Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 19

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 19

CHÍNH TẢ:

 Nghe viết NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng các tiếng chứa : âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2, 3.

+ HS: SGK, vở.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
CHÍNH TẢ: 	 
 Nghe viết NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các tiếng chứa : âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2, 3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc cho hs viết 1 số từ ở tiết trước học sinh hay viết sai .
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Nghe viết chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai Vd: chài lưới, nổi dậy ,khảng khái.
Yc hs đọc thầm đoạn văn. Nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa(Nguyễn Trung Trực,Vàm Cỏ, Tân An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây).
Giáo viên đọc từng dòng cho học sinh viết.
Gv đọc câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết mỗi câu đọc 2 lượt.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
Chấm 7 -10 bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
Bài 3 tổ chức tương tự bài 2 
 Bài 3 a 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “ Nghe viết -cánh cam lạc mẹ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1-2 hs lên bảng –lớp viết bảng con
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh đọc thầm
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ tự các tiếng điền vào:
Giấc, trốn , dim, gom, rơi, giêng, ngọt
Cả lớp nhận xét.
2-3 hs đọc lại mẩu chuyện vui 
Thứ tự các tiếng điền vào:
Ra, giải, già , dành.
Hoạt động nhóm, dãy.
Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
Thứ ngày tháng năm
	Tuần 20 CHÍNH TẢ: 	 
CÁNH CAM LẠC MẸ. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Đọc cho hs viết 1 số từ tiết trước hs viết sai.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Nội dung bài thơ là gì?
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
Chấm 10 bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 2:Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc hs lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
 Dán 4 tờ giấy to lên bảng Yc đại diện lên thi tiếp sức
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò
Chuẩn bị: “ Nghe viết – Trí dũng song toàn”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 hs lên bảng – dưới lớp viết bảng con
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hs trả lời
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.( 4 HS 1 nhóm)
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy.
Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
Thứ ngày tháng năm
Tuần 21 CHÍNH TẢ: 	 
Nghe viết TRÍ DŨNG SONG TOÀN. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Viết đúng chính tả đoạn của truyện Trí dũng song toàn .
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu r, d,gi; có thanh hỏi, ngã.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT2 ,3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc cho hs viết
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Viết đúng chính tả đoạn của truyện Trí dũng song toàn,
phân biệt tiếng có âm đầu r, d,gi; có thanh hỏi, ngã
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành.
Gv đọc đoạn văn
Đoạn văn nói về điều gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Chấm 10 bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
	Bài 2 a:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý cho hs đọc lại bài thơ sau khi đã điền đủ các chữ cái
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “nghe viết – Hà Nội”.
Nhận xét tiết học. 
Hát
Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ cánh cam lạc mẹ
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs trả lời
1 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy: tìm từ láy có chứa âm r, d,gi
Thứ ngày tháng năm
Tuần 22 CHÍNH TẢ: 	 
 Nghe viết – HÀ NỘI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
2. Kĩ năng: - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng la øtên người, tên địa lí VN.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.:khi viết øtên người, tên địa lí VN cần viết hoa chũ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Bảng phụ để hs các nhóm thi làm bài tập 3
+ HS: Vở, SGKù.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc cho hs viết 1 số từ ở bài trước hs viết sai.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: hướng dẫn hs nghe viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội .
Nội dung bài thơ ?
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.
Chấm 10 bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập.
	Bài 2:-Yêu cầu đọc đề.
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :Có 1 DTR là tên người( Nhụ) , có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam( Bạch Đằng Giang)
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Treo bảng phụ đã chuẩn bị
 Bài 3: Thi đua
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “ Nhớ viết- Cao Bằng”. Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 hs lên bảng – lớp viết bảng con
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs đọc thầm bài thơ
Hs viết lại các tên riêng ra giấy nháp
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng.
Tuần 23 Nhớ viết- CAO BẰNG. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bả ... nh bày đúng bài chính tả -Tà áo dài Việt Nam
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài :
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhớ viết –Bầm ơi”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh làm lại bài tập 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nghe.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
Tuần 32
CHÍNH TẢ: 	 	Nhớ viết : BẦM ƠI	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: 	- Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ Bầm ơi.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, thực hành.
Bài 2:
Giáo viên Gợi ý : sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ quan đơn vị viết hoa chưa đúng, 
Giáo viên chốt, nhận xét 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên các đơn vị và cơ quan trường học mà em biết?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “ Nghe viết-Trong lời mẹ hát”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Tuần 33
CHÍNH TẢ: 	 	Nghe viết : TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
2. Kĩ năng: 	- Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ trong lời mẹ hát.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
18’
10’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
Nội dung bài thơ nói gì?
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 7), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe
Lớp đọc thầm bài thơ.
Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
Học sinh nghe – viết.
Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Tuần 34
CHÍNH TẢ: 	 	Nhớ viết : SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
18’
10’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
Giáo viên chấm, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn thi.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Học sinh nhớ lại, viết.
Học sinh đổi vở, soát lỗi.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Tuần 35
CHÍNH TẢ: 	 
TIẾT 6. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết 1 đoạn văn theo yêu cầu đề.
2. Kĩ năng: 	- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê).
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
20’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 5
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Giáo viên chấm 7 – 10 bài.
v	Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn.
Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân tích.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng
· Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại các bài ôn thi học kì.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu hình ảnh mình thích.
Học sinh nghe.
Học sinh viết bài.
Học sinh đọc soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
Học sinh chọn đề bài viết.
Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở.
Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5mon Chinh ta HKII da sua.doc