Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 năm 2012

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 năm 2012

I MỤC TIÊU

- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ

- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm

- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể

II NỘI DUNG SINH HOẠT

- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 5

- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra

- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I MỤC TIÊU 
- Nắm được kế hoạch tuần và nhắc nhở các em thực hiện đầy đủ 
- Biết cách khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm 
- Giáo dục các em ý thức xây dựng tập thể 
II NỘI DUNG SINH HOẠT 
- Nhắc nhở học sinh nội dung cần thực hiện trong tuần 5 
- Bám theo kế họạch của trường và đội đề ra 
- Cho học sinh thảo luận kế hoạch và đưa ra cách thực hiện 
III VĂN NGHỆ 
Hát một số bài hát về trường lớp và đội 
Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I - MỤC TIÊU:
 + Đọc đúng tên nước ngoài: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, mười năm, lâm bệnh nặng, Xa-da-cô xa-xa-ki . Đọc diễn cảm toàn bài văn .
 + Hiểu: bom nguyên tử, phóng xạ, nguyên tử, truyền thuyết .
 + Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. CHUẨN BỊ
 Tranh minh hoạ bài đọc
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- Nhận xét, cho điểm
+Giới thiệu tranh chủ điểm
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
 + Luyện đọc
- Gviên HD cách đọc	
- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn
- GV sửa phát âm sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài
 + Tìm hiểu bài
?: Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ?
+ phóng xạ?
?: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì?
+ Nửa triệu người ?
- ý đoạn 1?
*Đoạn 3+4:
- Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau xa-da-cô mới mắc bệnh?
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
+ truyền thuyết ?
- Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với xa-da-cô?
- Nếu như em đứng trước tượng đài của xa-da-cô em sẽ nói gì?
-Đoạn còn lại ý nói gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
+ Đọc diễn cảm:
- GV nêu giọng đọc toàn bài: nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh. Toàn bài với giọng trầm buồn.
- Treo bảng phụ đoạn 3 ( đọc mẫu )
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
 - GV nhận xét , cho điểm.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+Trong kháng chiến chống Mĩ, Việt Nam đã bị ném những loại bom gì? hậu quả?
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét giờ học
- 5 học sinh lên đọc phân vai vở kịch Lòng dân
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- Học sinh lắng nghe
- Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
- Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất có hại cho sức khoẻ và môi trường.
- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người...
- 500 000 người
+: Tố cáo tội ác ch. tranh do Mĩ gây ra.
- 1 học sinh đọc 
- 10 năm sau bạn mới mắc bệnh
- Ngày ngày gấp sếu bằng giấy sẽ khỏi bệnh
- Chú giải.
- Vì em chỉ còn sống ít ngày, em mong khỏi bệnh được sống như bao trẻ em khác
- Góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ ,...
- Học sinh suy nghĩ phát biểu
+Khát vọng sống của xa-da-cô và ước vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
 *Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Học sinh theo dõi , nêu giọng đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc
- Học sinh nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau.
Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I - MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 2 cách rút về đơn vi hoặc tìm tỉ số.
- Rèn KN giải toán
- Giáo dục HS yêu thích học toán..
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- Yêu cầu HS chữa bài tập 3 
-Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
HĐ2: H dẫn học sinh ôn tập( 10P)
+Bài toán 1
- Giáo viên kẻ bảng phụ
? 1 giờ người đó đi bao nhiêu km?
? 2 giờ người đó đi bao nhiêu km?
? So sánh th gian và quãng đường đi được?
Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần?
? Mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được?
+ Bài toán 2
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt đề
- GV yêu cầu HS nêu cách giải, nhận xét
(+) Rút về đơn vị
 (+) Tìm tỉ số
HĐ3: Luyện tập: ( 20P)
Bài 1: C.cố ppháp rút về đơn vị
? Dựa vào yêu cầu em giải bài bằng cách nào? 
Bài 2
- Tương tự bài 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 *HS khá ,giỏi trình bày được 2 cách. 
Bài3
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Giờ học này ôn về những dạng toán gì ? Các bước giải bài tập ntn ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 3
- 1 số em trả lời 
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 giờ đi 4 km
- 2 giờ đi 8 km
- Thgian gấp 2 lần, qu/ đường gấp 2 lần
- Quãng đường gấp 3 lần
- TG gấp bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp bấy nhiêu lần
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi cách giải
- HS rút ra các bước giải bài tập
+ Tìm số km đi trong 1 giờ
+ Lấy số km đi trong 1 giờ nhân với 4
 Đáp số: 180 km.
- HS nêu các bước giải bài tập
+ Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
+ Lấy 90 nhân với số lần
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt và chọn cách giải
- HS làm vào nháp ,chấm nhóm đôi
 Đápsố:112 000 đồng
- 1HS đọc bài toán.
- Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ. 
 Đáp số: 4800 cây thông.
- 1HS đọc bài toán.
*HS khá ,giỏi trình bày cách giải .
 Đáp số: a) 84 người
 b) 60 người
 Địa lý: SÔNG NGÒI
I - MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN
- Mạng lưới sông dày đặc
-Sông có lượng nước thay đổi theo mùa.
 - Biết được vai trò của sông ngòi với đời sống và sản xuất
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khoa học với sông ngòi
-Chỉ được vị trí một số con sông: Sông hồng, sông thái bình..
II. CHUẨN BỊ
+ Bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
?: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người nông dân?
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc( 10P)
- Treo bản đồ sông ngòi
?: Đây là lược đồ gì? Dùng để làm gì?
?: Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở đâu? Em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi Việt Nam?
?: Chỉ và đọc tên các con sông lớn?
?: Sông ngòi ở miền trung có đặc điểm gì ? vì sao?
?: ở địa phương em có sông không? về mùa lũ em thấy nước sông có màu gì? 
KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa
 HĐ3: Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa( 10P)
- Thời gian - lượng nước - ảnh hưởng..
 + Mùa mưa
 + Mùa khô
?: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu ?
 *HĐ4: Vai trò của sông ngòi( 5P)
- Tổ chức cho 2 dãy thi tiếp sức 
- Tổng kết, tuyên dương thắng thua
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
?: Đồng bằng bắc bộ và nam bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
?: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sông ngòi?
- Nhận xét giờ học, 
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh quan sát lược đồ
- Để nhận xét về mạng lưới sông ngòi
- Nước ta có nhiều sông, phân bố ở khắp nơi, nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước
- 1 số học sinh chỉ: sông Hồng, Đà, Hậu, Đồng Nai, sông Mã, sông Cả.
- Sông ngắn và dốc, do môi trường hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
- Có màu nâu đỏ
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng thống kê
- Đại diện nhóm báo cáo
 -.Phụ thuộc vào lượng mưa .
- HS lắng nghe .
KL: Nước sông lên xuống theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng đến giao thông thuỷ , hoạt động của nhà máy thuỷ điện , đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông
- HS đọc sách, tìm hiểu về vai trò của sông ngòi
- Học sinh cử 1 dãy 5 em tham gia chơi
- 1 HS nhắc lại vai trò của sông ngòi
- Học sinh nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
 Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012
Toán LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Biết giải toán giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ.Bằng một trong 2 cách: Rút vè đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-Rèn KN giải toán.
II. CHUẨN BỊ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- Nêu các cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ?
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Luyện tập (30p):
Bài 1
- Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
- Giải bài toán này bằng cách nào?
- Nhận xét- chữa bài 
Bài 2-Tổ chức như bài 1
 - Một tá bút có máy cái bút?
 - Có mấy cách giải?
- GV nhận xét , chữa bài cho học sinh
- GV nhận xét, chốt đáp số đúng
Bài 3
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Chấm , chữa bài .
Bài 4
? Hãy tóm tắt bài toán?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Em đã làm bài này theo cách nào?
- Thu vở , chấm một số bài
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét giờ học
- Học sinh chữa bài tập 2,3 về nhà
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu
- HS làm vào vở - 1 em lên bảng 
- Lớp nhận xét,- chữa bài
 Đáp số : 60 000 (đồng)
- Học sinh đọc đề.
- Là 12 cái.
- cả 2 cách.
- Lớp làm bài
- Đổi chéo vở - chữa bài
 Đáp số : 10 000 đồng
- Học sinh nêu cách giải khác
- Học sinh đọc đề.
 - Học sinh làm vào vở .
1 xe chở: 120 : 3 = 40 (HS)
160 HS thi chở : 150 : 40 = 4 (xe)
 Đáp số: 4 xe
- 1HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- HS trao đổi và làm BT.
- Treo bảng, chữa bài. 
- HS nêu cách làm của mình. 
 Đáp số : 180 000 đồng
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I - MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
 - Nhận biết được các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ (BT1) biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.(BT2.BT3) .
II. CHUẨN BỊ
 Vở bài tập, từ điển tiếng Việt
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- GV nhận xét, cho điểm 
 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p) :
Bài 1
- Yêu cầu HS trao đổi cặp để so sánh nghĩa của 2 từ: Chính nghĩa - Phi nghĩa
- Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ?
- GV: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ, chiến đấu chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống lại cái xấu, áp bức bất công.Từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa
Bài 2+3 GV nêu yêu cầu
?: Nêu cặp từ trái nghĩa?
?: Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa?
?: ...  bài tập, nhận xét
( 1085 quả )
- 1 học sinh đọc đề, lớp nhẩm
- HS tóm tắt.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Lớp làm vào nháp, 1 em làm bảng phụ.
-Chữa bài : Kquả: 8 em nam; 20 em nữ.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 học sinh tóm tắt .
- 1 HS nêu.
- Lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - chữa bài
 Đáp số: 90 m
- HS nêu đề và tóm tắt.
- HS trao đổi, làm BT;1 cặp làm bảng phụ.
-Chữa bài . Đáp số: 6lít
- Chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn: TẢ CẢNH ( Bài kiểm tra )
I - MỤC TIÊU:
+ Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần. Theer hiện rõ sự quan satsnaf chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diện đạt thành câu bước đầu biết dùng từ ngữ hình ảnh gợi ả trong bài văn.
II. CHUẨN BỊ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
 - Kiểm tra giấy, bút của học sinh
HĐ2: Thực hành viết. (30p)
- Treo bảng phụ ghi cấu tạo 1 bài văn
- Nhắc nhở học sinh khi viết bài
? Hãy nêu tên đề bài mình chọn?
- GV quan sát, nhắc nhở
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Thu vở. Nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đề bài
- 1 học sinh đọc
 1 số em nêu đề bài mình chọn
 Lớp viết bài
Chuẩn bị giờ sau.
Sinh hoạt : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
I . MỤC TIÊU:
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 4.
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 5.
II. CHUẨN BỊ
III. LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: : Lớp tự sinh hoạt:
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV theo dõi lớp sinh hoạt.
HĐ2: GV nhận xét lớp:
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn..
- Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trước, song các em vẫn còn tư tưởng không học bài chỉ học với hình thức đối phó.
- Vẫn còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa thật sự chú ý nghe giảng.
- Nhìn chung các em đi học đều.
- Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn.
- Vẫn còn một số em quên đem vở
HĐ3: Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhợc điểm còn mắc phải.
- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 15/10
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Bạn Thông, Quốc, Trí
- Bạn Lâm, Cường ,Quảng, Giang
- Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
 Tin học: Thầy Tuấn dạy
Chiều
LuyệnToán: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của 2 số đó. 
 - Giải bài toán liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS .
II. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ
.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+Nhận xét ghi điểm
 HĐ2 :Luyện tập ( 30p): 
Bài 1: Củng cố dạng toán tổng – tỉ .
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Bài này thuộc dạng toán nào?
? Hãy nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- GV nhận xét, chốt đáp số đúng
Bài 2 Củng cố dạng toán hiệu – tỉ .
? Hãy tóm tắt bài toán bằng sơ đồ?
? Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
?: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3 : Củng cố dạng toán tỉ lệ.
? Bài này ta chọn cách nào? Vì sao?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
-Chấm , chữa bài . 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét giờ học. VN làm bài 4
- Dặn dò về nhà
- Chuẩn bị giờ sau.
- 1 học sinh đọc đề, lớp nhẩm
- HS tóm tắt.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Lớp làm vào nháp, 1 em làm bảng phụ.
-Chữa bài : Kquả: 9 em nam; 27 em nữ.
- 1 HS đọc bài toán.- 1 học sinh tóm tắt 
- 1 HS nêu.
- Lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
Chiều ruộng mảnh đất
 10: (3-2) x 2 = 20(m)
Chiều rộng: 20 + 10 = 30 (m)
Chu vi: ( 30 + 20) x 2 = 100 (m)
 Đáp số: 100 m
- HS nêu đề và tóm tắt.
- HS trao đổi, làm BT;1 cặp làm bảng phụ.
ĐổiL 1 tạ = 100 kg
300 kg gâp 100 số lần: 300:100=3(lần)
300 kg thóc xay ..:60x3=180(kg)
 Đáp số: 180 kg gạo
Luyện,tiếng việt : LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc về văn tả cảnh.
- Rèn kĩ năng lựa chọn sự vật hinh ảnh têu biểu trong quan sát;biết sử dụng từ ngữ chính xác gợi hình ảnh để viết bài văn miêu tả.
* HS khá, giỏi viết hoàn chỉnh các đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một số gợi ý ghi sẵn bảng 	- HS:vở , sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Bài văn tả cảnh có mấy phần?
-Nhận xét,
HĐ2: GV nêu yêu cầu giờ học (30p)
a.Trong bài tác giả đã chọn những gì để tả?
b.Em thích những hình ảnh trong mỗi bài
Đề 1: ChọnChọn 1 trong 3 đề bên để làm: 
GV nhận xét hướng dẫn bổ sung thêm
GV chấm một số bài- nhận xét rút kinh nghiệm
Bài 2: Đề bài: Đọc bài văn rồi trả lời câu hỏi(TV5NC- T 137) 
Đoạn 1: Tả đám mây
Đoạn 2: Tả con thuyền ra khơi , những cánh buồm.
Đoạn 3:Tả gió biển,những con thuyền trên sóng.
GV chốt ý đúng và lưu ý: Trong văn tả cảnh phải biết lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để tả
-GV cho lần lượt HS nêu những hình ảnh mà em thích sau đó giải thích vì sao?
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét tiết học- Giao về nhà
Tự viết bài văn vào vở
- 3 em nêu.
+ HD học sinh ôn tập:
+ Tia nắng đầu tiên rớt xuống vườn, đánh thức cây lá, cỏ hoa, Giọt sương đêm bỗng long lanh, tiếng chim hót véo von.
* Hãy tả vườn cây trong buổi sáng trong lành.
+Gió heo may đã về trên phố. Hàng cây bên đường thả những đợt lá vàng chao liệng trong không trung.Gió cuốn lá vàng chạy trên hè phố.
* Hãy tả cảnh đường phố trong chiều thu ấy.
Một sớm tới trường , em thấy chùm phượng loé đỏ trên cây. Em nghe lòng mình xao xuyến và bỗng thấy trường thân thương lạ.
*Hãy tả ngôi trường cùng cảm xúc của em khi ấy.
HS hoàn thiện dàn ý
Kĩ thuật: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2)
I - MỤC TIÊU:
+ Học sinh cần phải :
 - Biết cách thêu dấu nhân 
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình 
 - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được 
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu thêu dấu nhân
 - Vật liệu và đồ dùng cần thiết
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
- Yêu cầu học sinh để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
*Hoạt động 2 : Học sinh thực hành (20p)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân
- GV : Nhận xét và nhắc lại cách thêu. 
+ Thực tế khi thêu trên vải mũi thêu nhỏ hơn so với hướng dẫn trong SGK ( chỉ bằng 1/2 hoăc 1/3 kích thước ) như vậy đường thêu sẽ đẹp hơn
- GV quan sát , giúp đỡ học sinh
*Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm (5p)
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ 
- Yêu cầu một học sinh đọc tiêu chí đánh giá.
- Chọn 2 học sinh cùng giáo viên tham gia đánh giá sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá chung
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ Nhận xét sự chuẩn bị và ý thức học tập của học sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
- Học sinh để vật liệu và dụng cụ lên bàn
- 2 học sinh nhắc lại
- 1 em lên thực hành trước lớp
- 2,3 học sinh nhận xét
- Lớp thực hành thêu, 2 em cùng bàn có thể trao đổi với nhau và giúp đỡ nhau
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ 
- 1 học sinh đọc to rõ trước lớp
- Học sinh lắng nghe ý kiến nhận xét và rút kinh nghiệm
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU: 
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng khẩu lệnh. 
-Trò chơi ‘’Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu hs chơi đúng luật , tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Phần mở đầu: ( 5P) 
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
-GV yêu cầu hs xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
GV yêu cầu giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-GV cho hs chơi trò chơi khởi động. 
-GV kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu tổ 1,3 tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV nhận xét các tổ tuyên dương.
HĐ2: Phần cơ bản (25p): 
+ Ôn đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển cả lớp tập 2 lần. GV yêu cầu hs tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ tập tốt. GV điều khiển cả lớp tập để cũng cố lại kiến thức bài. 
+ Trò chơi’’Mèo đuổi chuột”.	
-GV nêu tên trò chơi, gv tập hợp hs theo đội hình chơi, gv phổ biến cách chơi và quy định chơi. GV cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương hs hoàn thành vai chơi của mình.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV cho hs chạy thường theo địa hình sân trường, lập thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại, mặt quay vào tâm.
-GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài. 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
-HS chú ý nghe gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
-HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-HS giậm chân tại chỗ và tự điếm to theo nhịp.
-HS chơi trò chơi khởi động.
-HS 2 tổ thực hiện lại bài cũ theo yêu cầu của gv. HS2 tổ còn lại chú ý nhận xét sửa chữa.
-HS ôn lại quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-HS cả lớp tập 2 lần do gv điều khiển.
-HS các tổ tập do tổ trưởng điều khiển.
-HS cả lớp tập hợp các tổ thi đua trình diễn.
-HS cả lớp tập để cũng cố lại kiến thức bài do gv điều khiển.
-HS tập hợp theo đội hình chơi, hs chú ý lắng nghe gv phổ biến cách chơi và quy định chơi.
-HS chạy thường vòng quanh sân trường lập thành vòng tròn lớn, sau khép vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại, mặt quay vào tâm.
-HS nhắc lại kiến thức bài. 
-HS lắng nghe gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học và chuẩn bị bài về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 4(1).doc