Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 34

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 34

TIẾT: Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài học trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần thứ 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010
TIẾT: Tập đọc 
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG 
MỤC TIÊU:
Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài học trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc thuộc bài cũ + trả lời câu hỏi
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
HĐ 1: Cho HS đọc cả bài:
Đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh
Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích
GV chia 3 đoạn
HĐ 2: Cho HS đọc tiếp nối 
Cho HS đọc nối tiếp 
Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho HS đọc cả bài
HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Quan sát + lắng nghe 
HS đọc phần xuất xứ
HS đánh dấu trong SGK
HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc
Từng nhóm 3 HS đọc 
HS đọc cả bài + chú giải 
HS lắng nghe 
3
Tìm hiểu bài
10’ – 11’
Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
Cho HS đọc lướt bài văn 
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
Đoạn 2 + 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Tìm những chi TIẾT cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học?
+ Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS trả lời
HS đọc lướt 
HS trả lời 
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS trả lời
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm 
5’ – 6’ 
Cho HS đọc diễn cảm 
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
5
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về tìm đọc truyện Không gia đình
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 5 trang 84 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
® Giáo viên lưu ý:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4/ 85 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh khá:
	100% – 25% – 15% = 60% (số 	 học sinh cả khối)
Số học sinh cả khối:
120 : 60 ´ 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
200 ´ 15 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi:
200 ´ 25 : 100 = 50 (học sinh)
	Đáp so: Giỏi : 50 học sinh 
	 Trung bình : 30 học sinh 
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
	Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	174 : 2 = 87 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải 
Vận tốc của canô khi xuôi dòng:
	12 + 3 = 15 (km/giờ)
Vận tốc của canô khi ngược dòng:
	12 – 3 = 9 (km/giờ)
Thời gian đi xuôi dòng:
	45 : 15 = 3 (giờ)
Thời gian đi ngược dòng:
	45 : 9 = 5 (giờ)
	ĐS: 	txd : 3 giờ
	tnd : 5 giờ 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TUẦN 34:
TIẾT: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện
Tranh ảnh về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện 
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
8’
GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV: Gợi ý 1, 2 đã kể ra một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội Những gợi ý đó sẽ giúp các em tìm câu chuyện một cách dễ dàng
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
HS đọc gợi ý trong SGK
HS lắng nghe
HS nói tên câu chuyện sẽ kể 
Lập dàn ý nhanh bằng cách gạch đầu dòng những ý chính
3
HS kể chuyện 
20’ – 22’ 
HĐ 1: Cho HS kể theo nhóm: 
HĐ 2: Cho HS thi kể:
Cho HS thi kể theo nhóm 
GV nhận xét TIẾT học
Dặn HS về kể lại cho người thân nghe
Từng căp HS kể chuyện 
Thi kể + trình bày ý nghĩa
Lắng nghe
Thực hiện
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 5: Lịch sử 
$34: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri.
- Nêu được diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
-Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?	
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
-Làm việc theo nhóm 2:
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975.
-Làm việc cả lớp:
-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tiết 3: Toán
$169: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (175): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (175): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (175): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (175): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (175): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
52 778
55/100
515,97
*VD về lời giải:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
*Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x 5/3 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x 2/5 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
*Bài giải:
Thời gian ô tô c ...  tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Thø n¨m ngµy th¸ng 5 n¨m 2010
TUẦN 34:
TIẾT: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS 
Nhận xét + cho điểm
HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước 
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS 
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc truyện Cái bếp lò
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui lên bảng 
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe 
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài 
Trình bày
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét TIẾT học
Dặn ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TOÁN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
5’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4, 5/ 88.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà.
	8 : 8 ´ 5 = 5 (m)
Diện tích nền nhà.
	8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch.
	2 ´ 2 = 4 (dm2)
Số gạch cần lát.
 	3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng)
	Đáp số: 3000000 đồng.
Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.
	36 ´ 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông.
 	96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông.
 	24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình thang.
	576 ´ 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang.
	(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.
	72 – 41 = 31 (m)
	Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêu
Học sinh giải.
Học sinh sửa.
	Giải:
Chu vi hình chữ nhật.
	(56 + 28) ´ 2 = 168 (m)
	Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m)
 Diện tích hình thang.
	(84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (m2)
	Cạnh BN : 28 : 2 = 14 (m)
Diện tích tam giác EBN.
	28 ´ 14 : 2 = 186 (m2)
Diện tích tam giác DMC.
	84 ´ 14 : 2 = 588 (m2)
Diện tích EMD.
	1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2)
 Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thø s¸u ngµy th¸ng 5 n¨m2010
TUẦN 34
TIẾT: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho.
Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 3 đề bài của TIẾT Kiểm tra trước.
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét chung 
6’- 7’
HĐ 1: Nhận xét chung: 
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề lên 
GV nhận xét ưu điểm chính 
GV nhận xét những thiếu xót, hạn chế 
HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể:
1 HS đọc 3 đề 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe
HS lắng nghe 
3
Chữa bài
28’- 30’
HĐ 1: HS chữa lỗi chung: 
GV trả bài cho HS 
GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 2: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 3 Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay 
HĐ 4: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
HS nhận bài 
HS chữa lỗi
HS lắng nghe
HS tự sửa lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đoạn văn
Lắng nghe 
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về đọc trước các bài ở TIẾT Ôn tập TUẦN 35 
HS lắng nghe 
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 4: Toán
$170: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
*VD về lời giải:
0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
*Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
*Bài giải:
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Toán + Ôn tập giải toán
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 trang 90 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Đề bài: Tìm x :
	87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4/ 91 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển động dòng nước).
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Giải
Đổi 20% = = 
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:
	1800000 : 6 = 300000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
	300000 ´ 5 = 1500000 (đồng)
	Đáp số: 1500000 đồng
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
 (527,68 + 835,47 + 164,53) ´ 0,01
= ( 527,68 + 1000 ) ´ 0,01
= 1527,68 ´ 0,01
= 15,2768
Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
	414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
	22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:
	518,4 : 432 = 1,2 (m)
	ĐS: 1,2 m
Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Học sinh nêu.
Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
	(87,5 + 1,25) ´ x = 20
	 10 ´ x = 20
	 x = 20 : 10 
	 x = 2
Học sinh nêu hướng làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TV5 Tuan 34 CKTKN.doc