Toán
TIẾT 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu.
-Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình khác .
II.Đồ dùng :
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
tuần 21 thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết 101: luyện tập về tính diện tích I.Mục tiêu. -Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình khác . II.Đồ dùng : III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu cách tính S của các hình đã học . B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Giới thiệu cách tính .(13’) - Thông qua các VD trong SGKđể hình thành quy trình tính như sau: +Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được S. Chia hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. +Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. Cụ thể : hình vuông có cạnh là 20 m; hình chữ nhật có kích thước là 70m và 40,1 m. +Tính S của từng phần nhỏ, từ đó suy ra S của toàn bộ mảnh đất. 3Thực hành(20’) Bài 1: Chia hình thành hai hình chữ nhật ,tính S của chúng, từ đó tính S của cả mảnh đất. Bài 2:Chia khu đát thành ba hình chữ nhật. Hoặc HD cách làm khác: +Hình chữ nhật có kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất. +Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái. +Diện tích của khu đất bằng S của cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi S của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5 m. 3.Củng cố ,dặn dò (2’) - Hệ thống bài - Về làm bài trong vở BT H. Nêu H+G.Nhận xét ,đánh giá. G.Giới thiệu bài G.Nêu VD và HD cách tính H.Quan sát và nêu lại G+H.Nêu lại để khắc sâu G.HD so sánh các hình được chia nhỏ với hình cho ban đầu H.Nhận dạng và phát biểu H. Nêu lại công thức tính S hình vuông và hình chữ nhật H.Nhận xét, bổ xung G.Nêu bài 1 và HD chia thành các hình nhỏ để tính H.Lên bảng làm Cả lớp làm vào vở H+G.Nhận xét , đánh giá,chữa G.Nêu bài 2 và HD H k,giỏi hoàn thiện bài tập G.Nhận xét giờ học Giao bài về nhà Chính tả(nghe- viết) tiết 21: trí dũng song toàn I.Mục đích yêu cầu -.Nghe – viết đúng chính tả trình bày đúng bài văn xuôi -Làm được cac bài tập theo yêu cầu . II.Đồ dùng -Một số phiếu cho BT2 , (3) III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ ( 4’) Viết n từ ngữ chứa tiếng có âm đầu r,d ,gi B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HD nghe - viết (15’) -Đọc bài chính tả -Đọc thầm lại và nêu ND: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là người hùng thiên cổ. -Viết đúng các từ khó : -Đọc bài cho Hs viết - Đọc cho soát lỗi -Thu bài chấm ,chữa. 3.HD làm bài tập ( 18’) BT2 a:Dành dụm, để dành ; Rành , rành rẽ Cái giành 2b.dũng cảm , vỏ , bảo vệ Bài tập 3. a.Đọc bài : dáng hình ngọn gió Các tiếng cần điền: rì rầm, dạo, giờ, dịu dáng b. sợ mèo không biết tưởng, mãi , cổng , hãi giải , cổng , phải , nhỡ 5.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài. H.Viết vào bảng con H.Lên bảng viết. H+G.Nhận xét ,đánh giá G.Giới thiệu trực tiếp G.Đọc bài chính tả Cả lớp đọc thầm theo H.Nêu ND chính bài chính tả G.HD viết đúng các từ H.Viết vào bảng lần lượt từng từ G.Đọc bài cho HS viết H. viết bài vào vở H.Soát bài G.Thu bài chấm,nhận xét... G.Chọn bài cho HS làm . H.Đọc ND bài 2 H.Tự điền sau đó đổi vởi chéo cho nhau để kiểm tra H.Đọc bài hoàn chỉnh G.Nhận xét , đánh giá , chữa H.Đọc y/c bài 3 G.Phát phiếu HT H.Làm trên phiếu H.Thi lên trình bày H.Đọc lại đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh H+G.Nhận xét, đánh giá G.Nhận xét giờ học Giao bài về nhà Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán tiết 102: luyện tập về tính diện tích I.Mục tiêu. -Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học II.Đồ dùng : -Các hình như hình trong SGK III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu S của hình đã học . B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 3.Giới thiệu cách tính ( 10’) Thông qua các VD trong SGK để hình thành quy trình tính tương tự như hình bài trước. +Chia thành 1 hình tam giác và 1 hình thang. +Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK. +Tính S của tùng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích cảu toàn bộ mảnh đất. .Thực hành(20’) Bài 1:Chia thành 1 hình chữ nhật và hai hình tam giác.... Bài giải Mảnh đất đã cho được chia thành 1 hình chữ nhật AEGD và 2 hình tam giác BAE và BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 ( m) S tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 ( m) Độ dài cạnh BG là : 28 + 63 = 91 (m) S hình tam giác BGC là : 91 x 30 : 2 = 1365 ( m) S mảnh đất là : 5292 + 1176 + 1365 = 7833( m) Bài 2: HD tương tự như bài 1 3.Củng cố ,dặn dò (2’) - Hệ thống bài H. Nêu H+G.Nhận xét ,đánh giá. G.Giới thiệu bài G.Nêu VD và HD cách tính H.Quan sát và nêu lại G+H.Nêu lại để khắc sâu G.HD so sánh các hình được chia nhỏ với hình cho ban đầu H.Nhận dạng và phát biểu G.Nêu bài 1 và HD chia thành các hình nhỏ để tính H.Lên bảng làm Cả lớp làm vào vở H+G.Nhận xét , đánh giá,chữa G.Nêu bài 2 và HD H k,giỏi hoàn thiện BT G.Nhận xét giờ học Giao bài về nhà Kể chuyện tiết 21:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục đích ,yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: -Kể được câu chuyện về những việc làm của các công nhân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ , hoặc một việc làm thể hiệnlòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ. 2.Rèn kĩ năng nghe:Nghe bạn kể chăm chú ,nhận xét được lời kể của bạn. II.Đồ dùng III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (4’) Kể lại một đoạn chuyện đã nghe về ngưòi góp sức mình chống lại đói nghèo... B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HD hiểu yêu cầu của đề (13’) -Đọc đề bài của tiết học a.Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng ,các di tích lịch sử- văn hoá. b.Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. c.Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ. -Đọc gợi ý 1-2-3 trong SGK -Nói câu chuyện mình chọn kể. VD:Tôi muốn kể câu chuyện tháng trước chúng tôi đã giúp chú Hùng công an xã ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ trong gia đình làng của bọn người xấu. -Tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện. 3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’) -Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Kể trước lớp 5.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài Về chuyện cho người thân nghe. H.Kể lại chuỵên tuần trước H+G.Nhận xét, đánh giá G.Nêu MĐYC bài G.Viết đề bài lên bảng H.Đọc đề bài G.Nhắc lại đề và gạch chân ý chính Cả lớp đọc thầm các gợi ý H.Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể... G.Có thể nêu một vài VD H.Tự viết nhanh dàn ý chuyện ra nháp Và chuẩn bị kể . G.Giao nhiệm vụ H.Kể trong nhóm:từng cặp Hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. H.Thi kể trước lớp (bốc thăm dể chọn dại diện bạn kể) Đại diện nhóm lên kể G.+H.Nhận xét,tính điểm G.Nhận xét tiết học Giao nhiệm vụ về nhà Tập đọc tiết 42 : tiếng rao đêm I.Mục đích yêu cầu 1.Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi hành động dũng cảm của anh thương binh. II.Đồ dùng III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ ( 5’) Đọc bài Trí dũng song toàn. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Luyện đọc (12’) -Đọc toàn bài -Chia 4 đoạn . Đ1...buồn não ruột. Đ2:...khói bụi mịt mù. Đ3:...cái chân gỗ! -Tìm từ khó và đọc chú giải : Té quỵ , rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích. -Luyện đọc từng đoạn -Đọc cả bài lần 2. 3.Tìm hiểu bài ( 12’) -Tiếng rao vào các đêm khuya tĩnh mịch. Nghe buồn não ruột. Đám cháy sẩy ra vào nửa đêm.Ngôi nhà bốc lửa phừng phưòng,tiếng kêu cứu thảm thiết,khung cửa ập xuống,khói bụi mịt mù.Người dũng cảm cứu là người bán bánh giò,là một ngưòi thương binh nặng,chỉ còn một chân.....là người bán bánh giò bình thường,nhưng anh có hành động cao đẹp,dũng cảm :anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân,lao vào đám cháy cứu người. Người ta cấp cứu cho người đàn ông,bất ngờ phát hiện ra anh có một chân gỗ,kiểm tra giấy tờ.....mới biết là người bán bánh giò. -Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người,cứu người khi bị nạn. 4.Đọc diễn cảm (8’), -Hướng dẫn đọc -Đọc mẫu, đọc theo cặp, -Thi đọc 5.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài -Về đọc lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.Về một tấm gương.... H.Đọc phần 1,2 và TL CH H+G.Nhận xét ,đánh giá G.Giới thiệu trực tiếp H. Đọc G+H.chia đoạn H.Đọc nối tiếp H.Tìm và luyện đọc G.HD cách phát âm và giải thích H.Đọc theo cặp H. khá đọc G.Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK H.