Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 24

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 24

Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. Mục tiêu:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; Kể được 1,2 luật của nước ta,( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha là có tội”

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
 Tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I. Mục tiêu: 
	- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; Kể được 1,2 luật của nước ta,( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha  là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài: a) Luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
 Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
 Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
 Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng?
 Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
 Qua bài này em hiểu được điều gì?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 	- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi mẹ cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  an hem cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Làm được bài tập 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh(BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp(BT3); làm được bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to, mỗi từ chỉ ghi một cột trong bảng ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 1, 2.
2- Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Mở rộng vốn từ trật tự – An ninh
	b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: 
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
 Từ ngữ chỉ việc làm.
Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
Động từ kết hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
a) Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115  kêu lớn để người xung quanh biết, 
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
 Đạo đức:
	 yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
	- Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học: 	
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bai 1: 
Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung và nhân xét.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yeu Tổ quốc Việt Nam”
- Nhận xét giờ.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Triển lãm nhóm.
- Từng nhóm trưng bày tranh vẽ.
+ Lớp xem và trao đổi ý kiến.
 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nộ dung ý nghĩa câu chuyện.
	II. Đồ dùng dạy học:
	Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trước.
3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Kể chuyện được chưcngs kiến hoặc tham gia.
	b) Giảng bài.
 Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Giáo viên kiểm tra sư chuẩn bị của học sinh giờ trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố- :
- Nhận xét giờ học.
5.dặn dò:
- Chuẩn bị kiểm tra.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi.
- Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nói đề tài mình chọn.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
g trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể g bình chọn bạn kể hay nhất.
 Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
	- Tìm được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1).
 - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tồ vật.
	- III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1, 2 bạn viết lại đoạn văn trước để kiểm tra.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bộ quân phục màu cỏ úa.
 Bố cục của bài văn?
 Thân bài về cách thức miêu tả?
 Các hình ảnh so sánh?
 Hình ảnh so sánh?
- Giáo viên nhận xét chốt lại treo bảng ghi bố cục bài văn.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Lam vở.
- Nhắc học sinh chú ý:
+ Chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại.
+ Quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. 
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ 
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp)
+ Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.
+ Kết bài: Còn lại- (mở rộng)
- Tả bao quát g tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể g nên công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo.
+ Những đường khâu đều đặn như khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp như hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo như hai cái lá non 
+ Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Luyện Tiếng việt
 Ôn: Từ đồng nghĩa, cấu tạo từ, quan hệ từ. 
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ được các kiến thức đã học.
	- Làm được bài tập 1,2,3.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước.
3. Bài mới:	
.1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ đương nhiên.
a, Tất nhiên b, mặc nhiên c, ngẫu nhiên.
 Bài 2: Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì?
a, Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
b, Từ ghép có nghĩa phân loại. 
c, Từ láy
Bài 3: Trong câu: “Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương , có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.”Có những quan hệ từ nào?
a, Còn, với, có, nhưng.
b, Còn, với, nhưng, và, thêm.
c, Còn, với, nhưng, và.
 Bài 4: Câu sau đây thuộc kiểu câu gì?
 Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
a, Câu kể Ai là gì?
b, Câu kể Ai làm gì?
c, Câu kể Ai thế nào?
4. Củng cố: 	
- Nhận xét giờ. 
- Về chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm nháp
- Kết quả: c
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Làm theo nhóm đôi
- Kết quả: a
- Đọc yêu cầu bài3
- Làm vào vở
- Kết quả: c
- Đọc yêu cầu bài.
 - Làm vào vở
- Kết quả: c
 Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đèn pin, đồng hồ, ôtô đồ chơi.
- Cầu chì.
III. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu vai trò của cách ngắt điện.
1-2HS
II. Bài mới:
1. Phòng tránh điện giật:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK, đọc mục Bạn cần biết:
+ Những hành động nào dễ bị điện giật?
+ Các biện pháp để phòng điện giật?
+ Khi thấy người bị điện giật, ta phải làm gì?
HS thảo luận nhóm 4, báo cáo và bổ sung kết quả
+ Khi ở nhà và ở trường, ta cần phải làm gì để tránh bị điện giật?
-HS thảo luận theo kiến thức thực tế, SGK.
-GV Chốt: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt để cắm vào ổ điện hoặc tay ướt cắm phích điện cũng có thể bị giật.
2. Phòng tránh gây hỏng đồ điện:
- HS nêu được vai t ... , yêu cầu: 
	- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
	- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Ôn tập về tả đồ vật,
b) Giảng bài
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
 Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
Luyện Tiếng việt
 Luyện viết đoạn văn 
I. Mục tiêu: 
	- Viết được đoạn văn có đầy đủ nội dung, câu văn ngắn gọn, dùng từ chính xác, hợp lý.
II. Các hoạt động dạy học:
:	
.1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
Đề bài:Em hãy viết đoạn văn tả một loài hoa mà em yêu thích.
- Gạch chân dưới những từ quan trọng 
- Muốn viết đoạn văn hay cần chú ý điều gì?
- Đọc bài văn hay trước lớp
4. Củng cố: 	
- Nhận xét giờ. 
- Về chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Viết có câu mở đoạn, kết đoạn.
- Dùng từ chính xác, hợp lý, câu văn có hình ảnh....
- Làm vào giấy nháp
- Làm vào vở, chấm, chữa
 Sinh hoạt 
Tuần 24
I - Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 -HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 25. 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-GV nhận xét hoạt động của lớp:
Về ưu điểm: 
- Ngoan ngoãn , đi học đúng giờ , duy trì tốt nề nếp xếp hàng 
- Học và làm bài đầy đủ 
Về khuyết điểm: 
- Giải toán trên mạng còn ít. 
3-Phương hướng hoạt động tuần 25:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập. 
-Phát động phong trào thi đua Mừng Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục giải toán, tiếng Anh trên mạng
4- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
II.Đồ dung:
Phiếu BT
II. Hoạt động dạy học: 	
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn.	Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
1 m = 10 dm, 50 cm = 5dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: 	+ Hình N là: a x a x 6
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	+ Hình N là: a x a x a
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
	4. Củng cố- dặn dò:
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
3. Bài mới:	
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Giáo viên chấm chữa.
4. Củng cố-dặn dò:
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Luyện tập chung.
3.2. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân
3.4. Hoạt động 4: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 	5% của 240 là: 12
	2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
	5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
Toán
Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
	- Xác định đồ vật có dạng hình cầu
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
	- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
1. Giới thiệu hình trụ:
- Giáo viên đưa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,
Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ.
- Giáo viên đưa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh biết đúng về hình trụ.
2. Giới thiệu hình cầu.
- Giáo viên đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn, 
- Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng hình cầu, 
- Giáo viên đưa ra một số đ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết đúng về hình cầu.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giá viên nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Học sinh chữa bài tập.
- Học sinh quan sát.
- Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận biết hình nào là hình trụ.
- Hình A, C là hình trụ.
- Học sinh quan sát rồi tìm xem hình nào là hình cầu.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Giáo viên nêu 1 vài đồ vật có dạng.
a) Hình trụ: thùng gánh nước, hộp chè, 
b) Hình cầu: Quả bóng truyền, viên bi, 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
? Nhắc lại những hiểubiết về hình trụ
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập chung.
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.	- Đọc yêu cầu bài 1.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở.
4. Củng cố- :
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
	 b) 80%
Đọc yêu cầu bài.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam gáic KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải: 
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 – 6 =13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Củng cố tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 VBTT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Luyện tập chung.
3.2. Hướng dẫn hs làm bài tập: 
Bài 1
35% = 30% + 5%
 Bài 2
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
27,5% = 20% + 5% + 2,5%
a) 20% của 340 là: 68
 	5% của 340 là: 17
	2,5% của 340 là: 8.5
Vậy 17,5% của 340 là: 68+ 17 + 8,5 = 93,5
b) 30% của 420 là: 126
	5% của 420 là: 21
Vậy 35% của 520 là: 126 +21
= 1 47
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
72 : 3 x 4 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
4 : 3 = 1,33
1,33 = 133%

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 24(1).doc