Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 3

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 3

Tập đọc

TIẾT 5: LÒNG DÂN (T24)

I. Mục tiêu

 1. Đọc.

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, bthay đổi giọng đọc phù hợp với tình huống kịch - Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng

 * (HSKG): Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 2. Hiểu.

 - Giải nghĩa được các tư ngữ trong bài.

 - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 SGK.

 - Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

 3. GD thái độ. học tập những đức tính tốt của mẹ con Dì Năm

II. đồ dùng

 GV: Tranh minh hoạ trang 25 SGK

 HS: Sách vở, đồ dùng HT

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ hai ngày 12 thỏng 09 năm 2011
-------------------------
Tập đọc
Tiết 5: Lòng dân (T24)
I. Mục tiêu
 1. Đọc.
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, bthay đổi giọng đọc phù hợp với tình huống kịch - Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng
 * (HSKG): Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 2. Hiểu.
 - Giải nghĩa được các tư ngữ trong bài.
 - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 SGK.
 - Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
 3. GD thái độ. học tập những đức tính tốt của mẹ con Dì Năm
II. đồ dùng 
 GV: Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
 HS: Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích ngôn ngữ
IV. Các hoạt động dạy- học
N dung -TG
Hoạt động dạy
Hoath động học
1.Bài cũ
(5’)
2.Bài mới
(33’)
2.1.G/thiệu 
2.2. L đọc & tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
 - Đọc thuộc lòng bài thơ: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét cho điểm
B1. Quan sát bức tranh minh hoạ trang 25 và mô tả bức tranh
B2. Giới thiệu vào bài
B1. Đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
B2. Đọc mẫu 
B3. Chia đoạn.
? Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào?
B4. Luyện đọc đoạn
B5. Đọc đoạn &tìm hiểu từ
B6. Luỵên đọc bài.
B7. Đ/giá việc luyện đọc bài..
? Câu chuyện xảy ra ở đâu?
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. 
Đ1:Anh chị kia!...Thằng nầy là con.
Đ2:Chồng chị à?...Rục rịch tao bắn.
Đ3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- 4 HS đọc & giải nghĩa từ.
- Luyện đọc N2.
- 2 HS đọc.
- Đọc thầm lại đoạn kịch
+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến
+ Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vào nhà dì Năm.
c, Đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò(1-2’)
? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
? Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?
? Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
B1. HD đọc phân vai.
B2. Luyện đọc phân vai.
B3. Đọc trước lớp.
? Bài học giúp em hiểu điều gì
- VN đọc bài và xem phần 2 của vở kịch
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
+ Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
- HS nêu theo suy nghĩ
* Nội dung
 Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ cách mạng 
- 5 HS đọc lời của nhân vật. 
- HS đọc phân vai theo N5.
- 2 N đọc. (lớp bình chọn)
------------------------------------
Toán
Tiết 11: Luyện tập (T14)
I.Mục tiêu
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
 - Biết so sánh các hỗn số.
 - Làm các bài tập: BT1(ý đầu); BT2(a,c); BT3
 * (HSKG): Làm hết các BT
II. Đồ dùng
 GV: Giáo án ,SGk,Đồ dùng DH
 HS: Sách vở, Đồ dùng HT
III. Phương pháp
 Vấn đáp, gợi mở, luyện tập
IV các hoạt động dạy – học 
N dung -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
(3’)
2. Bài mới
(35’)
2.1.G/thiệu 
2.2.Luyện tập
Bài 1(2 cột đầu)
Bài 2(a,d)
Bài 3
3.Củng cố, dặn dò(1-2’)
- Làm bài sau
- Nhận xét và cho điểm 
- Luyện tập về hỗn số.
B1. Đọc y/c.
B2. Làm bài (2HS lên bảng, lớp làm vở)
B3. Chữa bài.
B1. Đọc y/c.
B2. Làm bài (2HS lên bảng, lớp làm vở)
B3. Chữa bài.
B1. Đọc y/c.
B2. Làm bài ( lớp làm vở)
B3. Chữa bài.
- Nhận xét tiíet học.
- Làm bài tập ở nhà.
- 1 HS lên bảng 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm.
a) 3
mà nên 
d) 
Mà nên 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. 
a) 
b) ;
c) d) 
 ---------------------------------
Đạo đức
Tiết3: Có trách nhiệm về việc làm củamình 
 (T7)
I.Mục tiêu
 - Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
 * (HS có KNPT): Biết không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 - KNS: Đmả nhận trách nhiệm; Kiên định; Tư duy phê phán
II.Đồ dùng
 GV- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
 Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 HS: Thẻ màu, sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp
 Vấn đáp , thảo luận nhóm, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Ndung - TG
HĐ mở đầu.
 (6’)
Hoạt động 1: 
(9’)
Hoạt động 2: 
 (8’)
Hoạt động 3: 
(9’)
HĐ kết thúc.
(1-2’)
Hoạt động dạy
B1. Kiểm tra bài cũ 
? Là hS lớp 5 em cần phải như thế nào?
- Đọc ghi nhớ 
- Nhận xét, đánh giá.
B2.Giới thiệu bài
Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức 
B1.Đọc truyện.
B2.Tìm hiểu truyện
B3. Trao đổi. 
? Đức gây ra chuyện gì?
? Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
? Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao?
B4. Rút ghi nhớ .
Nhận xét hành vi (bài 1)
B1.Nêu y/c. 
B2. Làm bài 
B3. Trao đổi.
B4. Kết luận =>
Bày tỏ thái độ( bài tập 2)
B1. Đọc các ý kiến.
B2. Bày tỏ thái độ.
- Nhận xét tiết học
- về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
Hoạt động học
- 2 HS nêu 
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- thảo luận N2.
+ Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
+ Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 1HS nêu, lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời kết quả.
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giơ thẻ.
+ ý a, đ: thể cười.
+ ý b, c, d: thể mếu.
----------------------------------------
Khoa học
Tiết 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé
 đều khoẻ (T12)
I. Mục tiêu
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 - KNS: Đảm nhận trách nhiẹm; Thông cảm, chia sẻ
II. Đồ dùng 
 GV: Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
 Bảng nhóm
 HS : SGK, vở ghi, ĐDHT.
III. Phương pháp
 Thảo luận nhóm, Quan sát ,Vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy - học 
Ndung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ mở đầu.
 (5’)
Hoạt động 1: 
 (8’)
Hoạt động 2: 
 (9’)
Hoạt động 3
 (8)
HĐ kết thúc.
 (1-2’)
B1. Kiểm tra bài cũ
? Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
? Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
B2.Giới thiệu bài
? Theo em. người mẹ và thai nhi có ảnh hưởng đến nhau không? Tại sao?
Làm việc với sgk
B1: Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 sgk để trả lời câu hỏi
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao
B2: Trao đổi. 
(Đại diện N trình bày).
B3: Kết luận
? Phụ nữ có thai cân phảI làm gì?
Hoạt động mở rộng.
B1.QS hình 5, 6, 7(T13 SGK)
B2. Traođổi.
?Mọi người trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai?
? Hãy kể thêm những việc khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai.
Trò chơi: đóng 
- Thảo luận câu hỏi trang 13 sgk :Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ? 
? Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS trả lời câu hỏi 
- N2 Quan sát và TLCH
* Việc nên làm:
- H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi.
- H3: Phụ nữ có thai đang khám thai tại cơ sở y tế.
* Việc không nên làm:
- H2: Một số thức ăn không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi.
- H4: Phụ nữ có thai đang ganh nặng & ttiếp súc với các chất độc hoá học