đọc thầm từng phần để trả lời H.Khác nhận xét , bổ xung . G.Kết luận ý chính và ghi lên bảng G.giải thích thêm H+G.Rút ra NDbài G.Ghi lên bảng H.Đọc ND bài G.đọc mẫu H.Đọc tiếp nối đọc G.HD đọc H.Luyện đọc H.Thi đọc diễn cảm G.Nhận xét giờ học Giao việc về nhà Địa lí tiết 21: các nước láng giềng của việt nam I.Mục tiêu. Học song bài này ,HS : -Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí của cam pu chia,Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này -Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu chia và Lào .Biết TQ có số dân đông nhất thế giới , nền KT phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại -H k,giỏi nêu những điểm khác nhau của Lào và Cam-Pu-Chia về vị trí địa lí và địa hình II.Đồ dùng . -Bản đồ tự nhiên châu á. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ ( 4’) Kể tên một số nghề thủ công? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Vị trí và giới hạn.(15’) -đọc dủ 6 châu lục và 4 đại dương. -Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh phía Bắc giáp Bắc băng dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phái nam giáp ấn Độ Dương,phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. -Vị trí địa lí: trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo. Châu á có dủ các đới khí hậu: hàn đới , ôn đới , nhiệt đới. -chỉ bản đồ KL: Châu á nằm ỏ bán cầu Bắc;có ba phía giáp biển và đại dương -Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục thế giới 3.Đặc điểm tự nhiên (có nhiều cảnh TN đẹp) 12’ a.Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á b.Bán hoang mạc ( Ca-dắc- xtan) Trung á c.Đồng bằng( đảo Ba-li,In đô-nê-xi-a)ở khu vực đông Nam á. d.Rừng Tai ga(LB Nga) –Bắc á. d.Dãy núi Hi-ma-lay-a(Nê-pan) ở Namá KL:Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. núi và cao nguyên chiếm phần lớn DT Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài H.Nêu H+G.Nhận xét ,đánh giá G.Nêu mục tiêu bài học H.Quan sát H1 trong SGK Nđôi H.Trình bày kết quả G.Kết luận H.Quan sát chỉ trên bản đồ G.HD và giải thích thêm H.Trình bày kết quả H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung H.Dựa vào bảng số liệu nhận xét về DT H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung G.giao việc cho các nhóm H.Quan sát H3 trong SGK H.thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả G.Kết luận G+H.Nhắc lại tên các phong cảnh G.Nhận xét ,tiết học Giao bài về nhà Khoa học tiết 41: năng lượng mặt trời I.Mục tiêu Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đơpì sống và SX :chiếu sáng sưởi ấm,phơi khô,phát điện ... II.Đồ dùng III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ(3’) B.Bài mới 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Phát triển bài (28’) -Nêu được VD về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. +Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái Đất ở dạng ánh sáng và nhiệt. +Vai trò của n/l mặt trời đối với sự sống. + Vai trò của n/l mặt trời đối với thời tiết và khí hậu./... *Than đá ,dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.Nguồn gốc của các năng lượng này là Mặt Trời.Nhờ có n/ l mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. -Kể được một số phương tiện ,máy móc,hoạt động,.. của con người sử dụng năng luợng mặt trời. VD về việc sử dụng n/l MT trong c/s hàng ngày: chiếu sáng,phơi khô các đồ vật,lương thực, thực phẩm, làm muối,... Kể tên một số công trình....:máy tính bỏ túi. -Trò chơi :củng cố những kiến thức đã học về vai trò của n/l MT. +Vẽ Mt lên bảng để HS lên ghi những vai trò ,ứng dụng của MT đối với sự sống trên trái đất nói chung và con người nói riêng, nối vói hình vẽ.... 4.củng cố ,dặn dò ( 2’) Hệ thống bài Về tìm hiểu thêm về năng luợng mặt trời. H.Nêu nguồn năng lượng của tùng hoạt động máy móc . G.Nhận xét, đánh giá G.Giới thiệu bài G.Giao nhiệm vụ cho các nhóm H.Đọc các thông tin , quan sát các hình ở trong SGK Đại diện nhóm lên trình bày Các cặp khác bổ xung G.Kết luận G:Phát phiếu HT câu hỏi H.Làm việc theo nhóm, H. Ghi lại các câu trả lời vào phiếu Đại diện nhóm lên trình bày (Mỗi nhóm trình bày một kết quả) Các nhóm khác bổ xung . H.Kể tên ..... G.Kết luận H.Nêu lại kết luận G.Tổ chức cho chơi tiếp sức G.Vẽ hình ông MT và HD cách chơi H.Chơi thi giữa 2 nhóm H+G.Nhận xét , đánh giá G.Nhận xét tiết học Giao bài về nhà.
Tài liệu đính kèm: