Toán : Tiết 61
LUYỆN TẬP CHUNG
I)MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân .
- Bước đầu biết vận dụng quy tắc nhân 1 số với 1 tổng các số thập phân.
- Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY—HỌC .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
Tuần 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2008. Toán : Tiết 61 Luyện tập chung I)Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân . - Bước đầu biết vận dụng quy tắc nhân 1 số với 1 tổng các số thập phân. - Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. - GV nX và cho điểm HS. Bài3: Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài.( Giải 2 cách) - GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? Bài toán cho biết gì? tìm gi? ? bài toán thuộc dạng toán nào? ? Em giải theo cách nào? - Gọi HS NX bài làm của bạn trên Bài 4: - HS tự tính kết quả phần a. - Gọi HS NX bài làm của bạn . ? Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức (a+ b) x c và a xb + a x c khi a=2,4; b=3,8;c= 1,2 ? Khi thay chữ = số thì giá trị của 2 biểu thức ntn với nhau? ? Nêu quy tắc nhân 1 tổngcác số tự nhiên với 1 số tự nhiên. - GV kết luận : nhân stp cũng có tính chất trên. - HS vận dụng quy tắc để làm phần b. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dặn dò : làm bài tập sau: 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS NX cách đặt tính và kết quả tính. - Cộng số thập phân với số thập phân. - Trừ số thập phân với số thập phân. - Nhân số thập phân với số thập phân. - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng là, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Giá 1kg đường là: 38500 :5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trảđể mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 269550 ( đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg 38500 – 269550 = 11550 ( đồng) - HS NX bài của bạn và tự kt bài mình. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS NX theo gợi ý của GV. - Quy tắc nhân 1 tổng với 1 số: (a + b) x c = a x b + a xc 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. Tập đọc : tiết 25 Người gác rừng tí hon. I)Mục tiêu: -Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi nhanh, hồi hộp cảm -Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi. II) Đồ dùng :Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ . III)Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bài cũ:HS đọc thuộc lòng bài Hành trìnhcủa bầy ong. - Nêu nội dung của bài thơ? - GV NX cho điểm. 2)Bài mới: GT bài HS QS tranh. Luyện đọc : HS đọc cá nhân. - Đ1: ...đến ra bìa rừng chưa? - Đ2: Tiếp đến....thu lại gỗ. - Đ3 còn lại . - HS đọc nối tiếp lần 1 . - GV sửa cách phát âm, cách đọc . - HS đọc nối tiếp lần 2. - GV HD giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp . - GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài: - HS đọc lần lượt từng đoạn TL CH sau: - ?Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện điều gì? - ? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: bạn là người thông minh? . Bạn là người dũng cảm? - ? Vì sao ,bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? - ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung lên bảng . Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp toàn truyện,lớp theo dõi tìm cách đọc hay . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảmđoạn 3. - GV treo bảng phụ - GV đọc mẫu. - YC HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV NX cho điểm. 3) Củng cố – dặn dò - NX đánh giá tiết học . - Dặn dò : học bài và CBị bài sau . 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -Lớp nghe theo dõi NX. - HS QS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm tìm cách chia đoạn . - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn , luyện cách phát âm . - HS giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp . - HS lắng nghe. - HS đọc theo đoạn TL các CH: - Phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất,... hơn chục cây to bị, bọn trộm bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ. - Lần theo dấu chân, thấy bọn trộm lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an. - Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm . - Vì bạn yêu quí rừng, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung, - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, tính dũng cảm, sự bình tĩnh, thông minh, khả năng phán đoán. - HS nêu nội dung bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - HS lắng nghe, tìm các từ nhấn giọng . - HS đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006. Toán : Tiết 62 Luyện tập chung I)Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân - áp dụng các tính chất của các phép tínhđã học để tính giá trị biểu thứctheo cách thuận tiện nhất. - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị.” II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu rõ cách tính của mình. - GV NX và cho điểm HS. Bài2: Gọi HS đọc đề bài toán ? em hãy nêu các dạng của các biểu thức trong bài? - HS tự làm các bài tập theo 2 cách. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng - Củng cố từng dạng biểu thức . - GV NX cho điểm từng học sinh Bài4 : Gọi HS đọc đề bài . - YC HS khá tự làm bài.( Giải 2 cách) - GV HD HS yếu bằng 1 số CH gợi ý. ? Bài toán cho biết gì? tìm gì? ? bài toán thuộc dạng toán nào? ? Em giải theo cách nào? . - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : làm bài3: 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS NX cách đặt tính và kết quả tính. a) 375,84 – 95,69 +36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - HS NX cách tính và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - 1HS nêu các dạng biểu thức. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - NX chữa bài trên bảng, tự KT bài của mình. + Bt có dạng nhân 1 số với 1 tổng. + Bt có dạng nhân 1 số với 1hiệu. - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng là, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Giá tiền của 1m vảilà: 60000 :4 = 15000( đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8m vải trả nhiều hơn 4m số tiền là: 102000 – 60000 = 42000(đồng) - HS NX bài của bạn và tự kt bài mình Chính tả: tiết 13 Hành trình của bầy ong. I)mục tiêu: - Nhớ- viết đúng chính tả, trính bày đúng 2 khổ thơ cuốicủa bài thơ. - ôn lại cách viết từ ngữ có chứa âm đầu s/ x. II)Đồ dùng : Phiếu học tập. III)các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bàicũ:HS tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âmđầu s/x. - GV NX cho điểm. 2)Bài mới; GT bài; nêu mục tiêu bài học. Tìm hiểu về nội dung đoạn thơ. - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. ? 2 dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong? ? Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? HD viết từ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết? - HS luyện viết các từ đó. Viết chính tả: GV lưu ý HS cách viết thể thơ 6-8 . - HS đổi vở soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. HD làm bài tập chính tả. Bài2: TC cho HS làm bài dưới dạng trò chơi:” thi tiếp sức” Bài3: a) Gọi Hs đọc YC của bài tập . - YC HS tự làm bài. - Goi HS NX chữa bài trên bảng. - GV NX kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu thơ. Củng cố –dặn dò. - NX đánh giá tiết học . - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng tìm. - HS dưới lớp theo dõi NX. - HS lắng nghe . -2 HS đọc thuộc lòng. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi. + Rất lớn lao, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mậttinh tuý. + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật. - Hs tìm và nêu các từ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời..... - HS nhớ viết bài vào vở. - HS đổi vở soát bài. HS tìm từ theo nhóm: - Nhóm1: sâm / xâm - Nhóm2: sương /xương - Nhóm3 sưa /xưa. - Nhóm4 siêu /xiêu 1HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở. + Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh. + Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. - HS NX bạn làm Luyện từ và câu : tiết 25 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I)Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trườngvà bảo vệ môi trường. - Hiểu được những hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Viết đượcc đoạn văn ngắn có đề tài với nội dungbảo vệ môi trường. II)Đồ dùng: Các thẻ chữ , giấy khở to, bút dạ. III)Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bài cũ : Làm bài tập 3 cuả tiết trước - GV NX cho điểm HS . 2)Bài mới : GT bài nêu mt bài học. Bài 1: + Gọi HS đọc YC & chú thích bài tập - HS TL nhóm để hoàn thành bài tập . + Đọc kĩ đoạn văn. + NX về các loài động vật, thực vật. + Tìm hiểu nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học. - Gọi HS phát biểu , GV ghi lên bảng : Bài 2 Gọi HS đọc YC của bài tập . -HS TLnhóm - Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trò chơi các nhóm xếp từ vào đúng cột trên bảng. - NX cuôc chơi , tuyên dương đội thắng cuộc - NX kết luận lời giảiđúng . Bài 3: Gọi HS đọc YC bài tập . - YC HS khá tự làm bài ? Em viết về đề tài nào? - HS viết giấy khổ to dán lên bảng và trình bày, lớp và GV NX chữa bài. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình- - NX cho điểmtừng HS 3)Củng cố: NX đánh giá tiết học _ Dặn dò Làm các BT còn lại – CB bài sau . -2 HS lên bảng làm , lớp NX . - HS lắng nghe -HS đọc đề bài , Lớp đọc thầm . - HS thảo luận nhóm đôi . - HS nối tiếp phát biểu + Là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật . -1HS trình bày, lớp nghe bổ sung. - 1HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm tham gia chơi HĐ bảo vệ MT HĐ phá hoại MT Trồng cây,trồng rừng, phủ xanhđồi trọc Phá rừng,đốt nương, săn bắn thú rừng...... 1HS đọc đề bài -HS nêu: + Em viết về đề tài trồng cây. + Em viết về đề tài đánh cá bằng điện . + Em viết về đề tài xả rác bừa bãi. HS NX chữa bài Lịch sử: Tiêt 13. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” I)mục tiêu : HS biết: - Ngày 19- 12-1946, nhân dân ta tiến hànhcuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống của nhân dân Hà Nội và 1số địa phương trong những ngày đầutoàn quốc kháng chiến. II) Đồ dùng: ảnh tư liệu –Phiếu học tập III)Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) bài cũ: ? ND ta đã làm gì để chống “giặc đói “và “giặc dốt”? - GV NX cho điểm HS. 2)Bài mới: GT bài; nêu mục tiêu bài học. a) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. - HS đọc SGK và trả lời CH sau: ? Sau c/m t8 thành công ... ự làm bài . - HS dán phiếu và đọc bài, cả lớp cùng NX. Gọi HS dưới lớp đọc bài GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học . Dặn dò chuản bị bài sau. HS lên bảng đọc , HS dưới lớp ghe. NX bài bạn HS lắng nghe. _ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. + Tính từ là những từ miêu tả màu sắc hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.... + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu 3 HS lần lượt đọc HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - ĐT: Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. - TT: xa, vời vợi, lớn. Quan hệ từ: qua, ở, với - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - HS làm vào phiếu , lớp làm vào vở. ( Viết đoạn văn rồi lập bảng phân loại ĐT, TT, quan hệ từ) - 1HS đọc trước lớp . VD: Hạt gạo được làm ra từ bết bao nhiêu công sức của mọi người. Những trưa tháng 6 trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết n[ir lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn . Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Kể chuyện : tiết 14 Pa-Xtơ và em bé I) Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thưpng con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người1 phát minh khoa học lớn. - Lắng nghe cô kể nhớ được chuyện, NX được lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn II) Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện. III)Các hoạt động dạy _ học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bài cũ: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện về bảo vệ môi trường. 2)Bài mới: GT bài : Nêu YC bài học . HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện. - YC HS quan sát tranh minh hoạ. _ GV kể chuyện lần 1 - Gọi HS đọc tên các nhân vật. GV ghi tên các nhân vật lên bảng. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. HĐ2: Kể trong nhóm. - cho HS kể nối tiếp theo từng tranh , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện - GV HD những HS gặp khó khăn . HĐ3) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS thi kể nối tiếp. - Gọi HS kể toần chuyện. ? Vì sao Pa- xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép? ? Câu chuyện muốn nói đến điều gì? - Nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt . 3)Củng cố _dặn dò: - NX đánh giá tiết học - Dặn dò cbị bài sau. - 2HS nối tiếp nhau kể Lớp nghe NX . - HS lắng nghe xác định NV. - HS quan sát tranh. - HS nghe và ghi lại tên các nhân vật. - 2HS đọc . - HS theo dõi bổ sung. - HS nghe và nêu nội dung chính của từng tranh. - 6 HS trong nhóm lần lượt kể cho nhau nghe. HS NX bổ sung và trao đồi về ý nghĩa của câu chuyện.? - 5 đến 7 HS thi kể nối tiếp - 2 HS thi kể cả câu chuyện. trao đổi về ý nghiã củacâu chuyện. + Vì vắc xin chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người.... + Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con ngườihết mực... HS NX bình chọn . ĐịA Lý : Tiết 14 Giao thông vận tải I) Mục tiêu: HS : - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hành hoá và hành khách . Nêu được vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. Xác định được trên bản đồ giao thông VN 1 số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường, II) đồ dùng: Tranh ảnh , bản đồ hành chínhVN. III)Các hoạt động dạy _ học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1)Bài cũ: ? Kể tên 1 số ngành CN ở nước ta & SP của các ngành đó? - GV NX cho điểmHS . 2)Bài mới: GT bài ; nêu MT bài học. HĐ1:Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. -HS thi kể các loại hình, các phương tiện giao thông vận tải. Dưới hình thức trò chơi: tiếp sức. - GV nx tuyên dương đội thắng cuộc. ? Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào - HS chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi theo các loại hình. ? Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? HĐ2: Phân bố 1 số loại hình giao thông. - YC HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập 2 . - Hs dán phiếu và trình bày . - Lớp NX bổ sung. - GV NX kết luận chung. - Cho HS chơi trò chơi: Thi chỉ đường - HS QS lượcđồ xem mỗi con đường bắt nguồn từ đâu. 3) củng cố – dặn dò GVNX đánh giá tiết học Cbị bài . 2 HS trả lời , Lớp nghe NX bổ sung . - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi ,theo nhóm - Mỗi nhóm 5 em. + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, ..... + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, sà lan.... + Đường biển: Tàu biển. + Đường sắt: tàu hoả + Đường hàng Ko : máy bay + Vì ô tô có thể đi lại trrên nhiều dạng địa hình.... - HS QS lược đồ giao thông VN. - HS thảo luận nhóm làm bài tập. + Mạng lươií giao thông nước ta toả đi khắp các nơi. + Các tuýên giao thông chính vhạy theo chiều Bắc- Nam. + Quốc lộ 1A, đường sắt dài nhất chạy theo chiều dài đất nước. + các sân quốc tế: nội bài,Tân sân nhất, Đà Nẵng. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006. Toán: Tiết 70 Chia một số thập phân cho một số thập phân I) Mục tiêu : - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - áp dụng chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân để giải toán có liên quan. II) Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bài cũ : HS làm bài tập thêm của tiết trước ; - GV NX và cho điểm từng HS 2) Bài mới : GT bài. a)HĐI : Ví dụ1 : - GV nêu bài toán như SGK . ? Làm thế nàođể biết 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg? - HS đọc phép tính : 23,56 : 6,2 = ? ? HS NX số bị chai và số chia ? ? Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng số tự nhiên khác o thì thương có thay đổi ko ? - HS áp dụng tính chất trên để làm. ? Em còn cách làm nào khác? - HS đặt tính và thực hiện. ? Em vận dụng kiến thức nào để làm ? Hđ 2 : VD 2 - GV nêu VD :82,55 : 1,27. - HS đặt tính và tính. - Gọi 1 số HS trình bày cách tính. - HĐ3: Quy tắc : H Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào? - YC HS nêu và học thuộc quy tắc. HĐ4:Luyện tập Bài 1: - GV YC HS tự làm bài - Gọi HS NX bài làm của bạn làm - Gọi HS nêu cách làm. - GV NX cho điểm HS . Bài 2: Gọi HS đọc đề bài . - YC HS tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm bạn. - GV NX và cho điểm HS. 3) Củng cố : NX đánh giá tiết học - 2 HS lên bảng làm . HS dưới lớp Theo dõi NX. - HS lắng nghe. _1HS lên bảng thực hiện , HS cả lớp làm vào nháp. 213,8 :10 - HS NX theo HD của GV: - Ta chuyển dấu phẩy của số : 213,8sang bên trái 1 chữ số thì ta được : 21,38 - HS TH các bước TT như VD 1. HS lần lượt trả lời các CH. - Dịch chuyển dấu phẩy sang bên trái 1, 2 chữ số . - HS lần lượt đọc quy tắc SGK - HS đọc YC bài tập . - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm - 4 HS lần lượt nêu trước lớp. - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau. - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở. - HS kiểm tra và chữa bài. Tập làm văn : tiết 26 Luyện tập làm biên bản I)Mục tiêu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp . II) Đồ dùng : - Giấy khổ to , bút dạ . III)Các hoạt động dạy _ học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Bài cũ: ? Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào? - GV NX cho điểm HS. 2)Bài mới: GT bài: Nêu YC bài học. HĐ1: - Gọi HS đọc đề bài tập . - GV nêu các câu hỏi gợi ý. ?Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? cuộc họp bàn việc gì? ? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? ở đâu? ? Cuộc họp có những ai tham dự ? ? Ai điêu khiển cuộc họp ? ? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? ? Kết luận cuộc họp như thế nào? - YC HS làm bài theo nhóm. sắp xếp các ý theo đúng thể thức của 1 biên bản. - Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi NX. - GV NX cho điểm từng nhóm. 3) Củng cố – Dặn dò. - NX tiết học - CBị bài sau. 2 HS nêu , lớp nghe NX. - HS lắng nghe. - HS đọc trước lớp. - HS nối tiếp giới thiệu về cuộc họp mình định viết. + Họp tổ, lớp, chi đội... + Cuộc họp bàn chuẩn bị thi VN giữa các tổ. + Vào lúc 16 giờ chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5c. - Có 28 thành viên, cô chủ nhiệm. + Bạn Hồng lớp trưởng điều hành cuộc họp. + Các thành viên trong lớp đưa ra ý kiến , chuẩn bị các tiết mục , cử người dự thi. + Các thành viên trong lớp thống nhất các ý kiến đề ra. - HS làm theo nhóm4 và ghi vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu và trình bày. - Các nhóm khác NX bổ sung. Khoa học : tiết 28 Xi măng I)Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II) đồ dùng: - tranh ảnh minh hoạ SGK - Phiếu học tập. III) các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: ? Nêu tính chất của gạch ngói, gạch ngói được làm bằng cách nào ? - GV NX cho điểm HS . 2) Bài mới: GT bài ,nêu MT bài học . HĐ:1 Công dụng của xi măng. HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: ? Xi măng được dùng để làm gì? ? Hãy kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết? - HS QS hình minh hoạ SGK và GT nước ta có rất nhiều đá vôi, những nơi gần đó thường xây dựng nhà máy xi măng: Ninh Bình, Hà Giang,... HĐ2: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông. TC cho HS TL nhóm dựa vào thông tin SGK hỏi đáp về công dụng và tính chất của xi măng. - T/C cho HS báo cáo dưới hình thức thi trả lời nhanh câu hỏi. ? Xi măng được làm từ những vật liệu gì? ? Xi măng có tính chất gì? ?Vữa xi măng do vật liệu nào tạo thành ?Vữa xi măng có tính chất gì? ? Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? ? Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? - NX tổng kết cuộc thi. 3)Củng cố – Dặn dò . - NX đánh giá tiết học - CBị bài sau. 3 HS lần lượt nêu , lớp nghe NX - HS lắng nghe bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trao đổi với bạn bên cạnh. + Xây nhà, các công trình lớn,..... + Hoàng Thạch, Bỉm Sơn. Tam Điệp..... - HS QS hình 58 SGK và lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. + Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi, 1 số chất khác. + Dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng, khi trộn với nước xi măng ko tân mà trở nên dẻo, rất nhanh khô kết thành tảng, cứng như đá. + Cần để các bao xi măng cẩn thận , nơi khô ráo, thoáng khí. HS các nhóm phất cờ giành quyền trả lời . - Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm .
Tài liệu đính kèm: