Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 (chi tiết)

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xit”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 b) Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 7 Từ ngày 24/9/2012 đến ngày 28/9/2012
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
1
SHDC
Hai
2
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài "An toàn giao thông"
24/9/2012
3
Tập đọc
Những người bạn tốt
4
Toán
Luyện tập chung (trang 32)
5
Lịch sử
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
6
Đạo đức
Nhơ ơn tổ tiên
1
Anh văn
Unit 3: Our Names. Lesson 3: B.4-7
Ba
2
Thể dục
Tập họp hàng dọc, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Trò chơi: Trao tín gậy.
25/9/2012
3
LT & Câu
Từ nhiều nghĩa
4
Toán
Khái niệm số thập phân
5
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,
GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm 
nhận trách nhiệm.
1
T. làm văn
Luyện tập tả cảnh
Tư
2
Toán
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
26/9/2012
3
Chính tả
Nghe-viết : Dòng kinh quê hương
GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
4
Kĩ thuật
Nấu cơm
GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
5
K. chuyện
Cây cỏ nước Nam
GDBVMT (Gián tiếp): Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ 
hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
1
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Năm
2
Toán
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
27/9/2012
3
Khoa học
Phòng bệnh sốt viêm não
GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,
4
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Trò chơi: Trao tín gậy.
5
Địa lí
Ôn tập
1
Âm nhạc
Ôn tập: Con chim hay hót. Ôn tập TĐN: Số 1,2
Sáu
2
Anh văn
Self-check One. 
28/9/2012
3
Toán
Luyện tập (trang 38)
4
LT & Câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
5
T. làm văn
Luyện tập tả cảnh
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 TỔ TRƯỞNG
TUẦN 07 	 TẬP ĐỌC
Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 Ngày soạn: 17/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 24/9/2012
I. MỤC TIÊU: 
 	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xit”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người).
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 17/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 24/9/2012
I. MỤC TIÊU:
 - Biết mối quan hệ giữa 1 và  , giữa và  ; giữa  và .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
7 phút
8 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết mối quan hệ giữa 1 và  , giữa và  ; giữa  và .
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 3.
MT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3.
MT: Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 07 	 LỊCH SỬ
Tiết 07 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
 Ngày soạn: 17/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 24/9/2012
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là
người chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
- Biết Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh
đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
+Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước, lòng tự hào về Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: HS biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, lòng tự hào về Đảng Cộng sản Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
..
TUẦN 07 ĐẠO ĐỨC
Tiết 07 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)
 Ngày soạn: 17/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 24/9/2012
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có chí thì nên" và trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”.
MT: Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
MT: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: + Tán thành ý kiến: a, c, d, đ.
 + Khô ... ậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
10 phút
6 phút
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
MT: Xác định và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi ở miền Bắc, miền Trung.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
MT: Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc nhóm trên giấy A3 và bút dạ
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt.
 - GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm đối với đất nước Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 35 LUYỆN TẬP 
 Ngày soạn: 21/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 28/9/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2, 3.
MT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 (3 phân số 2,3,4)và bài 3; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. 
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................
TUẦN 07 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 Ngày soạn: 21/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 28/9/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2).
	- Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3.
 	 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
6 phút
6 phút
HĐ 1: Bài tập 1, 2.
MT: Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm.
HĐ 2: Bài tập 3.
MT: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Bài tập 4.
MT: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
 - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 07 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 21/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 28/9/2012
I. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài.
MT: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. HS nắm được yêu cầu của đề bài.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Ghi bảng đề bài, giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài, gạch chân từ quan trọng.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 2: Học sinh làm bài.
MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Lần lượt nêu phần chọn trong dàn ý để chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 07 Ngày soạn: 21/9/2012 - Ngày sinh hoạt: 28/9/2012
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV : 
Nhận xét chung về tuần 6:
 - Tổ 6 trực nhật, vệ sinh lớp tốt.
 	 - Không có biểu hiện xấu về tác phong.
 - Nề nếp lớp tốt, chuyên cần đáng khen, 1 em nghỉ học có đơn xin phép của phụ huynh.
 - Đôi bạn đã kiểm tra các công thức toán.
 - Các nhóm đã kiểm tra sách vở và đồ dùng hằng ngày theo kế hoạch.
 - Đã chuẩn bị cho phong trào trường.
 - Các học sinh ở các đội tuyển đã tham gia tốt.
Kế hoạch công tác trong tuần 7:
 - Tìm hiểu chủ điểm tháng, câu cách ngôn của tháng.
 - Tổ 7 lao động vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 - Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp.
 - Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì I.
 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập theo đôi bạn.
 - Kiểm tra vở soạn bài và các loại vở theo nhóm.
 - Kiểm tra các công thức toán vào 15 phút đầu giờ hàng ngày.
 - Nhắc nhở hs tham gia phong trào đều.
 - Lao động cuối tuần theo kế hoạch của trường.
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Tìm từ.
 Đề: Tìm từ có vần oan/oanh.
 +HS tìm từ theo hàng dọc (cá nhân).
 +GV đọc, HS nhận được từ có mang vần theo yêu cầu.
 (đưa tay phải nếu từ có vần oan, tay trái nếu từ có vần oanh)
 +HS đọc từ của bạn yêu cầu (Mỗi HS viết lên bảng con một từ).
 +GV nhận xét chung.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5 T7co bao giangsinh hoat lop.doc