I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* KNS: - Xác định giá trị; - Thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy học:
GV - Tranh minh họa SGK HS : SGK
Thứ hai, ngày 10 / 09 / 2012 TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * KNS: - Xác định giá trị; - Thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Dạy học bài mới: HĐ1 (11’): Hướng dẫn luyện đọc - Luyện đọc tiếng khó: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2 : Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày - GV kết luận: Tố cáo tội các chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. * Tích hợp GDKNS: - Xác định giá trị; - Thể hiện sự cảm thông H Đ3 : Đọc diễn cảm - GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn - Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện muốn nói các em điều gì? - Nhận xét tiết học -2 nhóm HS đọc phân vai bài“Lòng dân” - HS khá giỏi đọc bài 1 lượt - Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - 1,2 HS đọc toàn bài - HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung - HS nêu ND - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình của trẻ em. TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: HĐ1 : GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví đụ trong SGK HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1: - YC HS nêu đề, nêu cách tính -Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị *Bài 2: - YC HS nêu đề, nêu cách tính - GV hướng dẫn Có thể giải bằng 1 trong hai cách * Bài 3: - YC HS nêu đề, nêu cách tính - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán Chấm chữa, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ - HS quan sát bảng nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần - HS tự tìm cách giải bài toán theo hai cách ( rút về đơn vị, tỉ số) chọn một trong hai cách để giải Bài giải Số tiền mua 1 mét vải là: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Số tiền mua 7 mét vải là: 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 đồng * HS khá, giỏi tìm cách giải (Phương pháp tìm tỉ số) * HS khá giỏi tự làm và chữa bài. KHOA HỌC: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ I.Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng II. Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 16,17 SGK -Tranh ảnh của người các lứa tuổi. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: +Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? B. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - GV nhận xét và nêu câu hỏi: + Bạn đang ở giai đoạn nào cuộc đời? + Biết được ở giai đoạn nào có lợi gì? - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - HS thảo luận nhóm 4 - HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK - Trao đổi ghi ra phiếu theo mẫu: Giai đoạn Đặc điểm nổi bật ...................... ..................... ................................................................ - Đại diện nhóm trình bày - Mỗi nhóm nhận 3,4 hình xem người trong hình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đăc điểm giai đoạn đó - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời: Giai đoạn đầu tuổi dậy thì - Hình dung được phát triển cơ thể về vật chất, tinh thần, quan hệ xã hội,... * Tích hợp GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng. Thứ ba, ngày 11 / 09 /2012 CHÍNH TẢ: Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Gv:bút dạ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vần các tiếng: “ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả - Đọc bài HS chép - Đọc bài HS dò - Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả Bài 2: Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn - Chấm chữa nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vở nháp - HS theo dõi - HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai - HS chép bài - HS dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo - Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi - Tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Làm bt: 1, 3, 4. II. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ....... đồng ? Bài 2: Y/c HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì Tóm tắt: 24 bút chì : 30 000 đồng 8 bút chì : ... đồng ? Bài 3: Tóm tắt: 120 HS cần : 3 xe 160 HS cần : ... xe ? Bài 4: 3. Củng cố dặn dò ’- Nhận xét tiết học Hoạt động của HS Bài giải Giá tiền mua 1 quyển vở là: 24 000 :12 = 2 000 ( đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng * Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi tự giải Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3( lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng) Đáp số: 10 000 đồng Bài giải 1 ô tô chở được là: 120: 3 = 40 ( HS) Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: 4 ô tô - HS tóm tắt rồi giải vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). * HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : : Phần nhận xét Bài tập 1:- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - Giải nghĩa: Phi nghĩa Chính nghĩa Bài tập 2: Bài tập 3: Hoạt động 2: : Phần ghi nhớ Hoạt động 3 :: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Tiến hành tương tự Bài tập 3: Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: - Làm tiếp bài tập chưa hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học và dặn dò bài sau. HS đọc lại 1 khổ thơ bài “Sắc màu em yêu” - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm theo - Trái với đạo lí - Đúng với đạo lí - Nêu yêu cầu bài tập + sống = chết + vinh = nhục - Cách dòng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, cả lớp làm vào vở BT - Trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức * HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ Thứ tư, ngày 12 / 09 / 2012 LỊCH SỬ: Xà HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : . + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân. - * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. – Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội * Nguyên nhân của sự biến kinh tế- xã hội nước ta ? 3. Củng cố dặn dò - Tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kt, xh nước ta lúc bấy giờ - Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Thảo luận nhóm 4 để thấy được nền kt VN trước khi Pháp xâm lược có những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? - Thấy được trước đây VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào? * Nguyên nhân của sự biến kt-xh nước ta là do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. * Nêu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội: Các ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH. TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp theo) ... í hậu miền Bắc và miền Nam - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung + Màu nước của sông Hương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Vì sao? - GDMT: Yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em.. Hoạt động 3 : Vai trò của sông ngòi + Kể về vai trò của sông ngòi? - TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày. - HS thực hành chỉ trên bản đồ 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời - Thảo luận theo cặp - Quan sát hình 1 trả lời - Vài HS lên chỉ - Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Nai, ... - Ngắn và dốc * HS khá giỏi trả lời. - Làm việc nhóm 4 - HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 và tranh ảnh hoàn thành bảng sau -Các nhóm trình bày - HS trả lời - Cung cấp nước cho ruộng đồng và sinh hoạt, bồi đắp phù sa, tôm cá. - Nguồn thủy điện và giao thông - HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán. - Vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp chúng - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, I-a-li, Trị An LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) * Học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, làm được toàn bộ BT 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: - Giao việc cho học sinh. -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Bài tập 3 -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp... 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 1 HS trả lời - HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ BT2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2,3 HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở BT * HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận và làm vở BT - Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống - Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya - HS làm bài - Trình bày - HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa * Làm được toàn bộ bài tập 4 và nêu trước lớp. §¹o ®øc cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh(tiÕt 2) I- Môc tiªu - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh. - Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ söa ch÷a. - BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ b¶o vÖ ý kiÕn ®óng cña m×nh. - GD KNS: KN b¶o vÖ ý kiÕn, viÖc lµm ®óng, KN t duy phª ph¸n - * Kh«ng t¸n thµnh víi nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh tr¸ch nhiÖm, ®æ lçi cho ngêi kh¸c. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc * Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng ( bµi tËp 3 SGK) a) Môc tiªu: HS biÕt lùa chän c¸ch gi¶i quyÕt phï hîp trong mçi t×nh huèng b) C¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia líp thµnh 4 nhãm giao nhiÖm vô mçi nhãm sö lÝ mét t×nh huèng - N1: Em mîn s¸ch cña th viÖn ®em vÒ, kh«ng may ®Ó em bÐ lµm r¸ch - N2: Líp ®i c¾m tr¹i, em nhËn ®em tói thuèc cøu th¬ng. Nhng ch¼ng may bÞ ®au ch©n, em kh«ng ®i ®îc. - N3: Em ®îc ph©n c«ng phô tr¸ch nhãm 5 b¹n trang trÝ cho buæi §¹i héi Chi ®éi cña líp, nhng chØ cã 4 b¹n ®Õn tham gia chuÈn bÞ. - N4: Khi xin phÐp mÑ ®i dù sinh nhËt b¹n, em høa sÏ vÒ sím nÊu c¬m. Nhng m¶i vui, em vÒ muén. KL: Mçi t×nh huèng ®Òu cã nhiÒu c¸ch gi¶i quyÕt. Ngêi cã tr¸ch nhiÖm cÇ ph¶i chän c¸ch gi¶i quyÕt nµo thÓ hiÖn râ tr¸ch nhiÖm cuØa m×nh vµ phï hîp víi hoµn c¶nh. * Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hÖ b¶n th©n a) Môc tiªu: Mçi HS cã thÓ tù liªn hÖ b¶n th©n kÓ l¹i mmét viÖc lµm cña m×nh dï rÊt nhá vµ tù rót ra bµi häc. b) C¸ch tiÕn hµnh - GV yªu cÇu HS kÓ l¹i viÖc chøng tá m×nh cã tr¸ch nhiÖm hoÆc thiÕu tr¸ch nhiÖm : + ChuyÖn x¶y ra thÕ nµo? lóc ®ã em ®· lµm g×? + B©y giê nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo? KL: Khi gi¶i quyÕt c«ng viÖc hay sö lÝ t×nh huèng mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm, chóng ta thÊy vui vµ thanh th¶n. Ngîc l¹i, khi lµm mét viÖc thiÕu tr¸ch nhiÖm dï kh«ng ai biÕt, tù chóng ta còng thÊy ¸y n¸y trong lßng. Ngêi cã tr¸ch nhiÖm lµ ngêi tríc khi lµm mét viÖc g× còng suy nghÜ cÈn thËn nh»m môc ®Ých tèt ®Ñp vµ víi c¸ch thøc phï hîp; Khi lµm háng viÖc hoÆc cã lçi, hä d¸m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ s½n sµng lµm l¹i cho tèt. * Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt giê häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau - Hs th¶o luËn theo nhãm - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi kÕt qu¶ díi h×nh thøc ®ãng vai. - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt bæ sung - HS suy nghÜ vµ kÓ l¹i cho b¹n nghe - HS tr×nh bµy tríc líp - HS tù rót ra bµi häc qua c©u chuyÖn m×nh võa kÓ - GD KNS: KN b¶o vÖ ý kiÕn, viÖc lµm ®óng, KN t duy phª ph¸n Thứ sáu, ngày 14 / 09 / 2012 TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra (hoặc vở), bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy bài mới: Ra đề Dựa vào những đề gợi ý trang 44 SGK, GV ra đề cho HS viết bài (Có thể dùng 1 - 2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK để ra) Ở đây nên dùng đề 2: Tả một cơn mưa - Nêu yêu cầu, thời gian làm bài - Thu chấm 3. Củng cố dặn dò: Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 Nhận xét tiết học HS chép đề, tìm hiểu kĩ yêu cầu. - HS làm bài Kĩ thuật: Thªu dÊu nh©n I - Môc tiªu: - BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n. - Thªu ®îc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Òu nhau. Thªu ®îc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n. §êng thªu cã thÓ bÞ dóm. - HS nam cã thÓ thùc hµnh ®Ýnh khuy. - * HS khÐo tay: BiÕt øng dông thªu dÊu nh©n ®Ó thªu trang trÝ SP ®¬n gi¶n. II - §å dïng d¹y häc: - MÉu thªu dÊu nh©n (®îc thªu b»ng len hoÆc sîi trªn v¶i hoÆc tê b×a kh¸c mµu. KÝch thíc mòi thªu kho¶ng 3 - 4cm) - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt : + Mét m¶nh v¶i tr¾ng hoÆc mµu cã kÝch thíc 35cm x 35cm. + Kim kh©u len. + Len (hoÆc sîi) kh¸c mµu v¶i. + PhÊn mµu, thíc kÎ, kÐo, khung thªu cã ®êng kÝnh 20 - 25cm. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Giíi thiÖu bµi : Bµi míi : Ho¹t ®éng 1 : Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu - Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t mÉu vµ ®Þnh híng cho häc sinh nªu ®Æc ®iÓm cña ®êng thªu dÊu nh©n ë mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i. (So s¸nh víi thªu ch÷ V) - GV giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm thªu trang trÝ b»ng mòi thªu dÊu nh©n. H·y cho biÕt øng dông cña thªu dÊu nh©n? Ho¹t ®éng 2 : Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt - Híng dÉn häc sinh ®äc néi dung môc II (SGK), nªu c¸c bíc thªu dÊu nh©n. - Gi¸o viªn híng dÉn thªu - Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn, quan s¸t vµ gióp ®ì häc sinh. - Cho häc sinh ®äc môc 2b, 2c vµ quan s¸t h×nh 4a, 4b, 4c, 4d (SGK) vµ cho häc sinh nªu c¸ch thªu mòi thªu thø nhÊt, thø hai; Yªu cÇu häc sinh lªn thªu tiÕp. - Híng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 5 (SGK) vµ nªu c¸ch kÕt thóc ®êng thªu dÊu nh©n. Gäi häc sinh lªn thùc hiÖn, gi¸o viªn quan s¸t uèn n¾n, gióp ®ì häc sinh. - Híng dÉn nhanh lÇn 2. - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch thªu. - Cho häc sinh thùc hµnh trªn giÊy « li * NhËn xÐt - dÆn dß: Sù chuÈn bÞ, tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña häc sinh. - Thªu dÊu nh©n lµ c¸ch thªu ®Ó t¹o thµnh c¸c mòi thªu gièng nh dÊu nh©n nèi nhau liªn tiÕp gi÷a hai ®êng th¼ng song song ë mÆt ph¶i ®êng thªu. - Thªu dÊu nh©n ®îc øng dông ®Ó thªu trang trÝ hoÆc thªu trªn c¸c s¶n phÈm m¨y mÆc nh v¸y, ¸o... - Häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c v¹ch dÊu ®êng thªu dÊu nh©n. - Häc sinh nªu c¸ch thªu. - Lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c mòi thªu tiÕp theo. - Líp nhËn xÐt vµ bæ sung. - Häc sinh nªu c¸ch kÕt thóc ®êng thªu dÊu nh©n. - Nh¾c l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n. - Thùc hµnh theo nhãm. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (làm bt: 1, 2, 3). II. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3:HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số * Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý (nhưng có 2 cách giải, gợi ý cho các em hiểu thêm) 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học Hoạt động của HS 1) Bài giải Số học sinh nam là: 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (h/s) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (h/s) Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam 2) Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m) Chiều dài : 15 + 15 = 30(m) Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m) 3) 100km gấp 50km số lần: 100 : 50 = 2(lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6(lít) * 4) C1: Số bộ bàn ghế hoàn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ) Thời gian làm 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày) C2: Mỗi ngày làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày) Thời gian để làm xong 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày) * Nêu kq Xem lại các BT. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4: I.Mục tiêu: - Xét thi đua trong tuần. - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình. - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. Cả lớp bổ sung , đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Rút kinh nghiệm của tổ. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến. Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 5: + Chú ý giữ gìn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách. + Rèn chữ viết để tham gia thi “viết chữ đẹp vòng trường”. + Cần chuẩn bị đủ các đồ dùng cho môn học thực hành. + Kiểm tra bài hàng ngày (tổ trưởng phụ trách kiểm tổ viên). + Chú ý rèn tốt đạo đức của từng cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy”. + Thực hiện biểu điểm thi đua của Đoàn, Đội. Vui văn nghệ: Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất. Xem của Tổ trưởng Duyệt của PHT Ngày: .. Tổ phó Ngày: .. Phó Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: