Toán 4 - Một số bài ôn tập

Toán 4 - Một số bài ôn tập

Câu 1: Tính nhẩm các phép tính sau bằng cách hợp lí.

a) 63000 - 49000 b) 81000 - 45000

Câu 2: Tìm x:

 a) 1200 : 24 - ( 17 - x) = 36 b) 9 x ( x + 5 ) = 729

1-Áp dụng cùng thêm số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị như nhau.

a- 63000 - 49000

 =(63000 + 1000) - (49000 + 1000)

 = 64000 - 50000

 = 14000

b- 81000 - 45000

 =(81000 + 5000) - ( 45000 + 5000)

 = 86000 - 50000

 = 36000

2-Tìm x:

a- 1200: 24 - ( 17 - x) = 36

 50 - ( 17- x) = 36

 17 - x = 50 - 36

 17 - x = 14

 x = 17 - 14

 x = 3

b- 9 x ( x + 5) = 729

 x + 5 = 729 : 9

 x + 5 = 81

 x = 81 - 5

 x = 76

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 4 - Một số bài ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Tính nhẩm các phép tính sau bằng cách hợp lí.
a) 63000 - 49000	b) 81000 - 45000
Câu 2: Tìm x:
	a) 1200 : 24 - ( 17 - x) = 36	b) 9 x ( x + 5 ) = 729
1-áp dụng cùng thêm số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị như nhau.
a- 	63000 - 49000
	=(63000 + 1000) - (49000 + 1000)
	= 64000	 - 50000
	=	 14000
b- 81000 - 45000
	=(81000 + 5000) - ( 45000 + 5000)
	= 86000 - 50000
	= 36000
2-Tìm x:
a- 1200: 24 - ( 17 - x) = 36
	 50 - ( 17- x) = 36
	 17 - x = 50 - 36
	 	 17 - x = 14
	x = 17 - 14
	x = 3
b- 9 x ( x + 5) = 729
	 x + 5 = 729 : 9
	 x + 5 = 81
	 x = 81 - 5
	 x = 76
Câu 3: Năm nay bố 35 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi mấy năm nữa tuổi con bằng tuổi bố?
3-Tuổi bố hơn tuổi con là:
	35 - 5 = 30 (tuổi) 
	Trong cùng một số năm, mọi người đều tăng ( hoặc cùng giảm) một số tuổi như nhau. Vì vậy, tại mọi thời điểm tuổi bố vẫn luôn luôn hơn tuổi con 30 tuổi.
	Tuổi con lúc tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là:
	 30 : ( 4 - 1) = 10 ( tuổi)
	Mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con?
	10 - 5 = 5 ( năm ) 
	Đáp số: 5 năm
Câu 5: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 320m. Người ta chia khu đất thành 2 mảnh. Mảnh hình vuông và mảnh hình chữ nhật. Tìm diện tích của mỗi mảnh đó biết rằng diện tích mảnh hình vuông gấp đôi diện tích mảnh hình chữ nhật.
Câu 5: Theo đề bài ta có hình vẽ sau: A M B 
Theo đề bài diện tích hình vuông gấp đôi diện tích hình 
chữ nhật mới nên cạnh hình vuông gấp đôi chiều rộng 
hình chữ nhật mới. Từ đó ta có chu vi hình chữ nhật ban D N C 
đầu (ABCD) gấp 10 lần chiều rộng (MB) của hình chữ nhật mới (MBCN)
	Vậy chiều rộng hình chữ nhật mới (MB) dài là: 320 : 10 = 32 (m)
	Chiều dài của hình chữ nhật mới (MBCN) là: 32 x 2 = 64 (m)
	Diện tích hình chữ nhật mới MBCN là: 64 x 32 = 2048 (m2)
	Diện tích hình vuông AMND là: 2048 x 2 = 4096 (m2)
	Đ/S: 2048 m2
	 4096 m2
Bài 3: Hai số có hiệu bằng 22, biết rằng nếu lấy số thứ nhất công số thứ hai cộng hiệu của chúng thì được 116. Tìm hai số đó.
Bài 3:(2,5điểm) Theo đầu bài cho biết : 
Số thứ nhất + số thứ hai + hiệu = 116
 Ta có :
Số thứ nhất + số thứ hai + 22 = 116
Số thứ nhất + Số thứ hai = 116 – 22
Số thứ nhất + Số thứ hai = 94
?
?
22
94
Vậy : Hai số cần tìm có tổng bằng 94 và hiệu bằng 22
Ta có sơ đồ sau
Số bé :
Số lớn : 
Số bé là : ( 94 – 22 ) : 2 = 36 
Số lớn là : 36 + 22 = 58
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng 
 a.Khônga d ai đoạn
 b.ãi dầu eaiẳng
 c) Núi.ừng g .. ỡi . .ãi
Câu1:
a.Không gian d. Gi ai đoạn
b. Dãi dầu e. Dai dẳng
c.Núi.rừng g. Rỗi rãi
Câu 2: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) trong đoạn văn sau. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể tìm được.
	Chích bông là một con em chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
	(Theo Tô Hoài)
2-
-Câu kể Ai làm gì?
+Chích bông/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
 	CN	VN
+Nó/ moi những con sâu độc ác... mảnh dẻ, ốm yếu.
 CN	VN
-Câu kể Ai thế nào?
	+Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm
	 CN	VN
	+Cặp mỏ/ tí tẹo... chắp lại
	 CN	VN
-Câu kể Ai là gì?
	+ Chích bông / là một con chim bé... loài chim
	CN	VN
	+Chích bông/ là bạn của trẻ em... nông dân
	CN	VN
Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong các câu trả lời cho câu hỏi gì?
a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bước ra định chặn nó lại giữa đường.
b. Vì hoàn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Câu 3: Trạng ngữ trong từng câu là:
Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa (Trả lời câu hỏi: khi nào?)
Vì hoàn cảnh gia đình (Trả lời câu hỏi: Vì sao?)
Cõu 4 :
Mẹ vui, con cú quản gỡ
Ngõm thơ, kể chuyện, rồi thỡ mỳa ca
Rồi con diễn kịch giữ nhà
Một mỡnh con sắm cả ba vai chốo
Vỡ con, mẹ khổ đủ diều
Quanh đụi mắt mẹ đó nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đờm nằm ngủ say.
Rồi ra đọc sỏch, cấy cày
Mẹ là đất nước, thỏng ngày của con
 Đọc đoạn thơ trờn em cảm nhận được tỡnh cảm gỡ của người con đối với mẹ.
Cõu 4 : 
Học sinh nờu được :
 Người con rất yờu thương hiếu thảo với mẹ. Để cho mẹ khoẻ người con cú thể “ngõm thơ”, “kể chuyện”, “mỳa ca” “diễn kịch”. Người con mong mẹ mỡnh sẽ khoẻ dần dần trở lại cuộc sống trước đõy. đối với con người mẹ là tất cả ngững gỡ đỏng trõn trọng nhất “Mẹ là đất nước, thỏng ngày của con”.
Câu 5: Sân trường em ( hoặc nơi em ở) thường có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em thích.
5-Tả một cây bóng mát mà em yêu thích ( nên chọn một cây cho bóng mát mà em đã quan sát kĩ ở trường hay nơi em ở , Ví dụ: cây bàng, cây phượng, cây đa...)
a-Mở bài:
	Tả từng bộ phận của cây ( tập trung tả kỹ về những tán lá,...) 
Ví dụ: rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao ( hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...)? khi trời nắng, cây thế nào? khi trời mưa, cây ra sao?...
	-Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây ( ví dụ: gió, chim chóc trên cây, người hay con vật dưới bóng mát...)
c- Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn bó với cây

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc