Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 6

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 6

ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 6 )

 CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T2 )

I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:

 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II. Chuẩn bị: GV: Gương những người vượt khó - HS: Bảng con

III. Hoạt động dạy học:

1. KTBC: Có chí thì nên ( Tiết 1 )

 + Chúng ta cần làm gì để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống?

2. Bài mới: Có chí thì nên

Hoạt động 1: Kể về những tấm gương “ Có chí thì nên ”

 + Kể về tấm gương “ có chí ” mà em biết?

 + Bạn đó gặp khó khăn gì?

 + Em cần làm gì để giúp bạn vượt khó khăn?

 Đó là những tấm gương cần học tập. Chúng ta vần vượt khó để thành công.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 	“ Cá khơng ăn muối cá ươn
 Con cãi cha mẹ trăm đường con hư "
Thứ / ngày
Mơn
Tiết
Tên bài
HAI
29/9/2008
CC
ĐĐ
TĐ
T
KH
6
6
11
26
11
Cĩ chí thì nên
Sự sụp đỗ của chế độ a- pac- thai
Luyện tập
Dùng thuốc an tồn
BA
30/9/2008
CT
T
TD
LT & C
LS
6
27
11
11
6
Nhớ - viết: Ê- mi-li, con
Hec ta
Bài 11
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
TƯ
1/10/2008
TĐ
T
ÂN
TLV
KT
12
28
6
11
6
Tác phẩm của si- le và tên phát xít
Luyện tập
Bài 6
Luyện tập làm đơn
Chuẩn bị nấu ăn
NĂM
2/10/2008
LT&C
T
TD
KH
KC
12
29
12
12
6
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Luyện tập chung
Bài 12
Phịng bệnh sốt rét
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
SÁU
3/10/2008
TLV
MT
T
ĐL
SHL
12
6
30
6
6
Luyện tập văn tả cảnh
Bài 6
Luyện tập chung
Đất và rừng
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008
_____________
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 6 )
 CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T2 ) 
I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
	- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 
	- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. 
II. Chuẩn bị: GV: Gương những người vượt khó - HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Có chí thì nên ( Tiết 1 )
	+ Chúng ta cần làm gì để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống? 
2. Bài mới: Có chí thì nên 
Hoạt động 1: Kể về những tấm gương “ Có chí thì nên ” 
	+ Kể về tấm gương “ có chí ” mà em biết?
	+ Bạn đó gặp khó khăn gì?
	+ Em cần làm gì để giúp bạn vượt khó khăn?
	] Đó là những tấm gương cần học tập. Chúng ta vần vượt khó để thành công.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
	- HS phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: 
 Khó khăn
 Những biện pháp khắc phục
	+ Trong lớp mình bạn nào gặp khó khăn? Gặp khó khăn gì?
	+ Với khó khăn đó em sẽ vượt qua như thế nào?
	+ Em sẽ làm gì giúp bạn vượt qua khó khăn đó?
	- Tìm những câu ca dao, tục ngữ ca ngợi về ý chí?
	] Khi gặp khó khăn bản thân chúng ta cần nổ lực, cố gắng. Sự giúp đỡ động viên của các bạn cũng rất cần thiết.
3. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhắc lại ghi nhớ
	- GDHS: Khi gặp khó khăn cần nổ lực, cố gắng.
	- GV nhận xét giờ học . 
	Xem bài: Nhớ ơn tổ tiên.
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
TẬP ĐỌC ( TIẾT 11 )
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A -PAC-THAI 
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các phiên âm a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, đọc đúng các số liệu thống kê: 1/5; 9/10; 3/4 .Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc. 
	- Hiểu: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, bản đồ thế giới – HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: Ê-mi-li, con
	- Đọc thuộc lòng bài khổ thở 3 - 4 - trả lời câu hỏi Sgk/ 50 
2. Bài mới: Sự sụp đỗ của chế độ a-pac-thai
Hoạt động 1: Luyện đọc 
	- Luyện đọc: a-pac-thai, Men xơn Man đê la, 1/5, 9/10, 3/4
	- HS kháđọc bài – Chia đoạn
	 + Đoạn 1: Từ đầudân chủ nào
	 + Đoạn 2: Phần còn lại
	- HS đọc lần 1+ Luyện đọc: sắc lệnh, bẩn thỉu, bất bìmh
	- HS đọc lần 2: Giải nghĩa:Từ Sgk và từ: 1/5? 3/4; bất bình? ( Thấy rõ sự bất công) 
	- HS đọc theo cặp – Kiểm tra
	] GV đọc mẫu với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng từ chỉ số liệu, đoạn cuối đọc cảm hứng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
	- Đoạn 1: HS đọc và trả lời câu hỏi 1 Sgk/55
	] Sự phân biệt giữa các chủng tộc
	- Đoạn 2: HS đọc và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 Sgk/55 - Quan sát tranh Sgk.
	] Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người da đen ở Nam Phi.
Đại ý: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
	- HS đọc từng đoạn – Nêu giọng đọc 
	- GV hướng dẫn đọc đoạn 3 - Giọng đọc như hoạt động 1 
	- HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố – Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học – Nêu lại đại ý bài
	- GDHS: Cần thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ ở trong lớp.
	- Xem bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
TOÁN ( TIẾT 26 )
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
	- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - HS: Bảng con 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- HS làm bảng con: 13m2 8dm2 = ..m2 7mm2 = cm2
	- HS sửa bài 2a,b, 3 (cột phải ) Sgk
2. Bài mới: luyện tập
Hoạt động 1: Chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích
	Bài 1, 2: Rèn kỹ năng chuyển đổi - Làm bảng con
	Bài 3: Rèn kỹ năng so sánh
	+ Muốn điền dấu ta cần làm gì? - Làm bảng con
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng giải toán về diện tích.
	Tóm tắt: Lát nền căn phòng: 150 viên S căn phòng:..m2
	 Viên gạch có cạnh: 40 cm
	- Nêu lại cách tính diện tích hình vuông?
	- Làm vở 	Đáp số: 24 m2
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học. - Làm các bài 1b, 3 ( cột phải)
	- Chuẩn bị bài: Hec ta
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
KHOA HỌC ( TIẾT 11 )
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. 
	- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - HS: Vỏ đựng thuốc
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thực hành “ nói không ” với các chất gây nghiện
	+ Nêu tác hại của rượu bia? Nêu tác hại của thuốc lá? Nêu tác hại của ma tuý? 
	+ Khi bị người khác lôi kéo, sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào?
2. Bài mới: Dùng thuốc an toàn
Hoạt động 1: Các loại thuốc, sử dụng thuốc
	+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa? 
	+ Dùng trong trường hợp nào?
	] Khi bị bệnh mới dùng thuốc để chữa bệnh.
Hoạt động 2: Cách sử dụng, Tác hại của thuốc 
	- HS làm bài tập Sgk/ 24 -Làm vào Sgk
	+ Khi nào ta dùng thuốc?
	+ Khi dùng ( mua ) thuốc cần lưu ý điều gì?
	+ Nêu tác hại khi dùng sai thuốc?
	] Khi dùng thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ. Nếu dùng sai làm bệnh nặng hơn dẫn đến chết người.
Hoạt động3: Cách phòng bệnh
	* Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
	- HS quan sát hình 2 Sgk/ 25 làm bài tập 1, 2 - Bảng con 
	+ Khi dùng thuốc cần lưu ý điều gì?
	Bài học Sgk/ 25
3. Củng cố – dặn dò:
	- HS đọc ghi nhớ SGK/25. 
	- GV nhận xét giờ học. 
	- GDHS: khi bị bệnh mới dùng thuốc
	- Xem bài: Phòng bệnh sốt rét
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
Thứ ba, ngày30 tháng 9 năm 2008
CHÍNH TẢ 
 NHớ - VIếT: Ê-MI-LI, CON
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết đúng, chính xác chính tả khổ thơ 3, 4 trong bài Ê-mi-li, con
	- Củng cố về quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa / ươ. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ -HS: Bảng con
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Một chuyên gia máy xúc
 	- Viết các tiếng suối, ruộng , buồng, lúa, lụa, cuộn vào bảng con. 
	+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng? 
2. Bài mới: Ê-mi-li,con
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
	- HS đọc khổ thơ 2, 3 - Lớp theo dõi
	- HS đọc thầm lại
	+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
	- HS nêu, viết các từ khó: Ê-mi-li, sáng bùng, nói giùm, Oa-sinh-tơn, sáng loà
	- HS tự nhớ lại bài thơ và tự viết vào vở. 
	- HS soát lỗi. - Chấm
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
	Bài tập 2: Rèn kỹ năng tìm tiếng có chứa ưa, ươ theo mẫu Sgk
	- HS tự làm bảng phụ – 1HS làm vào giấy khổ to. 
	+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được. 
	+ Nêu lại cách đánh dấu thanh trong tiếng có chứa ưa, ươ?
	Bài tập 3: Rèn kỹ năng tìm tư øcó chứa ưa, ươ
	- HS tự làm vào vở 
	- HS đọc to trước lớp câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được. 
	3. Củng cố – dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học . 
	- GDHS: Khi viết phải đánh đúng vị trí dấu thanh.
	- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************	
TOÁN ( TIẾT 27 )
 HÉC-TA 
I - Mục tiêu: Giúp HS: 
 	- Biết gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ ha, m2 
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, vận dụng giải toán có liên quan
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - HS: Bảng con 
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
	+ Nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 
	- HS làm bài 1b, 3 ( cột phải)
2. Bài mới: Hec-ta
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
	- GV giới thiệu đơn vị hec-ta
	- Héc-ta viết tắt là ha: HS đọc và viết vào bảng con. 
	1ha = ..hm2?	1 ha = .m2
	10000m2 = ha? = .hm2
	+ 1 ha gấp mấy lần m2? (ngược lại )
	] 1ha= 1hm2 	1m2= ha
	1ha= 10 000m2 
Hoạt động 2: Thực hành 
	Bài 1: Rèn kỹ năng đổi số đo diện tích 	 - HS làm vở ( Bài 1a,b cột trái) 
Bài 2, 3 : Rèn kỹ năng chuyển đổi, so sánh - HS làm vào bảng con. 
	Bài 4 : Tóm tắt: S đất: 12 ha
	S nhà: S đất	S nhà..m2
	+ Mảnh đất xây dựng toà nhà chiếm bao nhiêu phần của của trường? 
	+ Muốn tính S xây dựng toà nhà ta làm như thế nào? 
	- HS làm vào vở	Đáp số: 3000m2
3. Củng cố – dặn dò. 
	- GV nhận xét tiết học. Làm bài 1a,b (cột phải )
	- Chuẩn bị bài : Luyện tập
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
THỂ DỤC ( TIẾT 6 )
BÀI 6
*************************************
LUYỆ ... ại, đường lây truyền của bệnh sốt rét. 
	- Làm cho nhà và nơi ngủ không có muỗi. 
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Dùng thuốc an toàn
	+ Thế nào là dùng thuốc an toàn? Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? 
	+ Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì? 
2. Bài mới. Phòng bệnh sốt rét
Hoạt động 1: Một số dấu hiệu về bệnh sốt rét. 
	- HS quan sát đọc lời thoại ở các hình 1, 2 Sgk – Thảo luận
	+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? Bệnh sốt rét nguy hiểm thế nào? 
	+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? 
	] Cách một ngày sốt một cơn, rét run, nhức đầu, sốt cao, mặt đỏ, mê sảng thiếu máu, chết người.
Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét. 
	+ Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà?
	+ Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? 
	+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản? 
	+ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? 
	+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người? 
	] Vệ sinh nhà ở sạch sẽ, lấp vũng nước, ngũ trong màn, tẩm màn bằng chất phòng muỗi.
	Bài học: Sgk/ 27 
3. Củng cố - dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học.
	- GDHS: Phải ngăn ngừa không cho muỗi đốt
	- Xem bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
KỂ CHUYỆN ( TIẾT 6 )
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
	- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu truyện mà các bạn kể. 
	- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Chuyện kể
III.Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
	- Kể lại một câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. 
2. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
	+ Đề bài yêu cầu gì? Yêu cầu của đề bài là việc làm như thế nào? 
	+ Theo em, thế nào là việc làm thể hiện tình hữu nghị? 
	+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? 
	+ Nói về một nước, em sẽ nói về vấn đề gì? 
	- GV gạch chân những từ cần chú ý: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh
	- 6 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý Sgk/ 57
	- HS nối tiếp nhau giới thiệu chuyện của mình trước lớp.
 	] Giới thiệu câu chuyện, diễn biến câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện 
	- HS kể từng kề theo cặp, trao đổi về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nước mà bạn kể. 
	* Đề 1: + Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất? 
	+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó? 
	+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? 
	+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó thể hiện tình hữu nghị? 
	+ Nếu bạn được tham gia vào công việc đó, bạn sẽ làm gì ? 
	* Đề 2: + Bạn thấy đất nước, con người ở nước đó có gì ấn tượng? 
	+ Bạn thích nhất điều gì ở nước đó? Tại sao bạn lại kể về nước đó? 
	- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
	- Trao đổi về ý nghĩa hành động , nhân vật chính. 
	- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 3. Củng cố – dặn dò : 
	- GV nhận xét tiết học.
	- GDHS: Phải biết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn 
	- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
Thứ sáu, ngày 3 tháng 10 năm 2008
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 12 )
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
	- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 
	- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Dàn ý
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kiểm tra kết quả quan sát cảnh sông nước. 
2. Bài mới : Luyện tập tả cảnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của bài văn tả cảnh biển
Bài 1: - HS thảo luận theo nhóm 4 nội dung sau: 
	+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
	- HS trả lời câu hỏi 2, 3 Sgk
	- Giải nghĩa từ: liên tưởng? (từ chuyện,hình ảnh này) đến chuyện, hình ảnh khác 
	+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? 
	+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào? 
	+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
] Viết được đoạn văn hay, có hình ảnh cần sử dụng nhiều giác quan, có những liên tưởng phong phú khi quan sát.
Hoạt động 2 : Thực hành viết đoạn văn
	- 3 HS đọc kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị ở nhà
	- HS lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
	- GV hướng dẫn: Chú ý trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hoặc theo trình tự thời gian từ sáng đến chiều, theo mùa.. và sử dụng các giác quan để quan sát, liên tưởng cho bài văn thêm sinh động. 
	- Làm vở
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. 
	- Xem bài: Luyện tập tả cảnh
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
MĨ THUẬT ( TIẾT 6 )
Rút kinh nghiệm:	
*************************************
TOÁN ( TIẾT 30 )
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức của phân số. 
	- Giải toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: luyện tập chung
	- HS làm bài 2 Sgk
2. Bài mới : Luyện tập chung
Hoạt động 1: Củng cố về so sánh phân số, tính giá trị biểu thức của phân số.
 	Bài 1: Rèn kỹ năng sắp xếp phân số
	+ Nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số?
	- Làm bảng con
	Bài 2; Củng cố 4 phép tính về phân số
	+ Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số? 
	+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? 
	- HS làm bảng con và bảng lớp, nhận xét. 
Hoạt động 2: Giải toán tìm một phân số của một số và toán Tổng -Tỉ
	Bài 3: Tóm tắt 
	S đất : 5 ha S hồ nước : . m2
	S hồ nước : 
	- Làm bảng	Đáp số: 15000 m2 
	Bài 4: Tóm tắt ? tuổi
	Tuổi bố: 
	Tuổi con: 30 tuổi 	
	+ Nêu các bước giải chung của dạng toán hiệu tỉ? 
	- Làm vở	Đáp số: con: 10 tuổi; bố: 40 tuổi	 
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
ĐỊA LÍ ( TIẾT 6 )
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 	- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
 	- Nêu được đặc điểm, vai trò của từng loại đất, rừng
	- Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người. 
	- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. 
II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam – HS: Sgk
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Vùng biển nước ta
	- HS trả lời câu hỏi Sgk
2. Bài mới : Đất và rừng
Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta
	- HS đọc kể tên và chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta.
- HS đọc SGK và điền vào phiếu học tập: 
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
Phù sa
	+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không?
	+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì? 
	+ Nêu một số cách bảo vệ và cải tạo đất mà em biết?
 ] Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. 
Hoạt động 3: các loại rừng của nước ta 
	- HS quan sát hình 1- 2 - 3, đọc SGK và điền vào bảng sau: 
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
 Rừng rậm nhiệt đới
 Rừng ngập mặn
	- Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn?
 	] Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn tập trung ở ven biển.
 Bài học: Sgk/ 81
Hoạt động 4: Vai trò của rừng 
	- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 
	+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? 
	+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? 
	+ Em biết gì về thực trạng rừng nước ta hiện nay?
	+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì? 
	+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
	] Rừng cho nhiều sản vật, điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng.	
	Bài học: Sgk/ 81
3. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- GDHS: Tích cực trồng cây
	- Xem bài:Ôn tập
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 6 
I. Mục tiêu: Đánh giá công tác tuần 6
II. Nội dung: 
	Lớp trưởng nhắc lại phương hướng tuần, báo cáo công việc đã làm trong tuần như: 
	- Chuyên cần, đi học trể, 
	- Vệ sinh lớp + cá nhân: .
	- Học bài và làm bài: ..
	- Mất trật tự trong giờ học:..	
	- Tuyên dương: .
	- Phê bình: .
	- Đề nghị: Phát huy những mặt tốt, khắc phục những vi phạm.
III. Phương hướng: 
- Tiếp tục củng cố, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh việc xếp hàng ra vào lớp.	
- Cảnh cáo những HS chưa làm bài, chưa học bài, mất trật tự.
	- HS biết chào hỏi thầy cô giáo, người lớn tuổi.
	- Chấn chỉnh việc tập thể dục giữa giờ
	- Đi học chuyên cần
Rút kinh nghiệm:	
 *************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(28).doc