I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài.
- HS hiểu từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da màu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh ( SGK ). Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc ( nếu có )
III. Các hoạt động:
TUẦN 6 30\32 ( Ngµy so¹n 18/9/2012) Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài. - HS hiểu từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da màu. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh ( SGK ). Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc ( nếu có ) III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 3’ 2. Bài cũ: Ê-mi-li con - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 3. Bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” - Ghi tên bài vào vở 12’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Lớp, cá nhân, cặp - Mời 2 HS đọc nối tiếp ? Bài chia làm mấy đoạn ? - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn và từ ngữ khó (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la và một số các số liệu thống kê ) kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm toàn bài - 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi + Bài chia làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) - 3 em đọc nối tiếp - HS luyện đọc những từ ngữ khó trong bài - Đọc theo cặp - 1 em đọc lại toàn bài - Lắng nghe 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Cá nhân, lớp, nhóm bàn 8’ ? Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? ? Người dân Nam phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? - Nhận xét chốt ý đúng Hãy giới thiệu về người tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? * Hoạt động 3 : Đoc diễn cảm - Tự đọc thầm và trả lời câu hỏi mà GV nêu + Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu : bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng 1 chút tự do dân chủ nào + đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã dành thắng lợi. - Thảo luận nhóm bàn, trình bày : + Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai. / Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng. - HS nối tiếp giới thiệu : Là luật sư Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì chống chế độ a-pác thai Cá nhân, lớp, cặp - Mời học sinh nêu giọng đọc. - 3 học sinh đọc, lớp theo dõi và nêu cách đọc diễn cảm - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Nhận xét và chốt cách đọc diễn cảm - Học sinh đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn và tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm kĩ đoạn 3, thi đọc đoạn 3 - Nhận xét và tuyên dương em thể hiện giọng tốt nhất. - Nghe GV đọc mẫu, tìm giọng đọc cho phù hợp ( Cảm hứng ca ngợi sảng khoái, nhấn giọng : bất bình, bền bỉ,dũng cảm, yêu chuộng tự do à công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt ), 1 em đọc lại, luyện đọc theo cặp, thi đọc 3’ 4. Củng cố - Tổng kết bài và mời HS nêu ý nghĩa của bài +Bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người Nam Phi 1’ 5. Nhận xét - dặn dò: - Về luyện đọc nhiều lần - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học TiÕt 3: Anh v¨n: C« Lý d¹y TiÕt 4: To¸n LUYỆN TẬP I. Muc tiêu - Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị : - GV : PHT cá nhân ( BT 2 ); bảng phụ để HS chơi trò chơi ( BT 3 ) III.Các hoạt động Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 5’ 7’ 8’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ - Kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích và bài tập 2, 3 - Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: - Luyện tập * Hoạt động 1 : Củng cố về các số đo diện tích và chuyển đổi đơn vị đo Bài 1 : Viết các số đo a)2số đo đầu b) 2 số đầu - Hướng dẫn cho HS yếu - Nhận xét Bài 2 : Viết các số đo - Tổ chức cho HS thi đua làm bài - Phát PHT cho HS - Theo dõi HS làm bài - Nhận xét, tuyên dương em làm xong trước và đúng. * Hoạt động 2 : Củng cố về so sánh số đo diện tích Bài 3 : cột 1 - Theo dõi HS trao đổi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét trò chơi * Hoạt động 3 : Củng cố về giải toán có số đo diện tích Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn cho HS phân tích đề toán, tóm tắt, giải. ? Bài toán cho biết gì? Y/c tìm gì ? Nhận xét . - Hát - 3 HS lên bảng - Nhận xét - Ghi tên bài vào vở Thảo luận cặp - 1 em đọc đề, nêu Y/c - HS trao đổi theo cặp cách đổi - HS tự làm bài - HS sửa bài, 3 em thi đua lên bảng Cá nhân - 1 HS nêu Y/c - 1 em làm vào phiếu lớn, còn lại làm vào phiếu nhỏ 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2 - Cả lớp nhận xét và sửa bài. Trò chơi - HS trao đổi theo cặp để quyết định điền dấu nào - 2 dãy, mỗi dãy 4 em lên điền tiếp sức 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 3 m2 48 dm2 < 4 m2 61 km2 > 610 hm2 - HS nhận xét, sửa bài Thảo luận nhóm bàn. - Đọc đề và nêu Y/c - Thảo luận để tìm cách giải - HS làm bài, 1 em lên bảng Diện tích của 1 viên gạch lát nền là 40 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phìng là 1600 150 = 240000 ( cm2 ) = 24 m2 Đáp số : 24 m2 - HS nhận xét và sửa bài - HS nhắc lại theo Y/c của GV 3’ 1’ 4. Củng cố - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn luyện 5. Nhận xét, dặn dò - Dặn HS về làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học TiÕt 5 Chính tả: Nhớ – viết: Ê-MI-LI, CON LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH ( các tiếng chứa ươ / ưa ) I. Mục tiêu: - Nhớù và viết đúng khổ thơ 3, 4 của bài “Ê-mi-li con...”,trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa tiếng ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầuBT2;tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ,tục ngữ BT3. + K,G: Làm đầy đủ bài 3,hiểu nghĩa các thành ngữ,tục ngữ BT3 - Rèn HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 3 III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. - Nhận xét, ghi điểm 1’ 3. Bài mới: - GTB, ghi tên bài. 15’ * Hoạt động 1: Tổ chức và hướng dẫn HS nhớ - viết Lớp, cá nhân - Gọi HS đọc khổ 3, 4 ( TL ) - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 của bài - Nhắc học sinh về cách trình bày bài thơ và chú ý 1 số tên riêng nước ngoài, chấm câu, tư thế ngồi viết - Chấm 1 số bài, sửa bài - Nêu 1 số từ khó - Luyện viết từ khó - Nhớ viết - Đổi vở, soát lỗi 10’ * Hoạt động 2: Tổ chức, HDSH làm bài tập Cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Theo dõi HS làm bài - Làm bài - Tổ chức cho HS sửa bài - Nhận xét và sửa bài - Gọi HS nhận xét phần a - Nhận xét cách đánh dấu thanh các tiếng đó. - Mời HS trình bày phần b - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh + Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (không có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái đầu của âm chính ( chữ ư.) + Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh không. + Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm chính ươ - chữ ơ. - Nhận xét và chốt Bài 3 : Tìm tiếng chưa ưa/ươ - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn - sửa bài - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên. 5’ 4. Củng cố Trò chơi - nhóm - Giáo viên cho HS chơi trò chơi.. - Học sinh thi đua điền dấu thanh vào các tiếng chưa có dấu trên bảng phụ. Nhận xét - Tuyên dương 1’ 5. Nhận xét - dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 TiÕt 1: ThĨ dơc ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng trái, vịng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trị chơi: Chuyển đồ vật. - HS tham gia hào hứng, nhiệt tình. II.Địa điểm –phương tiện : - Sân trường, cịi. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay hát. - KTBC: 5 HS tập các động tác đội hình, đội ngũ tiết trước. 2.Phần cơ bản. a. Đội hình, đội ngũ. - Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Tập theo tổ. b. Trị chơi: Chuyển đồ vật. 3. Phần kết thúc - HS chạy một vịng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng. - Hát vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài. - Dặn HS ơn tập ở nhà. -Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phut 2-3 phut 18-22 phút 10-12 phút 3-4 phút 6-8 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút. x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển. - GV hơ cho HS tập. - Nhận xét ,đánh giá. - Cán sự điều khiển. x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển lớp tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai. - Các tổ t ... : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = .dam2 35000dm2 = m2 8m2 = ..dam2 b) 2000dam2 = ha 45dm2 = .m2 324hm2 = dam2 c) 260m2 = dam2 ..m2 2058dm2 =m2.dm2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 .. 7028cm2 8001dm2 .8m2 100dm2 2ha 40dam2 .204dam2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = m2 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phịng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật cĩ chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phịng đĩ cĩ diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 35000dm2 = 350m2 8m2 = dam2 b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 = m2 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2058dm2 = 20m2 58dm2 Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phịng đĩ cĩ diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện. TiÕt 7: Sinh hoạt lớp Sinh ho¹t tuÇn 6 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: *GV nhận xét chung: Ưu ®iĨm Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy , quy ®Þnh cđa trêng, líp, liªn ®éi Tỉ chøc häp phơ huynh häc sinh thµnh c«ng Tån t¹i - T×nh tr¹ng nãi chuyƯn riªng vÉn cßn. - Giang ¨n quµ vỈt. - Kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ: Giang ,Phong 2.Công tác tuần tới: + Học tập: học bài,làm bài đầy đủ.sách vở giữ gìn sạch sẽ,trình bày đúng quy định. Kèm cặp hoc sing yếu kém,bồi dưỡng học sinh khá giỏi. +Nề nếp: đi học đều, đúng giờ. Thực hiện đúng nội quy trường, lớp. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh thân thể,áo quần gọn gàng sạch sẽ. -Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào ++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ -Ban cán sự lớp nhận xét -Tuyên dương tổ đạt điểm cao. - Học sinh nghe thực hiện tốt Kí duyệt tuần 6 Địa lí Tiết 6 ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta đất phe-ra-lít, đất phù sa - HS nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất. rừng hợp lí. II. Chuẩn bị - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ phân bố rừng, tranh, ảnh thực vật, động vật của rừng Việt Nam (nếu có); PHT III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát 3’ 2. Bài cũ: “Biển nước ta” - 2 em chỉ bản đồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Bài mới: - GTB: “Đất và rừng” - Nghe, ghi tên bài vào vở 9’ * Hoạt động 1: Đất ở nước ta. Mục tiêu: Nêu đặc điểm các loại đất và xác định trên bản đồ Nhóm đôi, lớp Bước 1: - Y/c HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau : - Đọc SGK và thảo luận theo cặp, làm bài vào PHT 1. Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Có 2 loại đất chính : phe-ra-lít và đất phù sa 2. Điền vào bảng sau : Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít Đồi núi Màu đỏ hoặc vàng, nghèo mùn. Nếu trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu Phù sa Đồng bằng Do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. Bước 2: - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Trình bày + chỉ bản đồ. - GV nhận xét – chốt lại. Kết luận : Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng có hạn vì vậy viẹc sử dụng phải đi đôi với bảo vệ và cải tạo ? Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương em ? Vậy nước ta có nhiều loại đất nhưng chủ yếu là 2 loại đất chính : phe-ra-lít màu đỏ hoặc vàng và đất phù saở vùng đồng bằng. - Học sinh lặp lại + Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn, 9’ 2.Rừng ở nước ta. Mục tiêu: nêu đặc điểm rừng ở nước ta và vai trò của rừng đối với nước ta * Hoạt động 2: Nhóm bàn Bước 1: Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 và đọc SGK hoàn thành bài tập sau : 1. Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. 2. Hoàn thành bảng sau : 4’ Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Cây cối um tùm, xanh tốt, rậm rạp Rừng ngập mặn Ven biển Có cây đước, vẹt, sú, rễ chùm to khoẻ 5’ 5’ Bước 2 : - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS Kết luận : Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. * Hoạt động 3 : ? Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? ? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? 4. Củng cố - Tổ chức, quan sát và nhận xét, tuyên dương. - Đại diện nhóm lên bảng chỉ trên lược đồ và trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. Hoạt động cả lớp. + Bảo vệ đất, điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều loại gỗ, động vật, thực vật quý hiếm + 1 số HS nêu - 2 em đọc ghi nhớ - Từng nhóm trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được về đấtvà rừng. - Nhận xét, bình chọn nhóm trưng bày nhiều tranh và đẹp nhất. 1’ 5. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “ Ôn tập” - Nhận xét tiết học Mĩ thuật BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/ MỤC TIÊU : HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. HS biết cách vẽ và vẽ được hoạ tiết đối xứng qua trục. HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí II/ CHUẨN BỊ : GV: - SGK ,SGV Hình phón to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. Một số bài trang trí của HS năm trước Một số bài có trang trí hoạ tiết đối xứng. HS: SGK- giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì,tẩy thước, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG GV HS 1/ Oån định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :giới thiệu một số bài trang trí như hình tròn, hình vuông, để HS nhận ra hoạ tiết trang trí có nhiều loại => hôm nay chúng ta sẽ học cách trang trí đối xứng qua trục HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT NHẬN XÉT Cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và nêu câu hỏi gợi ý: + Hoạ tiết này giống nhình gì? + Hoạ tiết nằm trong khung hình gì? + So sánh các phần hoạ tiết được chia qua các đường trục? + Kể tên một số hoa lá, con vật trong thiên nhiên có đối xứng qua trục? => Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thề vẽ đối xứng qua trục dọc hay trục ngang hoặc đối xứng qua nhiều trục - Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối nên thường được sử dụng để vẽ hoạ tiết trang trí HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG Yêu cầu HS xem các hình gợi ý ở SGK trang 19 để tìm ra cách vẽ: Phác hình chung và vẽ trục chính (hình tròn, hình vuông, hình tam giác) Vẽ phác những nét chính của hoạ tiết Vẽ chi tết và sửa chữa chp cân đối Vẽ màu theo ý thích (các phần đối xứng giống nhau thì vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt) HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH Yêu cấu HS chọn một trong các hoạ tiết ở SGK trang 18 để vẽ vào VTV hoàn chỉnh và vẽ màu Đến từng bàn quan sát và giúp đỡ cá nhân. + Vẽ hình vừa với tờ giấy + Kẻ các đường trục bằng bút chì + Vẽ các hình mảng theo ý thích + Vẽ hoạ tiết vào các mảng + Chọn và vẽ màu theo ý thích ,có đậm ,nhạt HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV cùng HS tìm chọn một số bài có những ưu điểm điển hình để đánh giá ,xếp loại - Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài. Dặn dò : Quan sát quá trình tham giao thông ở địa phương, sưu tầm tranh ảnh về đề tài ATGT. Hát Quan sát và nhận xét HS lắng nghe HS quan sát và suy nghĩ đưa ra nhận xét cá nhân. Giống hoa, lá Hình vuông, hình chữ nhật Giống nhau và bằng nhau. - hoa sen, hoa cúc, con bướm, con chuồn chuồn HS so sánh và nhận xét bài HS nhắc lại cách vẽ HS quan sát - Làm bài vào VTV ( nên chọn những hoạ tiết đơn giản để vẽ) - nhận xét đánh gía bài của bạn Rút kinh nghiệm từ bài của bạn để vẽ bài mình hoàn thiện hơn
Tài liệu đính kèm: