Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 21

Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 thỏng 01 năm 2012
Taọp ủoùc
	Trí dũng song toàn
I. Mục tiờu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ để viết cõu, đoạn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” và nêu nội dung bài 
- Nhận xét - Ghi điểm
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc. 
- Đọc toàn bài 
- GV chia đoạn, YC HS đọc nối tiếp 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ..cho ra lẽ 
+ Đoạn2: Từ Thỏm hoa đến. Liễu Thăng 
+ Đoạn 3: Từ lần khỏc đến .. ..hại ụng 
+ Đoạn 4: Cũn lại 
 GV HD HS luyện đọc từ khú và cỏch đọc bài 
- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhúm đụi 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
- Toàn bài cần đọc với giọng lưu loát, diễn cảm. Đoạn kết bài đọc chậm, với giọng xót thương.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà Vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+ Vì sao Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+ Nội dung chính của bài là gì? 
HĐ3: HD đọc diễn cảm 
-YC 5 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp .
+ Các bạn đọc như vậy đã phù hợp với giọng của từng nhân vật chưa ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn ND đoạn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Y/C HS luyện đọc theo vai 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố; dặn dũ:
Tổng kết tiết học .
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp bài
+ Lần 1: đọc + luyện đọc từ khó
+ Lần 2: đọc + giải nghĩa từ
+ Luyện đọc cặp đôi
- 1- 2HS đọc cả bài
- HS theo dừi 
- Ông vờ khóc .........cử người mang lễ vật cúng giỗ?
- Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng.
- Đại thần nhà Minh gia vế đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
+ Vì mắc mưu Giang Văn Minh
+Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất 
- Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.
- Đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp .
- HS nêu 
- HS theo dõi 
- Luyện đọc theo vai
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- HS chỳ ý lắng nghe
Toaựn
	Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Tính được S 1 số hình đã được cấu tạo từ các hình đã học.
* HS khá, giỏi làm thêm Bài 2.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
-Y/C 1 em lên bảng chữa bài tập 2(SGK)
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: HD HS tìm hiểu ví dụ 
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
-Y/C HS thảo luận cặp đôi để tính S của mảnh đất .
-Y/C HS nêu cách tính của mình 
 20m
 20m 20m
 25m 25m
- Nhận xét các hướng giải của HS 
- Tuyên dương những cặp đưa ra cách làm đúng.
- Y/C HS chọn 1 trong 2 cách trên để tính S mảnh đất.
- Lưu ý HS đặt tên cho hình để tiện cho việc trình bày bài giải. 
- GV nhận xét - KL
HĐ2: Thực hành 
- YC HS nêu cách tính diện tích HCN, HV
Bài1: Củng cố cách tính S hình CN, HV
- Y/C HS nêu YC bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và YC HS nêu cách tính 
GV nhận xét.
* Dành cho HS khá, giỏi: 
Bài2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
- Y/C HS nêu YC bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và YC HS nêu cách tính 
GV HD: Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích của cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học.
- Thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Quan sát
- Thảo luận
- Một số HS nêu
+ Cách 1: Chia mảnh đất thành 3 hình CN 
trong đó có 2 HCN bằng nhau rồi tính S của từng hình, sau đó cộng KQ với nhau 
+ Cách 2: Chia mảnh đất thành 1 HCN
và 2 hình vuông bằng nhau rồi tính S của từng hình. Sau đó cộng KQ lại . 
- HS lên giải theo 2 cách, HS khác làm vào giấy nháp.
- Nhận xét
- HS lên giải theo 2 cách, HS khác làm vào giấy nháp.
- 1 vài HS nêu, nhắc lại và tính diện tích HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm; hình vuông có cạnh 4cm
- HS nêu YC bài tập .
+ Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất 
Độ dài cạnh AB là.
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là.
 11,2 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là.
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là.
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5m2
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài tập sau đó chữa bài 
- HS nhận xét và nêu cách giải khác 
Chiều dài của hình chữ nhật bao phủ là.
 100,5 + 40,5 = 141 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật bao phủ là.
 50 + 30 = 80 (m)
Diện tích của hình chữ nhật bao phủ là.
 141 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ là.
 40,5 50 2 = 4050 (m2)
Diện tích của khu đất là.
 11280 - 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới.
- HS chỳ ý lắng nghe
Khoa hoùc
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiờu:
Nêu được 1 số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số đồ dùng chạy bằng năng lượng mặt trời: VD máy tính bỏ túi, ôtô đồ chơi 
- Tranh vẽ một số loại phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng?
- Nhận xét -ghi điểm
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Tác dụng của năng lượng Mặt Ttrời trong tự nhiên:
-Y/C HS :Vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình minh hoạ 1 và cho biết Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó .
- Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ?
- Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với con người?
- Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với thời tiết và khí hậu?
- Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với thực vật, động vật?
- Tại sao nói Măt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất ?
- Nhận xét - kết luận.
HĐ2: Sử dụng năng lượng trong cuộc sống: 
- YC HS quan sát các hình minh hoạ SGK trang 84,85.
- Nội dung từng tranh là gì ?
- Con người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời như thế nào?
- GV nhận xét kết luận.
HĐ3: Vai trò của năng lượng Mặt Trời:
- GV vẽ lên bảng 2 hình mặt trời 
- Chia lớp thành 2 đội
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
(HS nối tiếp nhau lên điền vai trò, ứng dụng của mặt trời vào các mũi tên)
- Y/C HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố; dặn dũ:
 - Tổng kết tiết học .
Hoạt động của HS
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Cung cấp cho trái đất năng lượng ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt 
- Con người sử dụng để học tập, vui chơi, lao động giúp con người khoẻ mạnh. Nguồn nhiệt do mặt trời cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống, con người, dùng để chiếu sáng.
- Năng lượng điều hoà khí hậu.
- Thực vật phát triển bình thường, giúp thực vật quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi chất, trao đổi khí .
- Động vật sống khoẻ mạnh, thích nghi với môi trường sống. Năng lượng mặt trời là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật
- Vì mặt trời sưởi ấm, chiếu sáng muôn loài, giúp cho cây xanh tươi tốt..
- Nhận xét
(HS thảo luận theo cặp )
- Quan sát tranh trả lời 
- Tranh vẽ mọi người đang tắm biển. Con người sử dụng năng lượng để chiếu sáng.
- Đang phơi cà phê.
- ảnh chụp các tấm pin mặt trời của tàu vũ trụ. Năng lượng mặt trời dùng để phát điện.
- ảnh chụp cánh đồng muối.
- Nhận xét.
(Tổ chức trò chơi tiếp sức)
- HS quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
- HS chơi.
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS học bài - Chuẩn bị bài mới.
Thứ ba ngày 17 thỏng 01 năm 2012
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục tiờu:
Giúp HS:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, dựa vào câu nói của Bác Hồ(BT3). 
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- KT vở BT của HS
- Nhận xét
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
+ Em hãy nêu nghiã của từ công dân ?
HD HS làm các bài tập sau.
Bài 1: Y/C HS đọc và nêu ND bài tập 1 
- Y/C HS tự làm bài
- Nhận xét - kết luận: Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân, công dân danh dự . 
Bài 2: -Y/C HS đọc nêu YC của đề 
-Y/C HS làm bài tập 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3: - Gợi ý HS : Em hãy đọc kĩ câu nói của Bác Hồ, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Nhận xét cho điểm 
4. Củng cố; dặn dũ:
- Nhận xét tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- HS để vở lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Đọc và nêu ND bài tập 1
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét
- Đọc và nêu yêu cầu của đề
- HS làm bài cá nhân, chữa bài và giải thích cách làm.
ý1: Điều hoặc XH Nghĩa vụ công dân 
ý2: Sự hiểu biết. Quyền công dân 
ý3: Điềuhay đạo đức ý thức công dân - HS nhận xét 
- Tự làm bài: 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS đọc bài viết 
- Nhận xét 
- Nhắc lại ND bài
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- HS chỳ ý lắng nghe
Toaựn
	Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác)
* HS khá, giỏi làm thêm Bài 2.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- ... o và thống nhất đất nước của dân tộc ta .
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét
- Không. Vì Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam .
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Ra sức chống phá Cách Mạng .
- Khủng bố dã man người đòi hiệp thương 
- Đồng bào bị tàn sát , ND bị chia cắt lâu dài 
- Cầm súng chống đế quốc Mĩ .
- Nhận xét 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
ẹũa lớ
	các nước láng giềng của Việt Nam
I. Mục tiờu:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT được Cam-pu-chia, Lào:
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với ngành một công hiện đại.
* HS khá, giỏi: Nêu được những đặc điểm khác nhau của Cam-pu-chia, Lào về vị trí địa lý và địa hình.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ Các nước châu á.
- Bản đồ Tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc 
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
+ Khu vực Đông Nam á gồm những nước nào?
- Nhận xét - Ghi điểm
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu về Cam -pu –chia:
- GV YC từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. 
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? 
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Căm- pu- chia ?
+ Nêu nét nổi bật của diện tích, địa hình và các ngành sản xuất chính của Căm-pu- chia ?
+ Vì sao Căm- pu- chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?
+ Mô tả kiến trúc đền Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Căm- pu- chia?
- Y/C các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét -KL
HĐ2: Tìm hiểu vị trí kinh tế nước Lào
- Y/C HS làm việc tương tự như tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó hoàn thành bảng theo gợi ý sau
* Nêu được những đặc điểm khác nhau của Cam-pu-chia, Lào về vị trí địa lý và địa hình.
HĐ3: Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc
- Y/C HS quan sát hình 3 SGK và trả lời các câu hỏi 
+Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? 
+ Chỉ trên lược đồ, nêu tên thủ đô Trung Quốc?
+ Nêu nét nổi bật của diện tích, địa hình và các ngành sản xuất chính của TQ ?
+ GV cho HS quan sát H.3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc? 
- YC HS trình bày kết quả 
- GVnhận xét bổ sung: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên ghế giới và có số dân đông nhất thế giới.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học
- 2HS nêu 
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
 (Thảo luận nhóm)
- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK.
- Ghi lại kết quả đã tìm hiểu:
- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và Vịnh Thái Lan
- HS chỉ trên lược đồ. 
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có biển hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Vì giữa Căm- pu- chia là biển hồ ...có trữ lượng cá tôm lớn
- Là Đạo phật
- Đại diện báo cáo kết quả 
- Nhận xét
- HS hoạt động nhóm. 
+ Ghi kết quả vào phiếu 
+ Lớp nhận xét thống nhất 
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Lào
- Khu vực Đông Nam á (giáp Việt .Nam, Trung Quốc, Mi-an- ma, Thái Lan, Cam-pu 
chia) 
- Không giáp biển.
Núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo,...
- HS trả lời.
( Làm việc theo nhóm)
- Thảo luận nhóm
+Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với ngành một công hiện đại. Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- HS chỉ trên lược đồ.
- Một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,...) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,...
- HS nêu hiểu biết về Vạn Lý Trường 
Thành của Trung Quốc.
Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là điểm du lịch nổi tiếng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhóm khác nhận xét.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Thứ sỏu ngày 03 thỏng 02 năm 2012
Taọp laứm vaờn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiờu:
Giúp HS :
- Rútđược kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình bày miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Nhận xét chung bài làm của HS
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nêu lại Y/C đề 
- Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó.
 - Nhận xét chung bài làm của HS
* Ưu điểm:
- HS hiểu đề bài, viết đúng YC đề 
- Bố cục bài văn rõ ràng.
- Trình tự miêu tả hợp lí
- Một số bài diễn đạt câu, ý tốt, thể hiện tính sáng tạo 
* Nhược điểm:
- Một số bài còn một số lỗi:
+ Diễn đạt chưa rõ ý, chưa lôgic, còn lặp lại các ý
+Cách dùng từ chưa chính xác, câu chưa rõ nghĩa....
* Trả bài cho HS
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc Y/C bài 2.
+ Em chọn đoạn nào để viết lại?
- Y/C HS tự viết lại đoạn văn mình chọn.
- GV HD giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Y/C HS đọc đoạn văn mình viết lại
- Nhận xét , KL
4. Củng cố; dặn dũ:
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Theo dõi.	
- Nêu lại Y/C đề
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trước lớp
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 - 5 HS đọc bài.
- Nhận xét
- HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS chỳ ý lắng nghe
Toaựn
Diện tích xung quanh và Diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật
I. Mục tiờu:
Giúp HS 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
* HS khá, giỏi làm thêm Bài 2
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 3 (SGK)
- Nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Hình thành khái niêm tính diện tích xung quanh của HHCN
- GV Cho HS quan sát HHCN có kích thước 8cm 5cm 4cm vừa chỉ các mặt xung quanh của hình và giới thiệu:
Diện tích xung quanh chính là tổng diện tích bốn mặt bên của HHCN
-Y/C HS chỉ các mặt xung quanh của hình hộp
+ Hãy tính diện tích xung quanh của HHCN có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm 
chiều cao 4cm
- Nhận xét KL
- GV phân tích cho HS thấy được 4 mặt bên của HHCN tạo thành hình như thế nào?
+ Hãy nêu kích thước HCN trên?
+ Hãy tính diện tích và so sánh diện tích của HCN đó với tổng diện tích các mặt bên?
+ Em có nhận xét gì về chiều dài, chiều rộng của hình trên và kích thước của HHCN
+ Hãy nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của HHCN.
- GV nhận xét KL
(Chỉ rõ 2 mặt đáy và 4 mặt bên)
- Y/C HS lên bảng chỉ các yếu tố trên hình.
-Nhận xét
HĐ2: Hình thành công thức tính StpHHCN
- Y/C HS chỉ và nêu phần Stp của hình CN trên mô hình 
+ Giúp HS thấy được Stp bao gồm tổng S xq và S 2đáy 
- HD HS tính Stp của HHCN như ví dụ SGK.
=> Cho HS rút ra quy tắc 
HĐ3: Thực hành
 Giao bài: 1, 2 SGK trang 110 
Bài 1: 
- GV HD HS vận dụng công thức vừa học để thực hiện tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xột, đỏnh giỏ tiết học.
- 1 HS chữa bài 
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS lên bảng chỉ trên hình
- 5 4 2 + 8 4 2 = 104 cm2
- HS quan sát mô hình HHCN trải phẳng và nêu được các kích thước 
+ Chiều dài : 5 + 8 + 5 + 8 = 26
+ Chiều rộng: 4
=> S = 26 4 = 104 (cm2)
- Hai cách tính trên có kết quả bằng nhau
- chiều dài + chiều rộng HHCN bằng chiều dài của HCN, chiều cao chính bằng chiều rộng HCN
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và nhắc lại 
+ Bước1: Tính S 2đáy = 8 5 2 = 80 (cm2)
+ Bước2: Tính Stp = (S xq + S 2đáy )
=> Stp = 104 + 80 = 184 (cm2)
- HS nêu quy tắc (SGK).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS rút ra quy tắc.
- Vài em nhắc lại .
- HS nối tiếp nhau nêu YC bài.
- HS làm bài
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là.
 (5 + 4) 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 18 3 = 54 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: 5 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là. 54 + 20 2 = 94 (dm2)
 Đáp số: S xq : 54dm2
 S tp : 94dm2
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
Chu vi mặt đáy thùng tôn là.
 (6 + 4) 2 = 20 (dm)
Diện tích xung quanh của chiếc thùng tôn đó là: 20 9 = 180 (dm2)
Diện tích của đáy thùng tôn là.
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn có đáy không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là.
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới.
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 21
I. Mục tiờu:
 - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 21
 - Duy trỡ ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 22
 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 22
III. Cỏc hoạt động trờn lớp:
 - GV nờu nội dung, yờu cầu tiết sinh hoạt
 - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 21
 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu cú)
 - GV lần lượt nhận xột từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 21
 - GV tuyờn dương những ưu điểm của lớp, của cỏ nhõn đụng thời đề ra cỏc biện phỏp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp cũn mắc phải trong tuần 21
 - GV nhận xột chung và đề ra phương hướng tuần 22.
 * Phương hướng:
	+ Đi đỳng luật An toàn giao thụng trờn đường đi học.
+ Đi học đỳng giờ, khụng bỏ học, khụng nghỉ học (khụng phộp của gia đỡnh)
 + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 + Vào lớp trật tự, chỳ ý theo dừi và cú ý kiến phỏt biểu xõy dựng bài.
 + Giữ gỡn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dựng học tập. Vệ sinh cỏ nhõn luụn luụn sạch sẻ. 
Kớ duyệt
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
Vĩnh Bỡnh, ngày......thỏng.......năm 2012
Tổ trưởng
Dương Sơn Hựng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc