Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 26

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 26

 §126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU:

Biết:

- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.

Bầi tập cần lm bi 1 v bi 2 * dnh cho HS kh, giỏi.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 03 năm 2011
 Tiết 1 : Tiết 26: Chao co 
 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 26
_____________________________________________________
Tiết 2 Mơn: TỐN
 §126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế.
Bầi tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:5’
- Gọi 2 HS lên làm BT
- Nhận xét
2. Bài mới:32’
. Giới thiệu bài 3’
 Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
a) Ví dụ 1 
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
- Giáo viên cho HS nhận xét 
3.Luyện tập:
Bài 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên
 GV nhận xét đánh giá.
*Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.
* GV đánh giá
4. Củng cố - dặn dị:5’
-GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh	
-Chuẩn bị: “Chia số đo thời gian cho một số”.
- Nhận xét tiết học
- 2HS thực hiện
- HS nêu phép tính tương ứng.
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS đặt tính : 
1 giờ 10 phút 
	 	 3 
3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút 5 = ?
- HS đặt tính : 
3 giờ 15 phút 
	 	5 
15 giờ 75 phút
- HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
- HS nhận xét :
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo.
+ Nếu phần số đo nào lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Bài 1. Tính 
HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét và bổ sung kết quả.
3giờ 12phút 3; 4giờ 23phút 4 
×
×
 3giờ 12phút 4giờ 23phút 
 3 4
 9giờ 36phút 16giờ 92phút
 (92phút = 1giờ 32phút) 
Vậy : 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút) 
12 phút 25 giây 5
×
 12 phút 25 giây 
 5
 60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây)
Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài.
1 vịng : 1 phút 25 giây
3 vịng : phút giây?
Giải:
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:
1phút 25giây 3 = 3phút 75giây (hay 4phút 15giây)
	Đáp số: 4phút 15giây
Tiết 3 Mơn: TẬP ĐỌC
 § 51: NGHĨA THẦY TRỊ 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- KiĨm tra 2 HS: Cho HS ®äc thuéc lßng bµi Cưa s«ng vµ tr¶ lêi c©u hái
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 3’
 T«n s­ träng ®ạo lµ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam. Tõ ngµn x­a, «ng cha ta lu«n vun ®¾p, gi÷ g×n truyỊn thèng Êy. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 10-12’
Có thể chia làm 3 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu..mang ơn rất nặng.
Đoạn 2 : Tiếp theo .đến tạ ơn thầy
Đoạn 3 : Còn lại
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm
 CÇn ®äc víi giäng nhĐ nhµng, trang träng.
· Lêi thÇy Chu nãi víi häc trß: «n tån, th©n mËt.
· Lêi thÇy nãi víi cơ ®å giµ: kÝnh cÈn
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 10- 12’
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành 
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
H: C¸c m«n sinh cđa cơ gi¸o Chu ®Õn nhµ thÇy ®Ĩ lµm g×?
H: T×m c¸c chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt t«n kÝnh cơ gi¸o Chu.
H: Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa thÇy Chu ®èi víi thÇy gi¸o cị.
H: Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo nãi lªn bµi häc mµ c¸c m«n sinh nhËn ®­ỵc trong ngµy mõng thä cơ gi¸o Chu?
H: Em cßn biÕt thªm c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷, ca dao nµo cã néi dung t­¬ng tù?
GV: TruyỊn thèng t«n s­ träng ®¹o ®­ỵc mäi thÕ hƯ ng­êi ViƯt Nam båi ®¾p, gi÷ g×n vµ n©ng cao. Ng­êi thÇy gi¸o vµ nghỊ d¹y häc lu«n ®­ỵc x· héi t«n vinh.
c/ Đọc diễn cảm:7’	
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (Từ sáng sớm  đồng thanh dạ ran)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2
3. Củng cố, dặn dò:5’
H: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ t×m c¸c truyƯn kĨ nãi vỊ t×nh thÇy trß, truyỊn thèng t«n s­ träng ®¹o cđa d©n téc ViƯt Nam.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
 HS2 ®äc thuéc lßng.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao 
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- §Õn ®Ĩ mõng thä thÇy thĨ hiƯn lßng yªu quÝ, kÝnh träng thÇy, ng­êi ®· d¹y dç, d×u d¾t hä tr­ëng thµnh.
- Tõ s¸ng s¬m, c¸c m«n sinh ®· tỊ tùu tr­íc nhµ thÇy®Ĩ mõng thä thÇy nh÷ng cuèn s¸ch quÝ. Khi nghe thÇy nãi ®i cïng víi thÇy “tíi th¨m mét ng­êi mµ thÇy mang ¬n rÊt nỈng,” hä ®· ®ång thanh d¹n ran...
- ThÇy gi¸o Chu t«n kÝnh cơ ®å ®· d¹y thÇy tõ thđa vì lßng.
- ThÇy mêi c¸c em häc trß cđa m×nh cïng tíi th¨m cơ ®å. ThÇy cung kÝnh th­a víi cơ:
“L¹y thÇy! H«m nay con ®em tÊt c¶ c¸c m«n sinh ®Õn t¹ ¬n thÇy....
- §ã lµ 3 c©u:
· Uèng n­íc nhí nguån.
· T«n sù träng ®¹o.
· NhÊt tư vi s­, b¸n tù vi s­.
- HS cã thĨ tr¶ lêi:
· Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn.
· KÝnh thÇy yªu b¹n.
· Muèn sang th× b¾c cÇu kiỊu
Muèn con hay ch÷ ph¶i yªu lÊy thÇy.
· C¬m cha, ¸o mĐ, ch÷ thÇy
Lµm sao cho bâ nh÷ng ngµy ­íc ao.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm ( cá nhân, bàn, tổ )
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- Bµi v¨n ca ngỵi truyỊn thèng t«n s­ träng ®¹o cđa d©n téc ta, nh¾c mäi ng­êi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyỊn thèng ®ã.
Tiết 4 Môn: ĐỊA LÝ
 §26: CHÂU PHI ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
 + Châu lục cĩ dân cư chủ yếu là người da đen.
 + Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản.
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ.
 - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của Ai CẬp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Kinh tế châu Phi.
Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động thầy
Hoạt động của trị
Bài cũ: Châu Phi 5’
-GV nhận xét cho điểm HS
 2. Bài mới: 32’
Giới thiệu bài mới: “Châu Phi(tt)”
3. Dân cư châu Phi :10’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS quan sát và đọc các câu hỏi trong SGK 
-Gọi HS nối tiếp trả lời
-GV nhận xét chốt lại
4. Hoạt động kinh tế:10’
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhĩm
Hỏi :
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác đã học ?
- Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- Giáo viên nhận xét.
5. Ai Cập:10’
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK và chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi :dòng sông Nin, vị trí địa lí và giới hạn của Ai Cập
Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi
+Thiên nhiên: có sông Nin chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng có đồng bằng châu thổ màu mỡ
- Kinh tế xã hội: Có nền văn minh sông Nin cổ xưa,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ,là 1 trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi,nổi tiếng về du lịch ,sản xuất bông và khai thác khoáng sản
3.Củng cố – dặn dị:3’
-Nhắc lại kiến thức bài học
-Nhận xét, đánh giá.
Chuẩn bị: “Ơn tập”
Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK.
-Vài HS nối tiếp trả lời
-Cả lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm thảo luận nhĩm 4
- Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm. Nguyên nhân do kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,chỉ trên lược đồ
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời câu hỏi mục 5 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập.
-Nêu lại nội dung của bài học
Tiết5: Mơn: MĨ THUẬT
 (GV chuyên trách dạy)
*************************************
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1 Thể dục
§51:MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC
(GV chuyên trách dạy) 
 -------------------------------------------
Tiết 2 Mơn: TỐN
 § 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
 - Thực hiện phép chia  ...  việc thay thế đĩ ( Làm được 2 bài tập ở mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5’
MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3.
Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta?
B. Dạy bài mới:34’
1. Giới thiệu bài:3’
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận xét:15’
Bài tập 1 : 
- Giáo viên phát phiếu lớn (viết sẵn đoạn văn) cho HS.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 :
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. 
Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3 :
Giáo viên gợi ý câu hỏi.
Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào?
Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi là phép lược.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chấm điểm những đoạn viết tốt.
3. Phần ghi nhớ.2’
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.15’
Bài tập 1 : 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và đọc đoạn văn (Giáo viên đưa bảng phụ đã viết đoạn văn lên).
-1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên giao việc :
+Các em đọc lại đoạn văn .
+Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù ĐổngThiên Vương.
+ Chỉ ra tác dụng của việc dung nhiều từ ngữ để thay thế .
-Cho học sinh làm bài (Giáo viên đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn bảng phụ).
- Học sinh dùg bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2 :
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. 
Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3 :
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + khen những học sinh viết đoạn văn hay.
5. Củng cố - dặn dò: 3’
-Thay thế từ ngữ để liên kết câu cĩ tác dụng gì ?
- Dặn học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ và câu ở tuần 27. “Mở rộng vốn từ: “Truyền thống”
Nhận xét tiết học.
- HS làm lại các bài 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 HS làm trên phiếu lớn và trình bày.
Ví dụ: Cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Đó là các từ ngữ.
Tinh thần yêu nước, những của quý kín đáo, tinh thần yêu nước.
- Một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở câu (1).
-Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại ví dụ đã nêu ở phần nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Giĩng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy cĩ tác dụng gì ?
Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi .
Câu 2 : Tráng sĩ ấy
Câu 3: Người trai làng Phù Đổng 
Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế : tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
 - Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
- HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả:
- Cĩ thể thay các từ ngữ sau:
- Câu 2 : thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
- Câu 3 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 4 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 5 : để nguyên khơng thay.
- Câu 6 : người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
- Câu7 : bà thay cho Triệu Thị Trinh.
- Một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài..
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm.
Ví dụ: (1). Gần nhà Mạc Đỉnh Chi có một ngôi trường (2). Hàng ngày, mỗi lần gánh củi đi qua o, cậu lại ngấp nghé vào học lỏm (3). Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn (4). Nhờ thông minh, chăm chỉ, Mạc Đỉnh Chi nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất o.
 Yếu tố tỉnh lược : trường ® câu (2), câu (4) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ trường.
Tiết 3: Mơn: TẬP LÀM VĂN
 § 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU:
 Biết rút kinh nghiệm và sử lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:5’
- KiĨm tra 2 HS. Tập viết đoạn đối thoại.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại đoạn đối thoại.
- Gọi hs nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ?
- Nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của hs.
- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới:34’
1. Giới thiệu bài:3’
 H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi kiĨm tra viÕt c¸c em ®· lµm ë tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn tr­íc. 
2. Bài mới:30’
* Nhận xét kết quả bài viết 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 đề bài và một số lỗi điển hình.
- Gv nªu nh÷ng ­u ®iĨm chÝnh trong bµi lµm cđa HS:
 + VỊ néi dung
 + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy
- GV nªu nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ cđa HS:
 + VỊ néi dung
 + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy
- Thông báo số điểm cụ thể.
* Hướng dẫn HS sửa bài
Yêu cầu hs:
- Đọc lời nhận xét.
- Đọc chỗ đã cĩ lỗi trong bài.
- Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp.
- Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để sốt lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi vài em lần lượt lên sửa.
+ Lỗi dùng từ : ..........
+Lỗi chính tả: ...........
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 5’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d­¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt, nh÷ng HS ch÷ bµi tèt trªn líp.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi ch­a ®¹t yªu cÇu vỊ nhµ viÕt l¹i vµo vë.
- DỈn HS vỊ nhµ ®äc tr­íc néi dung cđa tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn 27
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa trên bảng.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
- Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
- HS đọc lời nhận xét của thầy, phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
Học sinh làm việc cá nhân sau đĩ đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
Tiết 4: Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 26: LẮP XE BEN ( Tiết 3)
(GV chuyên trách dạy)
***************************************
Tiết 5: Tiết 26: SINH HOẠT LỚP
I.§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua 
¦u ®iĨm : Lµm bµi , häc bµi ®Çy ®đ 
Trùc nhËt vƯ sinh ®ĩng giê 
Ho¹t ®éng §éi – Sao ®Çy ®đ 
TÝch cùc gi¶i to¸n tuỉi th¬ 
Tån t¹i : Ch­a thËt biÕt nh­êng nhÞn nhau trong dơng cơ vƯ sinh trùc nhËt
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 26:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia học tập sơi nổi
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Thuc hiện ttruy bài đầu giờ nghiêm túc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Lộc, Nhân học tập cĩ tiến bộ
3.Cơng tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tiếp tục ơn tập mơn Tiếng Việt .
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Ơn lại nghi thức đội viên
-Học dấu hiệu đi đường
- Ơn 2 bài múa tập thể
 II. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau :
Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm cđa tuÇn tr­íc 
TÝch cùc gi¶i to¸n chÊt l­ỵng h¬n 
TËp trung tèt nhÊt cho cuéc thi : Nãi lêi hay - ch÷ viÕt ®Đp 
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 26(3).doc