Toán : Tiết 71
Luyện tập
I)MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY—HỌC .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
Tuần 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2008. Toán : Tiết 71 Luyện tập I)Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. - GV NX và cho điểm HS. Bài2: Gọi HS đọc đề bài toán - HS tự làm các bài tập. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng - GV NX cho điểm từng học sinh Bài4 : Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài - GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? để tìm được có số lít dầu ta cần tìm gì? - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : làm bài4: 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS NX cách đặt tính và kết quả tính. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b)0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 - HS NX cách tính và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - NX chữa bài trên bảng, tự KT bài của mình. a) xx 1,8 = 72 b) x x 0,34= 1,19 x 11,02 x= 72: 1,8 x x 0,34= 1,2138 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng là, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Một lít dầu hoả nặng: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg ) Số lít dầu hoả có là : 5,32 : 0,76 = 7 (l) Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006. Toán : Tiết 72 Luyện tập chung I)Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân. II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: - HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. ? HS nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân? - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. - GV NX và cho điểm HS. Bài2: Gọi HS đọc đề bài toán - HS tự làm các bài tập. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Để thực hiện được phép so sánh này trước hết ta phải làm gì? - GV YC HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân? - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3 : Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài - GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? Em hiểu YC của bài toán như thế nào? - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : -NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : làm bài3: 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. c) = 100 + 7 + 0,008 = 107,08 d) = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 - HS NX cách tính và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. - NX chữa bài trên bảng, tự KT bài của mình. + Chuyển hỗn số thành số thập phân. - 1HS đọc đề bài. -3 HS lên bảng là, cả lớp làm vào vở. + Thực hiện phép chia, lấy được 2 chữ số ở phần thập phân của thương. Xác định số dư của phép chia. 6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021) 33,14: 58 + 0,57 (dư 0,08) Lịch sử: Tiêt 15. Chiến thắng biên giới Thu - đông 1950 I)mục tiêu : HS biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950 - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1941 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 II) Đồ dùng : - Bản đồ hành chính VN, ảnh tư liệu , phiếu HT. III)Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) bài cũ: ? Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu _ đông 1947 ? - GV NX cho điểm HS. 2)Bài mới: GT bài; nêu mục tiêu bài học. a) Ta quyến định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950. - GV cho HS QS lược đồ vùng Bắc Bộ, GT căn cứ địa Việt Bắc. - HS đọc SGK và trả lời CH sau: ? Nếu cứ để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt trung, sẽ ảnh hưởnh gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? ? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? b) Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu- đông 1947 - HS đọc SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch : ? Trận đánh mở màn cho chiến dịch lảtận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó. ? Sau mất đông khê địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? ? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu - đông 1950 . T/C cho HS thi trình bày diễn biếncủa chiến dịch BG thu - đông 1950. - GV nX tuyên dương HS trình bày tốt. ? Em có biết vì sao ta chọn Đông khê là trận đánh mở đầu? c) ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1947. - HS TL nhóm các câu hỏi sau: ? Nêu điểm khác chủ yếucủa chiến dịch biên giới thu - đông 1950với chiến dịch VB thu đông 1947.Điều đó sức mạnh của quân và dân ta ntn so với ngày đầu kháng chiến? ? Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiếncủa ta? ? Chiến thắng tác động tn đến địch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3. - Các nhóm dán phiếu và trình bày, các nhóm khác bổ sung. d) Bác Hồ trong chiến dịch biên giới: - HS QS tranh hình1 : ? Nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong CD ? ? Nêu những gì em biết về anh La Văn Cầu? 3)Củng cố – dặn dò: - NX đánh giá tiết học – vế nhà ôn bài và cbị bài sau: - HS trả lời. - lớp nghe NX - HS lắng nghe, xác định nv học tập. -HS QS lược đồ. - HS đọc SGK tìm câu trả lời: + Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, ko khai thông được đường liên lạc quốc tế. + Cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế. - HS cả lớp đọc thầm bài. - HS thảo luận nhóm4 + Trận Đông Khê: 16 -9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ.....Với tinh thần quyết thắng ....sáng 18-9 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê. + Pháp rút quân khỏi cao bằng theo đường số 4chiếm lại Đông Khê, sau nhiều ngày quân Pháp phải rút chạy. + 29 ngày đêm CĐ diệt và bắt sông 8000tên địch, giải phóng 1 TX và thị trấn làm chủ 750km, căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng. - 2-3HS trình bày trước lớp. + Nơi quân địch tương đối yếu nhưng lại rất quan trọng. - HS thảo luận nhóm 2 ghi phiếu + CDBG thu- đông ta chủ động mở và tấn công địch. CDVB địch tấn công ta đánh lại và giành thắng lợi. +Quân đội ta lớn mạnh và trưởng thành rất nhánho với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch. + Căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng . Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân tộcvà đường liên lạc với quốc tế.được nối liền. + Địch thiệt hại nặng nề..... - HS trình bày. - Các nhóm NX bổ sung - HS QS tranh 1 SGK. + Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận , kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị.. Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006 Toán tiết 73 Luyện tập chung I)Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân. II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: - HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. - GV NX và cho điểm HS. Bài2: Gọi HS đọc đề bài toán - HS tự làm các bài tập. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. - GV YC HS nêu cách thực hiện phép tính trong biểu thức số. - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3 : Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài - GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? Em hiểu YC của bài toán như thế nào? - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : - NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : làm bài3: 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c)91,08 : 3,6 = 25,3 d)3 : 6,25 = 0,48 - HS NX cách tính và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. a) ( 128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 4,68 - NX chữa bài trên bảng, tự KT bài của mình. - 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + bài giải Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số :240 giờ Khoa học : tiết 29 Thuỷ tinh I)Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh. - Phát hiện được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh. II) đồ dùng: - Đồ dùng bằng gốm, tranh ảnh. - Phiếu học tập. III)các hoạt động dạy – học : Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò ) Bài cũ: ?nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? 2) Bài mới: GT bài ,nêu MT bài học . HĐ:1 Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. - HS Tl nhóm, tìm các đồ dùng bằng thuỷ tinh và ghi tên vào phiếu . -Gọi các nhóm phát biểu, các nhóm khác NXbổ sung. ?Dựa vào thực tế đã sử dụng , em thấy thuỷ tinh có những tính chất gì? ? GV cầm chiếc cốc thuỷ tinh ? Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? tại sao? GV kết luận:Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén.........,những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ vỡ thành nhiều mảnh. HĐ2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng -YC HS đọc thông tin SGKvà QS các vật thật: bóng đèn, lọ hoa,...,xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định hoặc tính chất. - Gọi nhóm làm sung trước dán phiếu lên bảng và trình bày -Các HS khác NX bổ sung. YC HS kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao? - GV NX kết luận như SGK. ? Em có biết người ta chế tạođồ thuỷ tinh bằng cách nào không? ? Chúng ta có cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh? Củng cố – Dặn dò . _ NX đánh gía tiết học _ CBI bài sau. 3 HS lần lượt nêu , lớp nghe NX - HS lắng nghe . - HS TL nhóm 2 ghi vào phiếu. + Lọ hoa, mắt kính, bóng điện, ống đựng thuốc tiêm, chai, lọ, li, cốc,......, màn hình ti vi.... _1 nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. +Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ. + Chiếc cốc sẽ vỡ thành nhiều mảnh. vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẻ bị vỡ. - HS lắng nghe. - HS TL theo hiểu biết của bản thân. - HS thảo luận nhóm4. + Thuỷ tinh thường: Bóng điện: trong suốt,không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, ko bị a xít ăn mòn. + Thuỷ tinh chất lượng cao: lọ hoa, dụng cụ ... ch viết. HS viết giấy nháp, 3 HS lên bảng viết. Lớp NX bài viết trên bảng . HS viết vào vở : Mỗi chữ 2 dòng cỡ chữ to , 2 dòng cỡ chữ nhỡ. HĐ2: Viết chính tả. Gọi 2 HS đọc đoạn đầu của bài . ? Nội dung của đoạn đó nói gì ? HS tìm và nêu những chữ dễ viết sai, hay nhầm lẫn. + Thuyền chài, nồng nặc, từ giã, danh lợi HS luyện viết các tiếng trên vào giấy nháp, 2 HS viết bảng. GV đọc bài cho HS viết vào vở. GV chấm 1 số bài- NX . III)Củng cố – dặn dò: NX đánh giá tiết học. Dặn về nhà luyện viết lại bài. Âm nhạc : HDTH Ôn tập đọc nhạc số3, 4- kể chuyện âm nhạc I) Mục tiêu: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, 4. - HS hiểu biết về một tài năng âm nhạc của dân tộc . II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4 . + Ôn TĐN số 3 . ? Bài đọc nhạc số 3 có mấy khuông nhạc ? Có những nốt nào? - HS cả lớp đọc nhạc bài số 3 - GV lắng nghe và sửa sai cho HS. Tập đọc nhạc kết hợp với gõ nhịp theo phách. Tập đọc nhạc ,ghép lời. GV hướng dẫn 3-4 động tác đơn giản. HS tập theo tổ, nhóm. +Ôn TĐN số 4 các bước tương tự như trên. HĐ2: Nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu . - GV kể chuyện , HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi sau: ? Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? ? Bản Dạ Cổ Hoài Lang ra đời đến nay khoảng bao nhiêu năm ? - HS tóm tắt toàn bộ câu chuyện theo tranh. III)Củng cố :- GV NX củng cố tiết học – HD bài về nhà. Thể dục : tiết 30 Bài thể dục phát triển chung– trò chơi “ lò cò Tiếp sức ” I) Mục tiêu: - ÔN bài thể dục phát triển chung. yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài. - Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức ” HS chơi chủ động, nhiệt tình và an toàn. II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường vệ sinh, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III) Nội dung & phương pháp: Số TT nội dung & phương pháp Thời gian I) Phần mở đầu.5phút II)Phần cơ bản 20- 22 phút III) Phần kết thúc: 5 phút - GV nhận lớp, phổ biến NV, YC giờ học - HS chạy nhẹ theo 1 hàng dọc vòng quanh sân trường. Cho HS chơi trò chơi “ tìm chỉ huy” Cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp. a) Ôn bài thể dục phát triển chung 2-3 lần, tập đồng loạt cả lớp. - GV nêu tên từng động tác và hô nhịp, lớp trưởng làm mẫu, cả lớp tập theo. Gv NX sủa sai. + Chia tổ cho HS tự tập , GV QS nhắc nhở và sửa sai cho HS. - Các tổ báo cáo kết quả luyện tập. + Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức ” - GV nêu tên trò chơi - HS nêu lại cách chơi - Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức, sau mỗi lần chơi GV công bố người thắng cuộc. - Đội nào thua bị phạt Tập 1 số động tác hồi tĩnh -HS vỗ tay theo nhịp và hát bài lớp chúng mình. - Gv cùng HS hệ thống bài học. - GV NX bài học và giao bài về nhà. 1phút 1phút 5 phút 7 phút 5 phút 5phút Thứ năm ngày19 tháng 12 năm 2006 Tiếng việt ÔN :tổng kết vốntừ I)Mục tiêu : - Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ đồng âm về các tính cách nhân cách . - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn tả người . II)Các hoạt động dạy –học . HĐ1 Củng cố kiến thức: a)Điền từ ngữ thích hợp vào bảng sau : Từ trung tâm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Nhân hậu Nhân từ, nhân ái,nhân đức, nhân nghĩa, nhân văn, phúc hậu, phúc đức, ....... độc ác, bạc ác, tàn ác, tàn nhẫn,tàn bạo, bất nhân, bạo tàn, hung bạo, hung hãn,...... Trung thực Dũng cảm Cần cù b)Đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa, câu để phân biệt từ trái nghĩa trên. - HS nêu , lớp nghe NX bổ sung . - Gọi 2-3 HS nhắc lại . - HS làm bài còn lại của buổi sáng. HĐ 2 : Làm bài tập : Bài 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm. ở ......hiền gặp lành. Thương ..... như thể thương thân. Cây ..... không sợ chết đứng. Tốt ..... hơn tốt nước sơn . Tốt ..... hơn lành áo. Cớ thấy sóng ...... mà ngã tay chèo Bài 2: Tìm từ thích hợp sau để điền vào chỗ chấm: vàng hoe, vàng ệch, vàng ối, vàng khè, vàng xuộm, vàng rộm. Tờ giấy........................ vườn cam chín............... Nước da........... Nong kén tằm................. Lúa chín................. Nắng sớm................... HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm Lớp và GV NX bổ sung . Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình. Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh vật mà em thích trong đó có dùng 2,3 từ chỉ màu xanh khác nhau. - HS viết bài vào vở, 2 HS lên bảng viết . - Lớp nhận xét bài, HS dưới lớp đọc bài của mình. Màu xanh ngắt của da trời, xanh um của cây cối, xanh rờn của lúa chiêm đang thì con gái. HĐ3 : Củng cố – dặn dò . NX đánh giá tiết học . Dặn dò : HS TB làm lại bài 1 . Thể dục : tiết 32 Bài thể dục phát triển chung I) Mục tiêu: - ÔN bài thể dục phát triển chung. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và thứ tự toàn bài . II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường vệ sinh, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị còi, III) Nội dung & phương pháp: Số TT nội dung & phương pháp Thời gian I) Phần mở đầu.5phút II)Phần cơ bản 20- 22 phút III) Phần kết thúc: 5 phút - GV nhận lớp, phổ biến NV, YC giờ học - HS chạy nhẹ theo 1 hàng dọc vòng quanh sân trường. Cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp. Chơi trò chơi: “ Kết bạn “ a) Ôn bài thể dục phát triển chung 2-3 lần, tập đồng loạt cả lớp. - GV nêu tên từng động tác và hô nhịp, lớp trưởng làm mẫu, cả lớp tập theo. GV NX sửa sai. + Chia tổ cho HS tự tập , GV QS nhắc nhở và sửa sai cho HS. - GV và các HS khác đánh giá xếp loại từng tổ. b) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. - Gọi mỗi đợt 4- 5 HS lên thực hiện một lần cả bài, dưới sự điều khiển của GV. - Đánh giá: theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. + Hoàn thành tốt: TH cơ bản đúng cả bài. + Hoàn thành: TH được cơ bản đúng tối thiểu 6 ĐT. + Chưa hoàn thành: TH cơ bản đúng dưới 5 ĐT. c) Chơi trò chơi “ Nhảy lướt sóng” - GV cùng HS nhắc lại cách chơi . Cho 1- 2 tổ chơi thử, sau đó chơi chính thức Tập 1 số động tác hồi tĩnh -HS vỗ tay theo nhịp và hát bài lớp chúng mình. - Gv cùng HS hệ thống bài học. - GV NX bài học và giao bài về nhà. 1phút 1phút 1 phút 5 phút 10 phút 4 phút 5phút Toán ÔN: Giải toán về tỉ số phần trăm I)mục tiêu : Củng cố để HS nắm vững các bài toán về tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng giải các bài toán có lời văn về tỉ số phần trăm. II)Các hoạt động dạy - học HĐI: Củng cố kiến thức ; - ? Giải toán về tỉ số phần trăm có máy dạng ? là những dạng nào? + Tính tỉ số phần trăm của 2 số. + Tính một số phần trăm của một số + Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó . ? Nêu cách giải của từng dạng ? - Gọi HS lần lượt trả lời - GV NX KL - HS làm các bài còn lại của buổi sáng. HĐ II: HS làm bài tập . Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của: 2 và 3 0 ,3 và 0,96 0,4 và 3,2 Bài 2 : Hãy tính tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình và số HS yếu so với HS toàn khối 5 của trường Thắng Lợi. Số HS khối lớp 5 Giỏi Khá TB Yếu 300 60 150 69 21 Bài 3: Cửa hàng bán một máy tính với giá 6750000 đồng, Tiền vốn để mau máy tính đó là 6000000 đồng . Hỏi khi bán một máy tính của hàng lãi được bao nhiêu phần trăm? Bài 4 (HS G) Giá vốn bếp ga là 620000 đồng, Hỏi phải bán ra bao nhiêu tiền một bếp ga để được lãi 8% - HS chữa bài lần lượt từng bài vào vở, HSTB có thể làm bài 1 và 2,3 - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng bài. - GV củng cố NX chung HĐIII: - Củng cố nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò : Về ôn lại bài . Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tiếng việt Luyện tập tả người ( tả hoạt động) I)Mục tiêu : HS lập được dàn bài tả hoạt động của người. - Củng cố kĩ năng , về viết đoạn văn tả hoạt động của người . II)Các hoạt động dạy - học. HĐ1: Củng cố kiến thức về cấu trúc của văn tả hoạt động của người.. ? Nêu cấu của bài văn tả người? - HS nêu , lớp nghe , NX bổ sung . - GV ghi nhanh cấu tạo của bài văn tả người lên bảng. ? Bài văn tả hoạt động của người thì phần naò là trọng tâm? - HS hoàn thành bài 2 của buổi sáng. - Gọi HS đọc bài trước lớp. HĐ2: HS làm bài tập sau vào vở. Đề bài : Em hãy lập dàn bài văn tả một bạn đang hát hay đang kể chuyện . + HS xác định YC của đề bài. ? đề bài yêu cầu tả ai? ? Em chọn tả bạn đang làm gì? - Chọn người định tả . ? Theo em bài văn này phần nào là trọng tâm? + HS lập dàn bài vào vở. - Một HS lên bảng lập , GV gợi ý bằng một số câu hỏi: ? Phần mở bài em cần nêu những gì? . ( Tên . ở đâu, lí do em gặp , quan hệ như thế nào? ) ? Phần mở bài em tả những đặc điểm gì? ? Tả phần nào là trọng tâm ? ? Lúc bạn hát có hoạt động nào? + HS viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn dựa vào dàn bài trên. + Đoạn văn cần có câu mở đoạn . + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động của bạn em định tả. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - HS trình bày bài trước lớp . - Cả lớp nghe NX bổ sung . - 2- 3 HS dười lớp TB bài của mình. HĐ3: Củng cố dặn dò: NX đánh giá tiết học . Dặn dò về nhà dựa vào dàn bài viết bài văn tả hoạt động của mẹ lúc nấu cơm. Âm nhạc : tiết 16 . Học bài hát do địa phương tự chọn I)Mục tiêu: - HS biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn II) Đồ dùng: - Nhạc cụ, tranh minh hoạ . - tập trình bày bài hát kết hợp với gõ đệm, vận động theo nhạc. III)Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần mở đầu: - GT nội dung bài :Ninh Bình quê mẹ . 2) Phần hoạt động : a) Học bài hát: - GV giới thiệu tên , xuất xứ của bài hát. ? Em có biết bài hát này do ai sáng tác ? ? Sáng tác vào thời gian nào? - HS tìm hiểu nội dung bài hát. + đọc lời ca: - GV ghi lời bài hát lên bảng. - Gọi HS đọc lời bài hát. + Nghe hát mẫu: - GV trình bày bài hát. - HS nói cảm nhận về bài hát. + Khởi động giọng : - HS đọc nguyên âm la: + Tập hát từng câu . - GV bắt nhịp từng câu 1. HS lấy hơi và hát câu đầu. - GV nghe để phát hiện chỗ sai rồi HD HS sửa sai. - HS tập các câu tiếp theo tương tự. + Hát cả bài . - HS hát cả bài . - GV nghe và sửa sai cho HS. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS trình bày bài hát kết hợp với 1 số động tác đơn giản. - HS thi trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. b) Củng cố: - HS xung phong hátcả bài. - GV NX đánh giá tiết học - HS lắng nghe - HS trao đổi trả lời lần lượt các câu hỏi.. HS thực hiện đọc . - HS nghe - HS luyện cao độ . - HS thực hiện . - HS thực hiện . - HS hát cả bài theo tổ nhóm. - HS lắng nghe. - HS lần lượt trình bày theo nhóm, cá nhân. - HS thực hiện .
Tài liệu đính kèm: