Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 25

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 25

Tiết 3:TẬP ĐỌC: (49)

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

A. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

2) Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết với thái độ tự hào , ngợi ca.

3) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.

B. Chuẩn bị:

I) Đồ dùng dạy - học:

1) Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc.

2) Học sinh: Sách, vở.

II) Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: GDTT: 
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------
Tiết 3:TẬP ĐỌC: (49)
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2) Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết với thái độ tự hào , ngợi ca.
3) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
I) Đồ dùng dạy - học:
1) Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc.
2) Học sinh: Sách, vở.
II) Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Bài cũ: 
- HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài. 
1. Luyện đọc:
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc cả bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
-Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, năm gang, Mị Nương,...
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Giải nghĩa từ khó :đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi , đất Tổ,..
- HS luyện đọc đoạn theo cặp.
- Thi đọc trước lớp. 
- GV đọc mẫu cả bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? 
- GV: ...cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Hãy kể tên những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước?
- GV giới thiệu thêm 1 số truyền thuyết như: Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy...
- Em hiểu câu ca dao: ''Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3''là như thế nào?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài ?
3. Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm.
-HS đọc nối tiếp tùng đoạn.
-Thi đọc đoạn 2.
-Luyện đọc theo nhóm 2.
-Gọi HS đọc bài .
III. Củng cố ,dặn dò:
Hoạt động của trò
-1 em.
-1 em đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Bài chia 3 đoạn: 
Đoạn 1:....chính giữa.
Đoạn 2:...xanh mát.
Đoạn 3: còn lại
-3 HS đọc 
- HS đọc từ khó.
-3 HS đọc 
-3HS.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng Nghĩa Lĩnh huyện Lâm Thao , tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng.
+Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu cách đây khoảng 4000 năm.
+..khóm hải đường..,cánh bướm rập rờn bay lượn, bên trái.., bên phải..., đằng trước...
+Truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh - Thánh Gióng - An Dương Vương. 
+VD: Nhắc nhở mọi người luôn nhớ về cội nguồn,..
*Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người với tổ tiên.
-HS đọc theo cặp.
-Lớp NX sửa sai.
-Thi đọc trước lớp.
-Nếu có điều kiện các em hãy cùng cha mẹ đến thăm đền Hùng. 
-NX tiết học. Chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
Tiết 4: TOÁN (121) 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 Đề KT của nhà trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN (122):
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS: ¤n l¹i c¸c vµ mèi quan hÖ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian th«ng dông. Quan hÖ gi÷a thÕ kØ vµ n¨m, n¨m vµ th¸ng, n¨m vµ ngµy, sè ngµy trong c¸c th¸ng, ngµy vµ giê, giê vµ phót, phót vµ gi©y.
2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian cho HS.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian phãng to.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
- GV®äc ®iÓm kiÓm tra.
II. Bài mới: 
1.C¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian.
- HS nh¾c l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc.
- Cho HS nªu mèi quan hÖ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian:
+ Mét thÕ kØ cã bao nhiªu n¨m?
+ Mét n¨m cã bao nhiªu ngµy?
+ N¨m nhuËn cã bao nhiªu ngµy?
+ Cø mÊy n¨m th× cã mét n¨m nhuËn?
+ N¨m 2000 lµ n¨m nhuËn, vËy n¨m nhuËn tiÕp theo lµ n¨m nµo? c¸c n¨m nhuËn tiÕp theo n÷a lµ nh÷ng n¨m nµo?
- HS nãi tªn c¸c th¸ng sè ngµy cña tõng th¸ng.
+ Mét ngµy cã bao nhiªu giê?
+ Mét giê cã bao nhiªu phót?
+ Mét phót cã bao nhiªu gi©y?
2. VÝ dô vÒ ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian.
- Mét n¨m r­ìi b»ng bao nhiªu th¸ng?
- 2/3 giê b»ng bao nhiªu phót?
- 0,5 giê b»ng bao nhiªu phót?
- 216 phót b»ng bao nhiªu giê?
3. Thùc hµnh
* Bµi 1: 
¤n tËp vÒ thÕ kØ, nh¾c l¹i c¸c sù kiÖn lÞch sö.
*Chó ý: 
- Xe ®¹p khi míi ®­îc ph¸t minh cã b¸nh b»ng gç, bµn ®¹p g¾n víi b¸nh tr­íc (b¸nh tr­íc to h¬n).
- VÖ tinh nh©n t¹o ®Çu tiªn do ng­êi Nga phãng lªn vò trô.
* Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. 
- Cho HS lµm vµo vë.
- Mêi mét sè HS lªn b¶ng ch÷abµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi3: ViÕt STP thÝch hîp vµo chç chÊm. 
- GV nhËn xÐt ,chèt lêi gi¶i ®óng.
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- GV tãm t¾t bµi häc. NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS l¾ng nghe.
-1HS nh¾c l¹i.
+ 100 n¨m.
+ 365 ngµy.
+ 366 ngµy.
+ Cø 4 n¨m liÒn th× cã mét n¨m nhuËn.
+ Lµ n¨m 2004, c¸c n¨m nhuËn tiÕp theo lµ 2008, 2012,
+ Cã 24 giê.
+ Cã 60 phót.
+ Cã 60 gi©y.
1 n¨m r­ìi = 1,5 n¨m 
 = 12 th¸ng 1,5 = 18 th¸ng.
2/3 giê = 60 phót 2/3 = 40 phót.
0,5 giê = 60 phót 0,5 = 30 phót
216 phót : 60 = 3giê 36 phót ( 3,6 giê)
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS nªu miÖng.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
KÕt qu¶:
- KÝnh viÔn väng ®­îc c«ng bè vµo thÕ kØ 17.
- Bót ch× ®­îc c«ng bè vµo thÕ kØ 18.
- §Çu xe löa ®­îc c«ng bè vµo thÕ kØ 19.
- HS lµm vµo vë. 
- 2 HS lªn b¶ng ch÷abµi.
Bµi gi¶i:
a) 6 n¨m = 12 th¸ng 6 = 72 th¸ng
 3 n¨m r­ìi = 3,5 n¨m 
 = 12 th¸ng 3,5 = 42 th¸ng.
b) 3 giê = 60 phót 3 = 180 phót.
 3/4 giê = 60 phót 3/4 = 45 phót.
- HS lµm viÖc nhãm 4.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
Bµi gi¶i:
a) 72 phót = 1,2 giê ; 
 270 phót = 4,5 giê
b) 30 gi©y = 0,5 phót ; 
 135 gi©y = 2,25 phót.
- VÒ nhµ tËp ®æi thµnh th¹o ®¬n vÞ ®o thêi gian.
- ChuÈn bÞ giê sau: Céng sè ®o thêi gian.
-------------------------------------------------------
Tiết 5: LỊCH SỬ (25): 
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Những điều đã biết có liên quan đến bài học:
 -Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Những KT cần hình thành cho HS:
- HS biết được: Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn . Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được: Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn . Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh SGK. Tranh ảnh, tư liệu....
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'):Khởi động:
-Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ?
-Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn ?
-GV nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2 (27'): Làm việc với Sgk:
1. Sự kiện diễn ra ở miền Nam tết Mậu Thân năm 1968.
- Làm việc cá nhân.
- Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta ?
- GV chốt ý đúng.
2. Sự kiện diễn ra ở miền Nam tết Mậu Thân năm 1968.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận trong nhóm, cử đại diện lên trình bày.
3. Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân.
- Làm việc cả lớp.
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
4. Ý nghĩa lịch sử.
 * Kĩ thuật khăn phủ bàn nhóm 4.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 .
Hoạt động 3 (3'):
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét tiết học. 
-HS trả lời.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn .
+ Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
- HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận trong nhóm, cử đại diện lên trình bày.
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Ý nghÜa: Cuéc Tæng tiÕn c«ng vµ næi
 dËy n¨m 1968 lµ mét cuéc tËp kÝch 
chiÕn l­îc, ®¸nh dÊu mét giai ®o¹n míi cña c¸ch m¹ng miÒn Nam, ®· gi¸ng cho 
®Þch nh÷ng ®ßn bÊt ngê, lµm cho thÕ 
chiÕn l­îc cña MÜ bÞ ®¶o lén.
- HS ®äc kÕt luËn SGK.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: "Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không"
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (49):
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
Những điều đó học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Câu đơn, c©u ghÐp.
- Nh÷ng tõ ng÷ lÆp dïng ®Ó liªn kÕt c©u, hiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc lÆp tõ ng÷. 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiÓu vµ nhËn biÕt ®­îc nh÷ng tõ ng÷ lÆp dïng ®Ó liªn kÕt c©u, hiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc lÆp tõ ng÷.
2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng sö dông c¸ch lÆp tõ ng÷ ®Ó liªn kÕt c©u.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh pho t« nh­ SGK.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kĩ thuật khăn phủ bàn, kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
-HS làm lại BT1,2 phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 (15'): 
Làm việc SGK
1. Phần Nhận xét:
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 , xác định yêu cầu của bài 1?
- Gọi HS trình bày miệng. 
- GV chốt lại lời giải: Trong câu in nghiêng.
 ... n Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
2. Kỹ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
3. Thái độ: Giáo dục HS luôn giữ thái độ lịch sự trong giao tiếp. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ phần đầu truyện. Bảng nhóm cho BT2. 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ :
- HS chơi trò chơi.”Nếuthì”
II. Bài mới: 
* Bài 1: Đọc đoạn trích của chuyện Thái sư Trần Thủ Độ:
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- 1 HS đọc gợi ý SGK.
- 1 HS đọc đoạn đối thoại.
* Lưu ý:
- Đọc và làm theo gợi ý SGK.
- Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
* Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. 
* Lưu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- NX tiết học.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ HS viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý ).
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm khác bổ sung.
- Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
- Từng nhóm đọc hay diễn kịch .
- Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): 
- Sinh động. Tự nhiên. Hấp dẫn nhất.
- Về nhà viết lai vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
- Chuẩn bị bài: Tập viết đoạn đối thoại .
 ______________________________________________
Tiết 5:GDTT: 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Nhận xét chung:
1.Lớp trưởng điều khiển:
 -Lần lượt 4 tổ lên nhận xét chung tình hình học tập của tổ trong tuần.
 -Các tổ bổ sung ý kiến.
 -Nhận xét của lớp phó học tập .
 -Ý kiến chung của lớp trưởng.
 2.Ý kiến nhận xét của GVCN.
a) Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
b) Học tập:
- Lớp duy trì tốt các nề nếp của trừơng, lớp đề ra. 
-Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. Ý thức tự quản tốt.
- Một số em có tiến bộ trong tuần: Dũng, Vương,...
- Hăng hái trong học tập: Hoài Nam, Ngọc Nam, Hoài Linh,...
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài khá chu đáo. 
*Tồn tại: Một số em chưa soạn bài và học bài đầy đủ khi đến lớp: Tuấn, Ngọc Anh.
c) Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp học; thân thể sạch sẽ, gọn gàng.
- Các bạn là đội viên đã có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ và gương mẫu trong mọi hoạt động để các em nhỏ noi theo.
II. Phương hướng tuần 26:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 25.
- Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến".
- Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
- Bồi dưỡng đội tuyển Toán; Chữ viết đẹp vào các ngày thứ 7, chủ nhật.
- Đội tuyển Vi lymôpic Tiếng Anh thi cấp Huyện đạt kết quả tương đối cao
__________________________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC (49):
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- B¶o vÖ m«i tr­êng, gi÷ g×n søc kháe.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe .
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Hình trang 101, 102 SGK.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 + Pin, bóng đèn, dây điện,...Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'):
Khởi động:
-Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật và tiết kiệm điện?
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (28'):
Trò chơi: ''Ai nhanh, Ai đúng?''
- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. 
* Tổ chức và hướng dẫn:
+GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
+Phát cho HS mỗi em một bộ thẻ có chữ cái: A, B , C, D.
* Tiến hành chơi. 
- Quản trò lần lượt đặt từng câu hỏi như trang 100,101 SGK.
-GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi 7. 
- 1HS nêu.
- HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào 
có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng 
thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi,
 nhóm nào có nhiều câu hỏi đúng và trả lời 
nhanh là thắng cuộc.
Đáp án:
 1 - d 2 - b 3 - c
 4 - b 5 - b 6 - c.
 7. Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học: 
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d.Nhiệt độ bình thường.
*Tích hợp: 
-Rèn cho HS kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên, sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng.
Hoạt động 3 (2'):
- GV tóm tắt bài. GV nhận xét giờ học.
-Về ôn bài chuẩn bị tiết sau : Ôn tập tiếp.
________________________________________
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC(25)
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức các bài đạo đức đã học trong kỳ II thông qua việc luyện tập thực hành.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng luyện tập thành thạo, nhanh nhẹn thông qua nội dung: đọc, hát, vẽ ... theo chủ đề. 
3. Thái độ: GD học sinh ý thức yêu và bảo vệ giữ gìn quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh ảnh, sưu tầm theo nội dung bài học.
 Giấy vẽ khổ A4, bút chì, bút màu.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
-Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước?
- GV nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Trưng bày tranh ảnh.
- GV yêu cầu HS để hết tranh ảnh sưu tầm được nói về chủ đề, ca ngợi quê hương, đất nước.
- Gọi một số đại diện các tổ đứng lên giới thiệu tranh ảnh về tổ chức đã sưu tầm được.
- GV nhận xét chung.
2.Thi đọc thơ, hát về chủ đề quê hương, đất nước.
-GV gọi HS xung phong lên đọc thơ, hoặc hát theo chủ đề.
3. Thi vẽ tranh.
-Cho HS thi vẽ tranh.
-GV gọi một số em giới thiệu tranh mà mình vẽ.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
-GV tóm tắt bài học. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình.
- 2 HS.
- HS trưng bàytranh ảnh sưu tầm được nói về chủ đề, ca ngợi quê hương, đất nước.
- Đại diện các tổ đứng lên giới thiệu tranh ảnh về tổ chức đã sưu tầm được.
-Tổ khác nhận xét.
-HS xung phong lên đọc thơ, hoặc hát theo chủ đề.
-HS lấy giấy vẽ và bút vẽ, bút màu, mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về cảnh đẹp của quê hương, đất nước mà mình thích, yêu cầu vẽ nhanh.
Tiết 3: ĐỊA LÍ (25): 
CHÂU PHI 
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
-X¸c ®Þnh ®­îc trªn b¶n ®å vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cña ch©u Phi. Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm vÒ vÞ trÝ ®Þa lý, ®Æc ®iÓm tù nhiªn cña ch©u Phi.
- ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a vÞ trÝ ®Þa lý víi khÝ hËu, gi÷a khÝ hËu víi thùc vËt, ®éng vËt cña ch©u Phi. 
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS x¸c ®Þnh ®­îc trªn b¶n ®å vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cña ch©u Phi. Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm vÒ vÞ trÝ ®Þa lý, ®Æc ®iÓm tù nhiªn cña ch©u Phi. ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a vÞ trÝ ®Þa lý víi khÝ hËu, gi÷a khÝ hËu víi thùc vËt, ®éng vËt cña ch©u Phi. 
2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng sö dông qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å, l­îc ®å.
3. Thái độ: Gi¸o dôc HS thÝch t×m hiÓu vÒ tù nhiªn.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả Địa cầu.
 - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'):
Khởi động:
-Hãy nêu đặc điểm chính của châu Âu, châu Á?
-GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 (14'):
Làm việc với Sgk:
1. Vị trí địa lí và giới hạn:
- Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+ Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
- Mời một số HS lên bảng chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- GV kết luận: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
Hoạt động 3 (18'): Thảo luận nhóm.
2. Đặc điểm tự nhiên:
* Kĩ thuật khăn trải bàn.
 -Làm việc nhóm 5.
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi?
+Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: 
-1 HS nêu.
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
- Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, châu A, châu Âu.
- Đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
-1 HS chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 5.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới ...
- Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên như SGV hoặc cũng có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó yêu cầu HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí.
Hoạt động 4 (3'):
- GV tóm tắt bài. Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài. Gìơ sau học tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 CKTKN MTTC.doc