Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2011

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2011

 I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn.; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

 - HS : SGK

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn.; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trước cổng trời
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạtđộng 1: Hdẫn HS luyện đọc. 
•	Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho HS.
-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
	- GV cho HS đọc lướt trao đổi nhóm và TLCH
+	Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Yêu cầu HS nêu ND chính của bài
v	Hoạt động 3: Hdẫn HS đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
3. Củng cố - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
-Nhận xét tiết học 
1, 2 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-HS đọc lướt đoạn văn , trao đổi nhóm và TLCH
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
-HS K-G nêu
-HS K-G nêu, TB-Y nêu lại
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
II. Chuẩn bị: 
-GV: Phấn màu - Bảng phụ 
-HSø: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35m = 35,23 m
-GV nhận xét 
- HS trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 m = 3,15 m 
Ÿ Bài 3 :Cho HS nêu yêu cầu
Ÿ Bài 4 :Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS giải và sửa bài
- HS thảo luận để tìm cách làm
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm 
- HS làm bài, sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm câu a,c. HS K-G làm cả bài.
3 Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK , phiếu ghi nội dung HĐ1.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phòng tránh HIV/AIDS
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền”.
GV chia lớp thành 4nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải đáp.
- GV chốt
vHoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
GV cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
GV GD HS ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV.
vHoạt động 3: Quan sát và thảo luận
GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
GD HS cảm thông, chia sẻ tránh kì thị phân biệt với người bị nhiễm HIV.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu ghi nhớ
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
HS lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
- Lớp nhận xét.
-HS quan sát thảo luận nhóm đôi vàtrình bày kết quả
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS nêu.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 THỂ DỤC
Tiết 3 Chính tả (Nhớ - viết)	 
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Làm được BT2b.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm, phấn
- HS: Vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Kì diệu rừng xanh
2. Dạy bài mói: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
-GV cho HS đọc một lần bài thơ.
-Cho HS nêu nội dung
-GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài thơ. 
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS.
-GV cho HS viết vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi
vHoạt động 2: Chấm, chữa bài
- GV cho HS nộp bài và chấm đủ các đối tượng HS.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2b:
- Yêu cầu đọc bài 2b.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài thơ rõ ràng 
- HS nêu 
- HS nêu câu trả lời
- HS viết bài
-HS đổi chéo vở soát lỗi bài chính tả.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
- Lớp làm bài.
- HS sửa bài và nhận xét.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Toán	 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng nhómï. 
+ HS: Bảng con, SGK, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyên tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: HDHS viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị thường dùng.
- GV cho HS thảo luận ví dụ 
GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau.
vHoạt động 2: Thực hành
 Ÿ Bài 1: 
- GV cho HS tự làm
- GV thống kê kết quả
 Ÿ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS tự làm
 Ÿ Bài 3: Cho HS nêu đề toán
- GV hướng dẫn HS làm bài và sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề.
- HS tìm cách đổi, đổi và sửa bài
HS làm bài.HS sửa bài ở bảng 
HS đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài.
- 2 HS sửa bài.
- Cả lớp làm câu a, HS K-G làm cả bài.
- HS nêu đề, tóm tắt, làm bài và sửa bài. - HS nhận xét, bổ sung
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3, 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai số thập phân.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK, các bài toán
-HS: vở, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC: 
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng to ...  học:
1. KTBC: LT thuyết trình, tranh luận 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Ÿ Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Ÿ Bài 2:
- Gợi ý: HS cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
- Nêu tình huống.
GDHS sự tự tin, bình tin trong thuyết trình, tranh luận; biết lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
+ Cái gì cần nhất cho cây xanh.
+ Ai cũng cho mình là quan trọng.
+ Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp đọc thầm.
 - HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 
II. Chuẩn bị: 
-GV: Hình vẽ trong SGK– Một số tình huống để đóng vai. 
-HS: Sưu tầm các thông tin, SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
 Bước 1:
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 SGK và trả lời các câu hỏi?
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
 Bước 2: GV chốt 
v Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
 Bước 1:
Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK
 Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm tắt các ý kiến của HS 
® GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
GDHS phải biết phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
 GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình
 với các ngón xòe ra trên bảng nhóm.
Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe.
Phải biết ứng phó ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại và cần có sự giúp đỡ khi bị xâm hại.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
-Nhận xét tiết học 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
-Quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời 
các câu hỏi
Các nhóm trình bày và bổ sung
- HS tự nêu.
- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung
HS nhắc lại
-HS thực hành vẽ. Thi đua 2 nhóm.
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố sân cư.
- Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc SGK.Bản đồ phân bố dân cư VN.
- HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Dân số nước ta”.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Các dân tộc 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
v	Hoạt động3: Phân bố dân cư. 
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
- Dân số phân bố không đều giữa các vùng dẫn đến hậu quả gì?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
GDHS về sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người nhất là những vùng có dân cư đông đúc. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV cho HS nêu lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
- Nhận xét tiết học. 
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi của GV
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, SGK và trả lời.
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
-Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
- HS quan sát, trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS K-G nêu
- HS nêu
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 10.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 10
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Bồi dưỡng HS vẽ tranh.
- HS thi vẽ tranh cấp trường (3/12/2011).
- Học lồng ghép ATGT bài 5.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HShiểu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông .
II. Chuẩn bị :
 - Một số tranh về tình huống sang đường của người đi bộ và xe đạp.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh TNGT. 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
-GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị sẳn .
-GV đọc mẫu tin về tai nạn giao thông và phân tích mẫu tin .
-Có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? 
-GV rút ra kết luận 
- HS quan sát.
- HS trả lời : có 5 nguyên hân dẫn đến TNGT , trong đó có 3 nguyên nhân chính là do người điều khiển phương tiện gây ra.
- HS nhắc lại.
v Hoạt động 2 : Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
-GV cho HS kể câu chuyện TNGT mà em biết .
- HS kể và phân tích .
v Hoạt động 3 : Thực hành làm chủ tốc độ 
-GV yêu cầu HS chơi trên sân.
-HS thực hiện mỗi lần 2 em: 1 em đi bộ, 1 chạy
3. Củng cố -dặn dò :
-GV tổng kết , rút ra từ các mẫu chuyện .
-Chuẩn bị bài: Em làm gì để thực hiện ATGT
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9.doc