Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 34

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 34

Tập đọc

67:Lụựp hoùc treõn đủửụứngư

I. Muùc tieõu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi cuối bài)

- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu 4).

Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
 Chào cờ 
 Tập trung sân trường
Mú thuaọt
Veừ tranh
***************
 Tập đọc 
@67:Lụựp hoùc treõn đủửụứngư 
I. Muùc tieõu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi cuối bài)
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu 4).
Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. 
II. ẹoà dùuứng daùy hoùc: 
	 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
	 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
A. Bài cũ (5’)
 	- HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. 
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
B. Dạy bài mới(35’)
1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. (4’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:10’
- 1 HS khá đọc bài. 
 - HS nêu cách chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 1 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. 
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng,
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài:10’
- HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu hỏi:
+ Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm. 
- GV:
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- HS nêu ND, GV ghi bảng. 
- Gọi HS nêu lại ND. 
c. Đọc diễn cảm : (8’)
- HS đọc tiếp nối bài.
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. 
- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn. 
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. 
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 3. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học. 
- HS về đọc lại toàn bài. CB bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con. 
1. Luyện đọc
- Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi.
- sách, sao nhãng. 
2. Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. 
- Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được... lớp học trên đường đi. 
- Kết quả: Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết " viết" tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. 
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp...
- Bị thầy chê trách...ít lâu sau Rê-mi đã đọc được. 
- Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: đấy là điều con thích thú nhất. 
- Trẻ em cần được dạy dỗ , học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. 
Nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
********************************************************************
Toán 
Đ166:Luyện tập
 I. Muùc tieõu
Biết giải bài toán về chuyển động đều. 
 II. ẹoà dùuứng daùy hoùc: 
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Các hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1. Bài cũ (5’)
- HS làm lại bài tập 3 của tiết trước. 
- GV NX cho điểm từng HS. 
2. Bài mới(32’)
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm, mỗi em làm một ý. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS lên bảng viết lại công thức tính: vận tốc, quãng đường , thời gian ? 
Bài 2: 
- HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau đó tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau đó tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
3. Củng cố, dặn dò(5’)
- GV NX đánh giá tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Bài 1: Bài giải
a. 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là 
 120 : 25 = 48 ( km/ giờ )
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là
 15 0,5 = 7,5 ( km )
c . Thời gian người đó đi bộ là :
 6 : 5 = 1,2 ( giờ )
 1,2 giờ = 1giờ 12 phút
Bài 2: Bài giải 
 Vận tốc của ô tô là :
 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ )
 Vận tốc của xe máy là :
: 2 = 30 ( km/giờ )
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 ( giờ )
Ô tô đến B trước xe máy khoảng thời gian là:
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) 
 Đáp số: 1,5 giờ Bài 3: Bài giải
Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là: 
 180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
 90 : (2 + 3) 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là:
 90 - 36 = 54 (km/giờ)
Đáp số: 36 km/giờ và 54 km/giờ
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-BVMT: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
II/ Phương pháp:
- Quan sát; Thực hành
III.Chuẩn bị:
- Hình trang 138, 139 SGK
IV/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: (4phút) Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trước.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: (1phút) GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2-Hoạt động 1: (12phút) Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nước bị ô nhiễm.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.
3-Hoạt động 2: (14phút) Thảo luận
Giúp HS :- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ở địa phương.
- Nêu được tác hại việc ô nhiễm không khí và nước.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
3-Củng cố, dặn dò: (4phút)
- Nhận xét giờ học
*Đáp án:
Câu 1:
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐVật, TVật.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
 Theồ duùc
 (giáo viên chuyên soạn ) 
Toán 
(167):Luyện tập
I. Muùc tieõu: 
 Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Các hoạt động của thầy
Nội dung bài dạy
1. Bài cũ (5’)
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trước. 
- GV NX cho điểm. 
2. Bài mới (34’)
 Bài 1: 
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 
- HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
 Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 
- HS nêu lại cách tính diện tích hình hình thang, cách tính chiều cao khi đã biết diện tích và tổng độ dài hai đáy. Cách giải dạng toán tổng hiệu.
Bài 3: (Làm ý a, b; các ý còn lại dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 
- HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
3. Củng cố, dặn dò(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Bài 1: Bài giải
Chiều rộng nền nhà là: 
 8 = ( 6 m )
Diện tích nền nhà :
 8 6 = 48 (m2) hay 4800 dm2
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
 4800 : ( 4 4) = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
 20 000 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 2: Bài giải
Cạch mảnh đất hình vuông 
 96 : 4 = 24 ( m) 
DT mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích mảnh đất hình thang là:
 24 24 = 576 ( m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang 
 576 : 36 = 16 ( m )
Tổng hai đáy của hình thang là:
 36 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
 (72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
 72 - 41 = 31 (m)
 Đáp số: chiều cao 16 m
 đáy lớn 41 m, đáy bé 31 m
Bài 3:
Luyện từ và câu 
(67 ):Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
 I. Muùc tieõu: 
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. 
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. ẹoà dùuứng daùy hoùc: : Từ điển HS. Bảng nhóm. 
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
A. Bài cũ: (5’)
- HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép. 
- GV nhận xét, cho điểm. 
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. (3’)
2. Hướng dẫn làm bài tập :(32’)
Bài 1:
- HS đọc YC của BT. 
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở, 1 nhóm làm bài vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm làm bài vào phiếu dán bài làm lên và
trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2:Tiến hành tương tự BT 1.
 Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS đọc bài Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- HS đọc TL Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi .
Bài 4:
- HS đọc YC và nội dung của BT. 
- HS tự làm bài. 
- HS đọc đoạn văn của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 GV nhận xét tiết học. 
Bài 1: 
a) quyền lợi, nhân quyền. 
b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, quyền hành. 
 Bài 2:
Những từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự
 Bài 3: Đọc l ... Kiểm tra bài cũ: 3’
2-Bài mới:32’
2.1-Giới thiệu bài: (2 ‘) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: (10 ‘) Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
* HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
- Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết của địa phương.
 (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận .
2.3-Hoạt động 2: (10 ‘)
* : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương.
- HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu :
+ Nêu những việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của địa phương em sinh sống?
-Mời một số nhóm HS trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận: Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2.4-Hoạt động 3: (10 ‘)
* HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên ở địa phương
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình để giữ gìn tài nguyên thiên nhiên của địa phương, đất nước.
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- Nhận xét giờ học.
- Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán 
(170):Luyện tập chung
I. Muùc tieõu: :
Biết thực hiện phép nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 
 II. ẹoà dùuứng daùy hoùc:
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Bài cũ (5’)
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trước. 
- GV NX cho điểm từng HS. 
2. Bài mới (35’)
Bài 1: (Làm cột 1; các cột còn lại dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu sai). 
Bài 2: (Làm cột 1; các cột còn lại dành cho HS khá, giỏi)
Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu sai). 
 Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Tiến hành tương tự bài 3.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Tính:
a) 683 35 = 23905; ... c)...
b) ; ... d)...
Bài 2: Tìm x:
a) 0,12 x = 6 b) x : 2,5 = 4
 x = 6 : 0,12 x = 4 2,5 
 x = 50 x = 10
c)... d)...
Bài 3: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số ki - lô - gam đường bán trong ngày thứ ba là:
 100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là:
 2400 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4: Bài giải
Vì tiền vốn là 100%. Tiền lãi là 20% nên 1 800 000 đồng chiếm số phần trăm là:
 100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua sổ hoa quả đó là :
1 800 000 : 120 100 = 1 500 000 (đ)
Đáp số: 1 500 000 (đồng)
Luyện từ và câu 
(68:ôn tập về dấu câu
( Dấu gạch ngang)
 I. Muùc tieõu: :
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu ngạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
 II. ẹoà dùuứng daùy hoùc:: Bảng phụ viết sẵn. 
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
A. Bài cũ (5’)
- HS đọc đoạn văn trình bày suy nhĩ của em về nhân vật út Vịnh. 
- GV nhận xét, cho điểm từng HS. 
B. Bài mới(35’)
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:- HS đọc YC của BT. 
- HS tự làm cá nhân vào vở. 
- HS tiếp nối nhau trình bày tác dụng của dấu gạch gang.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GVnhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần nhớ về dấu gạch ngang. 
- HS nêu lại các tác dụng của dầu gạch ngang. 
Bài 2:- HS đọc YC của bài tập và mẩu chuyện Cái bếp lò. 
- HS làm bài vào vở bài tập. 1 em làm ra phiếu dán bài lên bảng. 
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh. 
- GV chấm vở 1 số em. 
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để sử dụng cho đúng. . 
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở Lớp 4 và các VD dưới đây, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
* Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
Đoạn a
- Tất nhiên rồi. 
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy...
* Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đoạn a
- Mặt trăng cũng như vậy...- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. 
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
* Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền...
- Tham gia tết trồng cây...
- Chăm sóc gia đình thương binh,...
Bài 2: Tìm dấu gạch gang trong mẩu chuyện Cái bếp lò và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
 Chào bác - Em bé nói với tôi. (Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”). Cháu đi đâu đi vậy? - Tôi hỏi em. (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”).
TẬP LÀM VĂN
Đ68:TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I. Muùc tieõu: : Giúp HS 
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. ẹoà dùuứng daùy hoùc::
Bảng phụ ghi một số lỗi : chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...cần chữa chung cho cả lớp . 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
GV 
HS
1. Bài cũ (5’)
B. Bài mới(35’)
2. Giới thiệu bài: (5’)
- Giỏo viờn nờu mục đớch, yờu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Giỏo viờn nhận xột chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giỏo viờn treo bảng phụ đó viết sẵn cỏc đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) ; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý 
b) Nhận xột về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chớnh:
- Xỏc định đỳng đề bài (tả thầy giỏo hoặc cụ giỏo đó từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương nơi em sinh sống; tả lại một người em mới gặp lần đầu nhưng đó để lại ấn tượng sõu sắc).
-Bố cục: đầy đủ, hợp lớ; ý: đủ, phong phỳ, mới, lạ; diễn đạt: mạch lạc, trong sỏng; trỡnh tự miờu tả hợp lớ.
- Nờu một số bài văn hay. 
* Những thiếu sút, hạn chế.
-Một số em dựng từ chưa chớnh xỏc, cũn sai lỗi chớnh tả.
c) Thụng bỏo điểm số cụ thể .
* Với những học sinh viết bài chưa đạt yờu cầu, yờu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
* Giỏo viờn trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh.
- Mời học sinh đọc mục 1, tự đỏnh giỏ bài.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Giỏo viờn treo bảng phụ, chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết sẵn trờn bảng phụ.
- Giỏo viờn chữa lại cho đỳng bằng phấn màu (nếu sai). YC học sinh chộp bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giỏo viờn theo dừi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3.
- Giỏo viờn đọc những đoạn văn, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của một số học sinh.
- YC học sinh viết lại 1 đoạn.
3. Củng cố 3’
- Giỏo viờn nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đó tham gia chữa bài tốt. 
4.Dặn dũ.2’
-Yờu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đỏnh giỏ tốt hơn.
Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại cỏc bài tập đọc; cỏc bài văn đó làm để chuẩn bị thi cuối học kỡ 2.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đỏnh giỏ bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh xem lại bài viết của mỡnh, tự đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- Một số học sinh lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trờn giấy nhỏp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng.
- Đọc lời nhận xột của thầy (cụ) giỏo, đọc những chỗ thầy (cụ) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
- Đổi bài làm cho bạn bờn cạnh để soỏt lỗi cũn sút, soỏt lại việc sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn, rỳt kinh nghiệm cho mỡnh.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mỡnh viết lại theo cỏch hay hơn. Khi viết, trỏnh những lỗi diễn đạt đó phạm phải.
 KĨ THUẬT
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN 
(tiết 2
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Mục đớch yờu cầu:
-Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 34.
-Triển khai cụng việc trong tuần 35.
-Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố.
II. Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hỏt một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 34
-Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
-Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
-GV nhận xột chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. 
-Tồn tại : Vẫn cũn một số em núi chuyện trong giờ học, chưa cú ý thức tự giỏc học tập, nhất là 15 phỳt đầu giờ, cú em cũn đựa nghịch trong giờ học.
+Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cũn cẩu thả, xấu. Mụn tập làm văn cỏc em học cũn yếu nhiều.
+ Cỏc hoạt động khỏc :
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. 
*Tuyờn dương những em cú thành tớch tốt.
*Kế hoạch tuần 35
-Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trỡnh tuần 35 theo thời khoỏ biểu. 
--------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 34 CKTKN.doc