bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Khi hs đọc , gv kết hợp : sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng .
- Gv đọc mẫu 
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc cả bài .
- 1 em đọc phần chú giải SGK
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1 : Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê , từng em làm việc cá nhân , phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu .
Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
- Hs Trao đổi , thảo luận .
+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 , nươc ta đã mở khoa thi tiến sĩ . Ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 , các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê : 104 khoa thi .
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê: 1780 tiến sĩ .
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học . Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời . Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời .
 Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c)Luyện đọc lại 
- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Luyện đọc diễn cảm
- Gv nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
3 hs đọc nối tiếp nhau (2 lần) 
- 2 em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hs nhận xét
Tiết 3: Mĩ thuật
 Tiết 4 Toán
 Luyện tập
I-MỤC TIÊU
Giúp hs :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tiết toán vừa qua em học bài gì?
1 em nhắc lại tựa bài 
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1. Giới thiệu bài 
-Trong bài học này, các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị của một số cho trước.
2-2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân.
-Gv nhận xét.
Bài 2 :
-Gv yêu cầu hs làm bài.
Bài 3 :
Bài 4 :
-Nêu cách làm ?
Bài 5 :
-Gọi hs đọc đề toán, phân tích đề và giải.
-Hs làm bài.
0 1
-Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống .
Giải:
Số hs giỏi toán :
 30 x = 9 ( học sinh )
Số hs giỏi Tiếng Việt :
 30 x = 6 ( học sinh )
 Đáp số : 9 học sinh 
 6 học sinh 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng dẫn .
CHIỀU
Tiết 1 Toán(:ôn)
 Ôn : Luyện tập
I-MỤC TIÊU
Củng cố cho HS
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định: GV nhắc nhở học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm mỗi vạch của tia số
HS làm cá nhân.
0 1
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Bài 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân
9
=
9 x 25
=
225
4
4x 25
100
11
=
11x5
=
55
20
20 x 5
100
Gọi học sinh lên bảng làm
Dưới lớp làm vở
GV chữa bài
15
=
15 x 5
=
75
2
2 x 5
10
2
=
2x2
=
4
500
500x 2
1000
18
=
18 : 3
=
6
30
30 : 3
10
4
=
4 : 4
=
1
400
400 : 4
100
Bài 3: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100:
HS làm vào vở chấm
17
=
17 x10
=
170
10
10 x 10
100
9
=
9 x 4
=
45
25
25 x 4
100
38
=
38 : 2
=
19
200
200 :2
100
Bài 4: Hs đọc đề
GV hướng dẫn HS làm vào vở
 Bài giải
Số học sinh thích học Vẽ là:
30 :10 x 3 = 9 học sinh
Số học sinh thích học Toán là:
30 :10 x 5 = 15 học sinh.
 	Đáp số: Học vẽ 9 em
 Học Toán 15 em
3.Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số
Nhận xét tiết học
 Tiết 2: Tập làm văn (ôn)
 Ơn: Luyện tập tả cảnh
I-MỤC TIÊU 
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Cánh đồng lúa chín vào buổi ban mai.)
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày – chân thực , tự nhiên .
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
- Đọc đoạn văn Cánh đồng lúa chín vào buổi ban mai.
Trước mắt chúng tơi, cánh đồng ngoại thành trải ra mênh mơng, im lìm như cịn tận hưởng giấc ngủ thanh bình của buổi sớm. chúng tơi dừng xe lặng lẽ ra ngồi, ngồi xuống vệ đường. Trong ánh sáng cịn mờ mờ, trang trắng tơi chưa nhìn rõ được cánh đồng. Chỉ thấy một mặt phẳng với những gợn sĩng nhỏ. Những làn giĩ nhẹ thoảng đưa, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ thỉnh thoảng một con chim nhỏ vụt bay lên từ một thửa ruộng rất gần.
Trời mỗi lúc một nắng, giĩ cũng thổi mạnh hơn, cả cánh đồng như rung lên bởi những đợt sĩng lúa thi nhau chạy “ tiếp sức”. 
Từ trên bụi tre cuối làng vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy cất lên giọng trầm trầm như gần, như xa. Thoảng trong giĩ mùi hương của lúa mỗi lúc một đậm hơn. Thứ hương gợi nhớ những bếp lửa và nồi cơm ngon vừa chín tới. Tơi muốn nán lại vài phút nữa nhưng xe đã nổ máy.
- Tác giả tả sự vật gì vào buổi ban mai?
- Cánh đồng lúa 
Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan nào?
Mắt( thị giác), tai( thính giác), xúc giác, khứu giác.
- Viết một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
cả cánh đồng như rung lên bởi những đợt sĩng lúa thi nhau chạy “ tiếp sức”. 
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng,(hoặc trưa, chiều) trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy.
- HS làm việc cá nhân.
- GV gọi vài em đọc dàn ý của mình
- cả lớp theo dõi nhận xét cho bạn.
- GV kết luận.
3. Củng cố – dặn dò
- GV hệ thống bài – liên hệ
Dặn học sinh về nhà Ôn lại văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 Âm nhạc 
 Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010
SÁNG
Anh văn
Tin học 
CHIỀU
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
HAI PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
HS ham mê học toán
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số 
-Muốn cộn ... än tập , thực hành 
Bài 1 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở .
Bài 2 :
-Hs làm bài.
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Đã tô màu 2 hình vuông 
-Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần . Đã tô màu 16+5=21 phần . Vậy có hình vuông đựơc tô màu .
2=2+ = 
-Trả lời theo nhận xét SGK.
-2 Hs đọc .
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm, xem lại các BT Gv đã hướng dẫn.
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. 
2. Kĩ năng: 	Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bút dạ , 2 - 3 tờ giấy khổ to để ghi mẫu thống kê ở BT2 cho hs các nhóm thi làm bài .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Nội dung 
. 
a.. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Tổ
Số học sinh
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
8
4
4
5
Tổ 2
9
4
4
7
Tổ 3
8
5
3
5
Tổ 4
8
3
5
6
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
Tổng số hs trong lớp
33
16
17
23
* Hoạt động 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Địa lý
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 
2. Kĩ năng: - 	Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- 	Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Khoáng sản Việt Nam (nếu có)
- Phiếu học tập :
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bổ chính
Công dụng
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 . . . . . . . . . 
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 . . . . . . . . . 
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 . . . . . . . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
B-Bài mới :
@Giới thiệu bài :
@Nội dung :
1-Địa hình :
*Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân)
Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung sau :
+Vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1 .
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Một số học sinh khác lên chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn ở nước ta. 
-Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
2.Khoáng sản 
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô-xít, trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
-Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết , học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, trong đó loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh khác bổ sung .
*Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu cầu.
Ví dụ :
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn 
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít.
-Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong .
-Từng cặp học sinh lên bảng .
-Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong .
-Học sinh nào chỉ đúng và nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô .
3-Củng cố – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Thể dục
CHIỀU
Tiết 1: Toán(ôn)
Ơn tập: Hỗn số - Hỗn số (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Củng cố cho HS cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy – học
HS VBT in sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
bài 1:Viết theo mẫu
- Gọi HS lên bảng viết rồi đọc
1
1
4
2
3
4
3
1
6
4
5
8
-
- một một phần tư
- Hai ba phần tư
- Ba một phần sáu
- Bốn năm phần tám
Bài 2 viêt hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
 0 1 2 
 1 
Bài 3:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
3 = ?
Ta có 3 = 3 + = + =+= 
2. Hỗn số tt
Bài 1: Chuyển hỗ số thành phân số
a)3=== 8 b)8= = 
Gọi 3 em lên bảng làm Gv chữa bài
c) tương tự
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính( theo mẫu)
a) 3+2= += = 9 
b) 8 - 5= - = - = 
c) 6 x 1 = x = = 7
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính
- GV cho hs làm vở chấm
a)2 x 3=x= 
b)7:2= := x=
c)4 + 2x 7= +x = += 
3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài luyện tập
Nhận xét tiết học
Tiết 2: Luyện từ và câu(ôn)
ÔN: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	 Củng cố cho HS biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho 
2. Kĩ năng: 	Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
 3. Thái độ: 	Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- HS VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- HS trả lời
Chúng tôi kể về bố của mình. Bạn Hải quê ở Nam Bộ gọi bố bằng ba. Bạn Mai gọi bố bằng tía. Bạn Thành bạn Tuấn gọi bố bằng thầy. Bạn phước ở miền Trung gọi lại bố là cha.
- Các từ đồng nghĩa là bố, ba,tía, thầy, cha.
- Gv nhận xét
Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa
- lênh khênh, chót vót,mênh mông, vòi vọi,thênh thang, vời vợi, leng keng, lốc cốc,loảng xoảng,bao la oang oang, bát ngát, lêu đêu, 
-lênh khênh, chót vót, vòi vọi,vời vợi,lêu đêu
-mênh mông, bát ngát, thênh thang, bao la
Bài 3: viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó dùng một số từ nêu ở bài tập 2:
Hs làm việc cá nhâ
Đọc đoạn văn của mình
GV và HS nhận xét
GV ghi điểm
Cánh đồng lúa quê em rộng bát ngát, mênh mông. Đứng ở đầu làng xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhè nhẹ trên cánh đồng . Đàn trâu thung thăng gặm cỏ có kèm theo tiếng mõ lốc cốc. Trên bầu trời cao vời vợi có những cánh diều vi vu theo gió.
3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài MRVT Nhân dân
Nhận xét tiết học
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2 hai buoi 20102011.doc