* Ghi nhớ: (mục bạn cần biế)
 trang 12
- N2 QS và thảo luận câu hỏi. cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai?
- Nối tiếp trả lời.
+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, 
+ Con: cần giúp mẹ những việc phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình: 
- Thảo luận N2.
- Đại diện các N trình bày.
- 2HS nêu
===========================
Thứ ba ngày 13 thỏng 09 năm 2011 
--------------------------
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung (T15)
I.mục tiêu: Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Làm các BT: BT1; BT2(2hỗn số đầu); BT3; BT4.
*(HSKG): Làm hết các BT.
II. Đồ dùng
 GV: Giáo án, Đồ dùng DH
 HS: Sách ,vở Đồ dùng HT
III. Phương pháp
 Vấn đáp, luyện tập
iV. các hoạt động dạy – học 
N dung-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
(5’)
2. Bài mới.
(33’)
2.1.G/thiệu 
2.2.Luyện tập
Bài 1
- Làm các bài tập sau
- Nhận xét và cho điểm 
- Luyện tập về hỗn số 
B1.Nêu y/c.
B2. Làm bài CN (4HS lên bảng)
B3. Chữa bài.
- 2 HS lên bảng 
- HS nêu y/c.
; 
Bài 2( 2hỗn số đầu)
Bài 3
B1.Nêu y/c.
B2. Làm bài CN 
B3. Chữa bài
? Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào?
B1.Nêu y/c.
B2. Làm bài CN 
B3. Chữa bài
- Nêu y/c.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở.
- Đọc y/c.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở 
a, 1 dm =m 
 3 dm = m
 9 dm =m
b, 1g =kg
 8g =kg
 25g =kg
c, 
Bài 4
*Bài 5(kg)
3.Củng cố, dặn dò(1-2’)
B1. Đọc y/c.
B2. Hướng dẫn mẫu
B3. Làm bài
B4. Nhận xét chữa bài:
B1. Đọc đề bài
B2. Làm bài CN 
B3. Chấm bài
- VN làm các BT còn lại
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
2m 3dm = 3m + m =2m.
4m 37cm = 4m + m = 4m
1m 53cm = 1m + m = 1m
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài giải
a, 3m = 300cm
Sợi dây dài:
300 + 27 = 327 (cm)
b, 3m = 30 dm
27 cm = 2dm + 7/10 dm
Sợi dây dài:
30 + 2 + 7/10 + 32(dm)
c,27 cm = m
Sợi dây dài:
3 + = 3(m)
-----------------------------
Chính tả
Tiết 3: Thư gửi các học sinh (T26)
I. Mục tiêu
 - Nhớ và viết đúng đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Y/C trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơvào mô hình cấu tạo vần(BT2);Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 - Rèn luyện chữ viết đẹp
 * (HSKG): Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng 
 GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần, SGK
 HS: Sách vở, đồ dùng HT
III.Phương pháp
 Vấn đáp,luyện tâp ,phân tích ngôn ngữ
IV. Các hoạt động dạy- học
Ndung -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
(3’)
2. Bài mới
( ... iá KQ viết.
B1. Đọc y/c.
B2.Gợi ý làm bài. 
B3. Làm bài CN vào vở.
B4. Đấnh giá bài viết.
( Chấm 5 bài- 4HS đọc bài )
- VN viết lại bài văn . Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát đ
- 5 HS mang bài lên chấm điểm
- Ghi vở tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Thảo luận N2.
+ Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Tự chọn đoạn văn để viết: 
+ Đoạn1: Viết thêm câu tả cơn mưa
+ Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa
+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố
- 2HS làm bảng N, lớp làm vở.
- 2HS trình bày bảng N, 4HS đọc trước lớp. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- CN đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết.
VD: Lọp độp, lộp độp. Mưa rồi, cơn mưa rào đầu mùa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. mưa ào ạt mưa xối xả những hạt mưa bắn vào da thịt ran rát. Mưa vẫn không ngớt, tưởng như trời có bao nhiêu nước đều đổ hết xuống đất.
------------------------------
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán (T17)
I.Mục tiêu
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(Hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Làm được BT1 
* (HSKG): Làm thêm BT2,3.
II. Đồ dùng
 GV:giáo án, Đồ dùng dạy học
 HS: Sách vở, Đồ dùng học tập
III. Phương pháp
 Gơị mở, vấn đáp, luyện tập
IV. các hoạt động dạy – học
ND- T gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(5’)
2. Bài mới
(33’)
2.1.Giới thiệu 
2.2.HD ôn tập 
Bài toán 1
- Làm bài tập sau:
- Nhận xét và cho điểm 
- Ôn tập về giải toán tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
B1. Đọc đề bài.
B2. Tìm hiểu đề.
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
B3. HD vẽ sơ đồ 
B4. Giải toán.
B5. Chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vở 
 Bài giải
 ?l 
 Số bé : I I I I I I 
	 121
 Số lớn : I I I I I I I
 ?l
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55 
Số lớn là : 121 – 55 = 66
 Đáp số : Số bé : 55 Số lớn: 66
Bài toán 2:
B6. Củng cố. 
? Hãy nêy cách vẽ sơ đồ bài toán.
? Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
*Lưu ý: Bước tìm giá trị của một phần và tìm số bé (lớn) có thể gộp vào nhau.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
B1. Đọc đề bài.
B2. Tìm hiểu đề.
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
B3. Vẽ sơ đồ - Giải toán.
B4. Chữa bài.
B5.Củng cố
+ Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6 phần như thế.
+ Các bước giải là :
* Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
* Tìm tổng số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị của một phần.
* Tìm các số.
- 1HS đoc, lớp đọc thầm.
+ Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải.
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là. 5-3 =2(phần)
Số bé là. 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là.288 + 192 = 480
2.3.L/ tập
Bài 1a
Bài 1b
*Bài 2(kg)
*Bài 3(kg)
3.Củng cố, 
 dăn dò
(1-2’)
? Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Lưu ý: Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.
? Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” có khác gì so với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” ?
B1. Đọc đề bài toán.
?Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết
B2. Làm bài vào vở.
B3. Chấm chữa bài.
B1. Đọc đề bài toán.
?Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết
B2. Làm bài vào vở.
B3. Chấm chữa bài.
B1. Đọc đề bài toán.
B2. Làm bài vào vở.
B3. Chữa bài.
B1. Đọc đề bài toán.
B2. Làm bài vào vở.
B3. Chữa bài.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biêt tổng(hiệu) và tỉ?
- Làm lại BT3. CB bài sau.
+ Các bước giải bài là :
* Vẽ sơ đồ minh hoạ.
* Tìm hiệu số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị một phần.
* Tìm các số.
- 2HS trả lời.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là. 7 +9 = 16(phần)
Số bé là. 80 :16 x7 = 35
Số lớn là. 80 – 35 = 45
 Đáp số: 35 và 45
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+Tìm hai ssố khi biết hiệu và tỉ
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là. 9- 4 = 5(phần)
Số bé là. 55 :5 x4 = 44
Số lớn là. 44 + 55 = 99
 Đáp số: 44 và 99
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là. 3 - 1 = 2(phần)
Số lít nước mắn loaị 2là. 
 12 : 2 = 6(lít)
Số lít nước mắn loaị 1là. 
 6 +12 = 18(lít)
 Đáp số: 6lít và 18 lít
- Đọc thầm.
- Giải vào vở (1HS KG lên bảng)
- 2HS nêu.
Bài giải bài 3:
Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là :
120 : 2 = 60 (m)
 Ta có sơ đồ : 
 ?m 
 Chiều rộng : I I I I I I
	 60m
 [ 
 Chiều dài : I I I I I I I I 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là :
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích của mảnh vườn là :
25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là :
875 : 25 = 25 (m2)
 Đáp số : Chiều rộng : 25m
 Chiều dài : 35 m; Lối đi : 35m2
------------------------------------------------------
Địa lí
Tiết 3: Khí hậu (T72)
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
 + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rỗ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh nă, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam(dãy níu Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* (HSKG): - Biết chỉ các hướng gió: Đông Bắc, Tây Nam, Đông Nam.
 - Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
II.Đồ dùng 
 GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS.
 HS: Sách vở, đồ dùng HT 
III. Phương pháp
 Thảo luận nhóm, vấn đáp, quan sát
iV các hoạt động dạy – học
N dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ mở đầu.
(5’)
HĐộng 1:
(11-12’)
HĐộng 2:
(11-12’)
HĐộng 3:
(10’)
HĐ kết thúc
(1-2’)
B1. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
? Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
B2. Giới thiệu bài
Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa
B1.Đọc nội dung thông tin. 
B2. Xác định vị trí nước ta
trên bản đồ thế giới
B3. Trao đổi.
? Chỉ vị trí của VN trên bản đồ TG và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Chỉ trên lược đồ hướng gió tháng 1 và tháng 7. 
Khí hậu các miền có sự khác nhau
B1.Đọc nội dung thông tin.
B2. Trao đổi. 
- Chỉ trên lược đồ dãy núi Bạch mã.Dãy núi này có ý nghĩa gì?
? Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
B3. Kết luận.
? Khí hậu giữa hai niềm nước ta nhơ thế nào?
ảnh hưởng của khí hậu
B1. Đọc thông tin.
B2. Trao đổi
? Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối ở nước ta.
?Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau? 
? Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường sảy ra hiện tượng gì? Có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
? Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
B1. Củng cố.
? Nước ta có những đới khí hậu nào? Đặc điểm chính của khí hậu nước ta là gì?
B2. Dăn dò.
- Học thuộc bài & CB bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- Nghe, ghi vở tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- N2 QS Lược đồ & thảo luận 
+ Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
- 2HS lên bảng chỉ. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên bảng chỉ 
+ Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ ở miền bắc nhiệt độ thấp hơn miền nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, miền Nam nóng quanh năm.
+ Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và Miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán,
thiếu nước cho đời sống và sản
xuất.
- 3HS nêu.
--------------------------------------
Sinh hoạt lớp -tuần 3
Kết quả tuần 3
Phương hướng tuần 4
Biện pháp thực hiện
1. Đạo đức.
- Đoàn kết bạn bè.
- Chưa nghe lời thầy cô giáo, người lớn tuổi
1. Đạo đức
- Đoàn kết bạn bè.
- Kớnh trọng thầy cụ, người lớn tuổi 
- Hoà nhó, giỳp đỡ bạn bố
- Chào hỏi lễ phộp giao tiếp đỳng mực.
2. Học tập.
- Bước đầu thực hiện cỏc nề nếp học tập
- Đi học tương đối đều, đỳng giờ.
- Chưa đủ sách vở, dđ HT
- Có ý thức CB bài ở nhà, song kết quả chưa cao
- Đã hoàn thành chương trỡnh hoc. Tuần 3
2.Học tập.
- Duy trì nề nếp đã có & XD nề nếp ôn bài đầu giờ, học bài & CB bài ở nhà.
- Có đủ đồ dùng, SV bài, học bài trước khi đến lớp
- Học chương trình tuần 4.
- Thực hiện thường xuyên
- Học bài , làm bài tước khi đến lớp.
- Soạn sách vở, đồ dùng trước khi đén lớp
- Tham gia học đầy đủ có hiệu quả các tiết , buổi học 
3.Thể dục – Vệ sinh
- VS cả nhân chưa thật đảm bảo.
- Chưa tự giác tham gia TDTT
3.Thể dục – Vệ sinh
- Đảm bảo thể dục vệ sinh chung, vs cá nhân.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động TDTT chính khoá ngoại khoá.
- CB quần áo, đầu tóc trước khi đến trường.
- VS trường lớp hàng ngày.
4. hoạt động khác.
- Hoàn thành các hoạt động chào mừng ngày khai giảng.
4. hoạt động khác.
- Phát động phong trào tháng ATGT 
- GD truyền thống. 
- Tìm hiểu ATGT & ý
 nghĩa tên trường, truyền thống tốt đẹp của trường

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 3.doc