Toán khối 5 - Ôn tập hè

Toán khối 5 - Ôn tập hè

TOÁN. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu: Củng cố về :

- Khái niệm về phân số; tính chất cơ bản của phân số ;các phép tính về phân số.

- Thực hành làm tính và giải toán

- Bồi dưỡng lòng ham học toán cho học sinh.

II .Hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng hang30 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán khối 5 - Ôn tập hè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 1 tháng7 năm 2010
Toán. Ôn tập về Phân số
I. Mục tiêu: Củng cố về :
- Khái niệm về phân số; tính chất cơ bản của phân số ;các phép tính về phân số.
- Thực hành làm tính và giải toán
- Bồi dưỡng lòng ham học toán cho học sinh.
II .Hoạt động dạy học:
A. Ôn tập: 
HĐ1: khái niệm về phân số:
-Nêu khái niện về phân số và lấy VD?
-Hãy đọc và viết các phân số vừa tìm được ?
HĐ2: Tính chất cơ bản của phân số:
-Nêu tính chất cơ bản của phân số?
-Ngoài ra phân số còn có những tính chất nào nữa?
-Nêu các ứng dụng tính chất cơ bản của phân số?
HĐ3: Các phép tính về phân số .
-Nêu các qui tắc thực hành 4 phép tin 
về phân số?
GV: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ
B. Thực hành : 
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; 
-GV: nhận xét và cũng cố qtắc tính.
 Bài 2: 
 Qui đồng mẫu số các phân số sau :
a) và ; b) ; và ; 
c) ; ; và .
Gv: Nhận xét và củng cố các cách qui đồng mà các em đã học như : tìm MSC của các psố
Bài 3 : 
Tìm x : 
a) x - = . b) + x = .
 c) x : = ; d) x x 3 = 4 .
Gv: Nhận xét bài làm và củng cố cách tính , cách thử lại , qui tắc ..
Bài 4: Tính.
a) 6 - + . b) : 3 x 
c) 12 - ( 3 + 4 ). d) 3 + 2 x 6
Gv : Nhận xét chữa bài cho hs, củng cố về kĩ năng tính toán cho hs.
Bài 5 :(Hs khá)
Hình bình hành ABCD có chu vi là 160cm. Hãy tính độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD, biết rằng 2 lần độ dài cạnh AB bằng 3 lần cạnh AD.
Gv: Hdẫn để h/s nắm được dạng toán 
 H/s tự tóm tắt đc bài toán
 h/s giải bài toán 
-Gv chữa bài – chấm. Bài
C. Củng cố ND bài học – Dặn dò 
Phân số có tử số và mẫu số, tử số chỉ số phần bằng nhau ta đã lấy, mẫu số chỉ số phần bằng nhau ta đã chia.
-VD: ; ; 
-Học sinh thực hành theo nhóm 2 
-Khi nhân hay chia tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
_Phân số lớn hơn hoặc bé hơn đơn vị.
VD: 1 ; 3 / 3= 1
-Rút gọn phân số
-Qui đồng mẫu số.
 -Học sinh nêu và lấy VD.
-Học sinh nhắc lại 
-Học sinh đọc và nêu y/c của bài 
H/s thực hành vào vở
H/s chữa bài
-H/s nêu y/c của đề bài
H/s thực hành theo qtắc: a) = ;
	 = ;
T ương tự hs chữa bài ở bảng.
-Hs đọc và nêu y/c của đề bài.
H/s nêu cách tính ( qui tắc tính)
H/s thực hành vào vở 
H/s chữa bài 
-Hs đọc và nêu y/c của bài tập.
Dựa vào công thức với 4 phép tính đã học để tính 
-H/s chữa bài theo cặp 
Đổi chéo bài kiểm tra 
- Hs đọc và nêu y/c của bài 
-Giải: 
Nửa chu vi hình bình hành là:
 160 : 2 = 80 ( cm )
 = (vì 2 lần AB bằng 3 lần AD)
Ta có: 
AD:	80cm
AB: 
Độ dài cạnh AB là :
 80 : (3 + 2) x 3 = 48 (cm)
Độ dài cạnh AD là :
 80 – 48 = 32 (cm) 
 Đáp số: AB : 48cm 
 AD : 32cm.
Thứ 5 ngày 2 tháng 7 năm2009
Tiếng việt: Luyện đọc - Luyện viết
TháI sư trần thủ độ - cánh cam lạc mẹ
I Mục tiêu:
-Luyện đọc đúng và đọc diễn cảm bài :Thái sư Trần Thủ Độ 
Luyện viết đúng viết đẹp bài: Cánh cam lạc mẹ
-Rèn kĩ năng đọc và viết cho h/s
-Bồi dưỡng lòng ham học và ý thức trau dồi chữ viết cho các em.
II Hoạt động dạy và học:
A. Luyện đọc :
 Bài: Thái sư Trần Thủ Độ 
-Bài văn gồm mấy đoạn?
-Hdẫn đọc đúng toàn bài
-Đàm thoại:
+ Khi có người muốn xin choc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí tn?
+Những việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người ntn?
+Cần đọc bài này với giọng thế nào?
-Hdẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
_Gv: Nhận xét và ghi điểm
B.Luyện viết:
 Bài: Cánh cam lạc mẹ
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Tìm trong bài những tiếng cần viết đúng
a) H/s viết bài
b) Bài tập:
Bài1: Gạch bỏ chữ viết sai trong ngoặc đơn rồi viết lại cho đúng.
-Gv theo dõi H/s làm bài
-Chấm bài – Củng cố cách phân biệt âm đầu r/ d/gi khi viết bài.
Bài2: 
 Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câutả một người hàng xóm của gia đình em, trong đó có ít nhất một câu ghép. Các vế câu trong câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào?
 -Chấm bài và củng cố về câu ghép
 C. Nhận xét giờ học – Dặn dò
--H/s đọc toàn bài
H/s đọc nối đoạn - Đọc nhóm bàn
Nhận xét và bổ sung
-Ông y/cchặt một ngón chân để phân biệt
-Ông không trách mắng mà còn thưởng cho vàng bạc.
-Học sinh đọc toàn bài
-H/s luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Thi đọc diễn cảm trước lớp
-H/s đoc bài viết
-H/s nêu và thực hành viết ởbảng
“ Một chiếc thuyền (ra, da ) đến (giữa, dữa, rữa) (dòng, ròng) sông thì bị (rò, dò). Chỉ trong nháy mắt thuyền đã ngập nước.
Hành kháchnhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy (ra, da) sức tát nước, cứu thuyền. (Duy, Ruy) chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy (ra, da). Một người khách thấy vậy, không (dấu, giấu) nổi tức (dận, giận) bảo
 -Thuyền sắp chìm xuống đáy sông (rồi, dồi), sao anh vẫn thản nhiên vậy? 
 Anh chàng nọ trả lời:
 -Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi.”
 -H/s thực hành vào vở 
- H/s đọc và nêu y/c của đề bài
- H/s thực hành vào vở
- Chữa bài ở bảng
 Thứ 6 ngày 3 tháng 7 năm 2009
Toán: Ôn tập về đo đại lượng
I. Mục tiêu: Củng cố về: 
 -Bảng đơn vị đo độ dài , bảng đơn vị đo diện tích, bảng đơn vị đo khối lượng. 
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo với các dạng khác nhau, giải toán có liên quan đến các đơn vị đo.
 -Bồu dưỡng lòng ham học toán cho các em. 
II. Hoạt động day học:
A. Ôn tập:
1.Bảng đơn vị đo độ dài.
-Nêu bảng đơn vị độ dài mà em đã học?
-Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Và ứng với mấy chữ số? Cho VD?
-Muốn chuyển đổi đơn vị đo về đơn vị thích hợp ta cần dựa vào đâu?
2. Bảng đơn vị đo khối lượng
-Hãy nêu bảng đơn vị đo khối lượng đã học?
 3.Bảng đơn vị đo diện tích.
 (Làm tương tự như trên )
GV. So sánh điểm khác nhau giữa bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng với bảng đơn vị đo diện tích? 
-GV hệ thống kiến thức cần ghi nhớ.
B. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 5285m = km m = ,km.
 1827m = km m = ,km
 5064m = km m = ,km
 809m = km m = ,km.
b) 56dm = m dm = ,m
 697cm = mcm = ,m
 605cm = mcm = ,m
c) 7458g = kg g = ,kg
 3075g = kg g = ,kg
 5028kg = tấn kg = ,tấn.
Gv củng cố lại bảng đơn vị đo và cách chuyển đổi đvị đo.
Bài 2:
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
56dm2 = m2 ; 23cm2 = dm2
1456m2 = ha ; 7,4km2 =  ha
27dm234cm2 =dm2 ;36,7m2 =..m2..dm 2
8cm2 6mm2 = cm2 ; 7,6253ha = m2 
- Gv chấm , chữa bài – Cũng cách chuyển đổi đvị đo diện tích.
Bài 3:(H/s khá)
a) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
 15m2 = dam2 ; 1925m2 = hm2
 306m2 = hm2 ; 4dam2 = hm2.
b) Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm.
2m215dm2 = m2 ; 12m275cm2 = m2.
4hm2305m2=..hm2 ; 2dam265dm2 =..dam2 
Gv hdẫn mẫu – theo dõi và giúp đỡ hs.
Bài 4*: 
Nếu còn thời gian Gv củng cố thêm về cách chuyển đổi số đo độ dài, khối lượng với số đo diện tích.
C. Nhận xét giờ học – dặn dò.
-H/s (2 em) nêu và đọc thuộc
-H/s nêu được: 12cm = 120mm
hay 12cm = 1,2dm 
-Cần dựa vào bảng đơn vị đo đã học
-H/s đọc thuộc bảng đ vị đo.
-Tương tự : H/s nêu và lấy VD
-2 đơn vị đo độ dài, khối lượng gấp (kém) nhau 10 lần. 
 2 đv đo diện tích..gấp (kém) nhau 100 lầnvà ứng với 2 chữ số.
-VD: 3cm = 30mm ; 45m = 4,5dam
 3cm2 = 300mm2 ; 45m2 = 0,45dam2
- H/s nhắc lại
- H/s đọc và nêu y/c của đề bài.
 H/s dựa vào bảng đơnvị đo đã học để thực hành vào vở.
- H/s chữa bài ở bảng.
- Đổi chéo vở kiểm tra- sửa sai.
- H/s nhắc lại bảng đvị đo. 
- H/s nêu y/c của bài .
 Nêu mẫu: 56dm2 = 0,56dm2.
 36,7m2 = 36m270dm2..
- H/s chữa bài.
- Mẫu: 15m2 = dam2. ..
 2m2 15dm2 = 2dm2. 
- H/s thực hành tiếp vào vở.
Thứ 2 ngày 6 tháng 7 năm 2009
Tiếng việt: Luyện đọc – Luyện viết – Luyện từ và câu
trí dũng song toàn – câu ghép
I.Mục tiêu: Củng cố về:
- Cách đọc đúng và đọc diễn cảm bài Trí dũng song toàn
 Viết đúng và viết đẹp đoạn 2 của bài Trí dũng song toàn.
- Rèn kĩ năng đọc và viết tốt - Đặt và phân tính được câu ghép. 
- Bồi dưỡng lòng ham học và ý thức trau dồi chữ viết. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Luyện đọc
1. Đọc đúng.
- Bài văn có trể chia làm mấy đoạn?
-- Đàm thoại:
+ Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
 - Hãy nêu dàn ý của bà văn?
- Gv nhắc lại nội dung cần nhớ.
2. Đọc diễn cảm.
- Cần đọc bài này với giọng thế nào?
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
-Gv nhận xét chung và ghi điểm.
B. Luyện viết:
- Gv nhắc nhở trước khi viết .
- Gv đọc cho H/s viết bài.
 Bài tập:
 Chọn r , d hoặc gi điền vào chỗ trống.
 Đang vào mùa ừng ầu trút lá. Tàu lá ầu liệng xuống như cánh iều, phủ vàng mặt đất. Mỗi khi có con hoẵng chạy qua,thảm lá khôvang động như có ai đang bẻ chiếc bánh đa. Những cây ầu con mới lớn, phiến lá đã to gần bằng lá à ụng xuống. Lá như cái quạt nan che lấp cả thân cây. Đang giữa trưa nắng, gặp ừng ầu non, mắt bỗng ịu lại như đang lạc vào một vùng
au xanh mát.
 - Gv chấm bài – Nhận xét bài viết.
C. Luyện từ và câu: Câu ghép
 Bài 1: Đặt 2 câu ghép thể hiện:
- Các vế được ngăn cách nhau bởi dấu câu.
- Các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
GV: Nhận xét , sửa sai cho Hs và củng cố về câu ghép.
 Bài 2: Xác định chủ ngữ,vị ngữ và QHTtrong từng vế câu của mỗi câu ghép ở bài tập 1 trên.
- Gv chữa bài và củng cố nội dung cần nhớ về cấu tạo của câu ghép.
III. Nhận xét giờ học – Dặn dò bài ở nhà.
- H/s đọc cả bài Trí dũng song toàn.
- H/s nối đoạn toàn bài - đọc nhóm.
 Nhận xét và bổ sung
- Vờ khócTâu với vua nhà Minh về việc nước ta cứ..
-Ông không chịunhún nhường..giám lấy việc cả ba triều bãI bỏ lệ.
Dàn ý: - ý1:.
ý2:
- Nội dung:
- H/s(2 em) đọc lại toàn bài.
H/s luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- H/s bình chọn bạn đọc hay nhất.
- H/s đọc lại đoạn viết.
-H/s viết bài.
-H/s đọc và nêu y/c của đề bài. 
-H/s thực hành vào vở – chữa bài ở bảng.
- H/s đọc và nêu y/c của đề bài.
 h/s thực hành vào vở.
- H/s nối tiếp đọc câu của mình.
 Hs nhận xét - bổ sung.
 -H/s đọc và nêu y/c của đề bài.
- H/s thực hành vào vở .
- H/s đổi vở kiểm tra bài – chữa bài ở bảng .
Thứ 3 ngày 7 tháng 7 năm 2009
Toán: ôn tập về các phép tính về số thập phân
I. Mục tiêu: Củng cố về :
- Cách thực hành 4 phép tính với số thập phân và giải toán có liên quan đến STP.
- Rèn kĩ năng thực hành làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng lòng ham học toán cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học:
A. Ôn tập:
1. Phép cộng:
- Muốn cộng 2 số thập phân ta làm tn?
- Phép cộng STP có những t/c gì?
2. Phép trừ:
-Nêu cách trừ 2 số thập phân?
- Phép trừ số thập phân có những t/c gì?
3. ... ung và ghi điểm cho từng bài hs 
– củng cố kĩ năng viết văn cho các em.
Bài 2: 
Dựa vào dàn ý đã làm, hãy viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài trên. 
-Gv theo dõi – chấm, chữa bài 
3. Nhận xét giờ học – Dặn dò ở nhà.
- Dàn ý gồm có 3 phần : - Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Mở bài : Gthiệu đồ vật định tả ........
.............................................................
- H/s đọc và nêu y/c của đề bài.
- Hs thực hành dựa vào dàn ý ở bảng.
- Một số hs đọc bài của mình – Hs nhận xét , góp ý xây dựng cho bạn.
- H/s làm tương tự – thực hành vào vở.
Thứ 2 ngày 27 tháng 7 năm2009
toán : 
 ôn tập về hình bình hành
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được các yếu tố cơ bản của hình bình hành ; Tính được chu vi, diện tích của hình bình hành.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng lòng ham học toán cho các em.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Ôn tập:
- Thế nào là hình bình hành? 
- Nêu cách tính chu vi của hình bình hành? 
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta 
làm thế nào ?
* Gv hệ thống lại những ND cơ bản về hình bình hành, cách tính P, S ....... 	
2. Thực hành: 
Bài 1: Nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau trong các hình sau:
- Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu – Củng cố về khái niệm hình bình hành; so sánh hình bình hành với hình chữ nhật .......
Bài 2:
Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 
* Gv theo dõi giúp đỡ hs còn yếu – Chữa bài và cũng cố cách tính chu vi hình bình hành ; kĩ năng làm tính cho Hs.
Bài 3:
Tính chu vi và diện tích hình bình hành, biết:
a) Đáy a là 16cm; chiều cao h bằng 11cm.
b) Đáy a là 7m; chiều cao h bằng 30dm.
c) Đáy a là m; chiều cao h bằng m.
* Gv lưu ý cho Hs trường hợp không cùng đơn vị đo phải làm thế nào? Chú ý kĩ năng thực hành tính toán của Hs.
Bài 4:
Hình bình hành ABCD có chu vi là 160cm. Hãy tính độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD, biết rằng 2 lần độ dài cạnh AB bằng 3 lần cạnh AD.
- Bài toán cho biết gì? Và y/c chúng ta điều gì?
* Gợi ý: Nửa chu vi là 160 : 2 = 80(cm)
 Ta có : AB + AD = 80cm
 = (vì 2 AB = 3 AD)
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm – Chấm bài 
3. Nhận xét giờ học – Dặn dò ở nhà.
- Hình có hai cặp đối diện song song và bằng nhau.
- P = (a + b) x 2 . 
– VD............
- H/s nhắc lại .
- H/s đọc và nêu yêu cầu của bài .
- H/s thực hành theo cặp .
- Đại diện các cặp nêu trước lớp.
Nhận xét – bổ sung .
- H/s đọc và nêu y/c của bài .
- Thực hành vào vở – Chữa bài cho bạn.
- H/s nhắc lại qui tắc tính .
- Hs làm tương tự .
- Chữa bài:
a) S hình bình hành; 16 x 11 = 176(cm2).
b).............................70 x 30 = 2100(dm2).
..................................
- H/s đọc bài toán – nêu y/c của bài 
- H/s vẽ sơ đồ và giải bài toán .
AB:
AD:
Theo sơ đồ ta có: AB = 80 :(3+2) x 3....
Thứ 3 ngày 28 tháng 7 năm 2009
tiếng việt: ôn tâp về tả cây cối
I. Mục tiêu: cây cối
- Củng cố cấu tạo của một bài văn tả cây cối ; cách miêu tả cây cối.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả cây cối; viết được bài văn hoàn chỉnh về tả cây cối.
- Bồi dưỡng lòng ham học ; óc tượng tưởng sáng tạo.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn tập:
- Nêu dàn ý của một bài văn tả cây cối? 
- Nội dung của từng phần là gì ?
- Để bài văn tả cây cối được sinh động, hấp dẫn cần chú ý điều gì ?
* Gv hệ thống lại ND cần nhớ khi làm bài văn miêu tả: Bài văn cần được miêu tả cây cối một cách cụ thể chân thực ; Biết cách sử dụng các biện pháp , nghệ thuật dùng từ...........................
2. Thực hành:
Bài 1: Lập dàn ý cho đề bài sau;
 Hãy tả lại một loài hoa mà em thích nhất.
- Gv bổ sung và ghi điểm cho từng bài hs 
– Củng cố kĩ năng viết văn cho các em.
Bài 2: 
Dựa vào dàn ý đã làm, hãy viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài trên. 
-Gv theo dõi – chấm, chữa bài 
3. Nhận xét giờ học – Dặn dò ở nhà.
Dàn ý gồm có 3 phần : - Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Mở bài : Gthiệu cây cối định tả ........
.............................................................
- H/s đọc và nêu y/c của đề bài.
- Hs thực hành dựa vào dàn ý ở bảng.
- Một số hs đọc bài của mình – Hs nhận xét , góp ý xây dựng cho bạn.
- H/s làm tương tự – thực hành vào vở.
Thứ 4 ngày 29 tháng 7 năm 2009
toán: 
 Ôn tập về hình thoi
. Mục tiêu:
- Hs nắm được các yếu tố cơ bản của hình thoi ; Tính được chu vi, diện tích của hình thoi.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng lòng ham học toán cho các em.
II. Hoạt động dạy học: 
1.Ôn tập:
- Thế nào là hình thoi? 
- Nêu cách tính chu vi của hình thoi? 
- Muốn tính diện tích hình thoi ta 
làm thế nào ?
* Gv hệ thống lại những ND cơ bản về hình bình hành, cách tính P, S .......
2.Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết:
a)Độ dài đường chéo là 5dm và 20dm;
b) Độ dài đường chéo là 4m và 15dm;
c) Độ dài đường chéo là cm và cm.
- Gv theo dõi và giúp đỡ Hs còn lúng túng, củng cố cho Hs kĩ năng thực hành tính toán; cách chuyển đổi đơn vị đo......
Bài 2:(Hs yếu)
Một miếng kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 14cm và 10cm. Tính diện tích miếng kính đó.
* Gv nhắc nhở thêm về kĩ năng làm tính.
Bài 3:
Hình chữ nhật có chu vi là 56m, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
* Gợi ý :- Muốn tích diện tích hình chữ nhật cần biết những gì? 
- Biết chu vi và chiều dài hcn muốn tìm chiều rộng ta làm thế nào?
Bài 4:
- Hình có hai cặp đối diện song song và có 4 cạnh bằng nhau.
- P = a x 4 (trong đó a là độ dài của 1 cạnh) 
- S = m x n : 2
– VD............
- H/s nhắc lại .
- H/s đọc và nêu yêu cầu của bài .
- H/s thực hành vào vở dựa vào công thức tính ở trên..
 - H/s chữa bài ở bảng
Nhận xét – bổ sung .
H/s đọc và nêu cách giải: 
Diện tích miếng kính là: 
 14 x 10 : 2 = 70(cm2)
 Đáp số: 70cm2
- H/s đọc bài toán.
- chiều dài và chiều rộng.
- Tìm nửa chu vi hình chữ nhật là :
 56 : 2 = 28( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là :
 28 – 18 = 10(m)
Diện tích hình chữ nhật là :
 18 x 10 = 1800(m2)
Thứ 5 ngày 30 tháng 7 năm 2009
tiếng việt:
Ôn tập về trạng ngữ
I.Mục tiêu:
- Cũng cố về khái niệm trạng ngữ ; tác dụng của trạng ngữ trong câu.
- Rèn cho Hs kĩ năng sử dụng trạng ngữ trong câu và cách xác định trang ngữ.
- Bồi dưỡng vốn từ ; cách sử dụng từ làm trạng ngữ và lòng ham học cho hs.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Hệ thống kiến thức:
- Trạng ngữ giữ chức vụ gì trong câu?
- Nêu tác dụng của trạng ngữ ở trong câu?
Nêu VD?
- Hãy tìm các câu có các trạng ngữ trên.
* Gv hệ thống lại ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ trong câu; các thành phần chính của câu. .........
2. Thực hành:
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
* Gv củng cố thêm về trạng ngữ :
- trong những trạng ngữ trên, TN nào chỉ nơi chốn? TN nào chỉ thời gian? TN nào chỉ nguyên nhân? ...................
Bài 2:
Thêm các trạng ngữ thích hợp vào các câu sau: 
a)..., em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
b) ...,xã em vừa đào một con mương.
c)... mải chơi, Tuấn không làm bài tập
d) ..., lễ khai giảng sẽ diễn ra.
Bài 4:.
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
* Gv gợi ý cách viết đoạn văn ........
3. Nhận xét giờ học – Dặn dò.
- TN là thành phần phụ trong câu
- TN bổ sung ý chỉ nơi chốn, thời gian, địa điểm, mục đích, nguyên nhân, .....
VD: Hôm nay, em đi học. ...........
- Hs nhắc lại và dẫn chứng qua VD.
- H/s đọc và nêu y/c của bài .
- H/s thực hành bằng cách gạch chân dưới các trạng ngữ mà em vừa chọn .
- Một số em đọc bài của mình – Nhận xét
- Nêu yêu cầu của đề bài 
- Hs thực hành vào vở- chữa bài :
a) ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công ......
- H/s đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
- Thực hành vào vở 
Thứ 6 ngày 01 tháng 8 năm 2009
Toán. Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Củng cố về :
- Tính chất cơ bản của phân số; các phép tính và các dạng toán đã học.
-Thực hành làm tính và giải toán
-Bồi dưỡng lòng ham học toán cho học sinh.
II .Hoạt động dạy học:
A. Ôn tập: 
HĐ1:: Tính chất cơ bản của phân số:
-Nêu tính chất cơ bản của phân số?
-Ngoài ra phân số còn có những tính chất nào nữa?
-Nêu các ứng dụng tính chất cơ bản của phân số?
HĐ2: Các phép tính về phân số .
-Nêu các qui tắc thực hành 4 phép tin 
về phân số?
* GV: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ về cách thực hành các phép tính về phân số( qđồng nhanh; nhân nhanh. ....)
HĐ3:
Nêu các dạng toán mà em đã học?
* Gv nhắc lại các dạng toán đã học và cách giải các dạng toán đó.
B. Thực hành : 
Bài 1: (h/s yếu)
Tổng của hai số là 333. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu – Cũng cố 2 cách giải của dạng toán này .
Bài 2: Tính
a) - + . b) : 3 x 
c) - + . d) + x 6
* Gv theo dõi và nhắc nhở thêm cách nhân phân số cho nhanh và gọn.
Bài 3:
Hai kho chứa 125 tấn thóc, trong đó số thóc sở kho thứ nhất bằng số thóc ở kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?
- Gv củng cốch hs (nhất là hs yếu) giải bài toán dựa vào sơ đồ – công thức tính, kĩ năng làm tính cho hs.
Bài 4: ( hs khá)
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là 84. Tìm ba số đó?
* Gợi ý:- Thế nào là số tự nhiên liên tiếp.
 - Bài toán trở về dạng toán nào ?
 - Biết tổng 3 số muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào?
- Gv theo dõi – chấm và chữa bài cho hs – lưu ý cho các em cách giải dạng toán này. 
3. Nhận xét giờ học – Hdẫn bài ở nhà .
-Khi nhân hay chia tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
_Phân số lớn hơn hoặc bé hơn đơn vị.
VD: 1 ; 3 / 3= 1
-Rút gọn phân số
-Qui đồng mẫu số.
 -Học sinh nêu và lấy VD.
-Học sinh nhắc lại 
- H/s đọc bài – nêu được tóm tắt bài toán.
- Xác định được tỉ số; tổng của 2 số.
- Mỗi tổ giải 1 cách
- HS chữa bài - nhận xét bài 
- Hs đọc và nêu y/c của bài tập.
Dựa vào công thức với 4 phép tính đã học để tính 
- H/s chữa bài theo cặp 
Đổi chéo bài kiểm tra 
- H/s đọc bài toán – Làm tương tự 
- Chữa bài ở bảng - Nhận xét bài của bạn
Giải:
Số thóc ở kho thứ nhất là:
 125 : (3 + 2) x3 = 75 (tấn).
Số thóc ở kho thứ hai: 125 – 75 = 50(tấn).
 Đáp số: Kho1: 75tấn
 Kho 2: 50 tấn.
- Đọc và nêu y/c của bài toán.
- H/s nêu cách giải: 
Trung bình cộng của ba số hay số ở giữa:
 84 : 3 = 28
Số liền trước là: 28 – 1 = 27.
Số liền sau là: 28 + 1 = 29

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap he.doc