Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 17

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 17

 I/MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố các phép tính với số thập phân, các dạng toán cơ bản về tỉ số %.

 Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính với số TP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số %.( BT 1a,2a,3).

 Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II/CHUẨN BỊ:

+ GV: Đáp án các bài tậpï.

 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Ôn các dạng toán đã học về tỉ số %.

 Ôn các phép tính về số thập phân.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011
Tiết : 1
Chào cờ
Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các phép tính với số thập phân, các dạng toán cơ bản về tỉ số %.
Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính với số TP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số %.( BT 1a,2a,3).
Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II/CHUẨN BỊ:
+ GV:	Đáp án các bài tậpï. 
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Ôn các dạng toán đã học về tỉ số %.
 Ôn các phép tính về số thập phân.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Kiểm tra: (4 phút) 
HS sửa bài VBT.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 
1/GTB: Luyện tập (1 phút)
2/HD luyện tập: (32 phút)
Bài 1: (9 phút) Tính mỗi nhóm 1 bài
Cả lớp thực hiện ở bảng con 
3 em lên bảng thực hiện
- Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Bài 2: (10 phút) Tính cá nhân
Gv phát phiếu học tập
GD tính chính xác – trình bày khoa học- nhanh nhẹn.
Bài 3: (13 phút) HĐ nhóm
Chấm bài –nhận xét
- GD vận dụng những điều đã học vào đời sống.
4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
Nhắc lại qui tắc tìm tỉ số %
Học sinh làm bài VBT
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- 2HS:
- HS nhắc lại các dạng toán cơ bản liên quan đến tỉ số %. Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại cỏch chia số thập phân cho số tự nhiên- số thập phân cho số thập phân.
 216,72 42 10 12,5
 06 7 5,16 1000 0,08
 2 52	 000
 00
109,98 : 42,3 = 2,6 1 : 12,5 = 0,08
 109,98 42,3
 25 38 2,6
 0 00
- HS nêu yêu cầu nhắc lại cách trình bày tính giá trị biểu thức. 
- HS tính giá trị của biểu thức:
a, (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b, 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 
 = 1,7 - 0,1725 
 = 1,5275
- Vài HS nhắc lại
Tiết 3
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới : Ngu Công, cao sản, ngoằn ngoèo, tập 
quán, canh tác (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 Ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát, biết đọ diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 
Thái độ: Cảm phục trí sáng tạo, ham học hỏi của ông Lìn.Tuyên truyền người dân ý thức BVMT.
II/CHUẨN BỊ: 
+ GV: Tranh, ảnh cây thảo quả. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Kiểm tra: (4 phút) Thầy cúng đi bệnh viện 
- HS + GV nhận xét. Ghi điểm.
B. Bài mới:
1/ GTB: Ghi tựa bài (1 phút)
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 phút)
HĐ1: Luyện đọc (12 phút)
- Sửa lỗi phát âm sai –HS đọc chú giải- tìm hiểu nghĩa từ mới: tập quán, canh tác
+ Tập quán: thói quen có từ lâu đời
- Đặt câu với từ tập quán
+ Canh tác: trồng trọt. 
- GV ®äc mÉu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài (10 phút)
H : §Õn B¸t X¸t tØnh Lµo Cai mäi ng­êi sÏ ng¹c nhiªn v× điều g×?
H : ¤ng L×n ®· lµm thÕ nµo để đưa được n­íc về th«n?
H : Nhê cã m­¬ng n­íc, tËp qu¸n canh t¸c 
vµ cuéc sèng ë th«n Ph×n Ngan ®· thay đổi nh­ thÕ nµo?
** ¤ng L×n ®· nghÜ ra c¸ch g× để gi÷ rõng, b¶o vệ dßng n­íc?
- Tuyên truyền người dân ý thức BV rừng, trồng rừng, không chặt phá rừng làm rẫy.
H : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Néi dung bµi nãi lªn điều g×?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (8 phút)
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm .
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GD tinh thần dám nghĩ, dám làm vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân.
Nhận xét tiết học
+ Đọc và chuẩn bị bài “ca dao về lao động sản xuất”
- 2 HS:
- Đọc bài + trả lời câu hỏi.
Nhắc lại tựa
1 HS khá đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu-.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp - phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài.
- HS đặt câu
- HS đọc bài trong nhóm
- HS đọc lướt từng đoạn – thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngơ ngẩn thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng với con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
- Vì tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lĩa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Vì đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó ...
- Như mục tiêu
- HS chú ý giọng đọc cho phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
2 em nhắc 
 Tiết : 4
Chính tả (Nghe – viết)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức : Nghe- viết đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con”. Hiểu nội dung bài + 1 số từ ngữ trong bài. +Ôn mô hình cấu tạo vần.
Kĩ năng : Viết đúng chính tả, tốc độ dạt yêu cầu, trình bày sạch đẹp. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.( BT1- làm được BT 2).
Thái độ : Rèn tính cẩn thận – óc thẩm mĩ- yêu quý và viết đúng Tiếng Việt . Qua bài, HS cảm phục đức hi sinh, lòng nhân ái của người phụ nữ.
II/CHUẨN BỊ : 
GV: 4 phiếu lớn
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Kiểm tra: (4 phút)
B. Dạy bài mới :
1. GT bài : (1 phút)
2. Hướng dẫn HS viết chính tả: (31 phút)
Đọc bài chính tả (2 phút)
Tìm hiểu nội dung bài. (2 phút)
H : Bài viết nói người mẹ có tính cách thế nào?
Giảng từ : Bươn chải
Luyện viết từ khó (4 phút)
Viết chính tả (12 phút)
GD: tư thế ngồi –Giữ VSCĐ
- Đọc cho Hs viết
Chấm chữa bài (4 phút)
- Đọc HS dò
+ GV chấm 1 số bài sửa lỗi sai phổ biến.
3. HD Hs làm bài tập : (10 phút)
Bài 2: 
 - Giao phiếu- phân nhóm ghi mô hình cấu tạo vần.
+ Trình bày kết quả.
GV + Hs nhận xét. Nhóm nào tìm đúng + kịp thời gian ®tuyên dương.
- 2 em
- Sửa bài 2c.
Nhắc lại tựa
- 1 em đọc
- Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu, mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi.
=>Vất vả lo toan.
- Hs viết bảng con
Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn.
- 1 em lên bảng viết.
- 2 Hs đọc lại các từ
- 1 HS nhắc lại cách trình bày bài viết.
- HS viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Từng cặp Hs đổi vở để soát lỗi.
- HS đọc đề bài
- Các nhóm thảo luận và Ghi vào phiếu mô hình cấu tạo vần.
- Các nhóm đính phiếu lên bảng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu
bầm
yêu 
nước
cả 
đôi
mẹ
hiền
c
r
t
t
x
x
b
n
c
đ
m
h
 u
o
a
iê
yê
a
ô
yê
â
yê
ươ
a
ô
e
iê
n
n
n
i
u
m
u
c
i
n
Bài 2:
H : Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Hs nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- GD: Rèn chữ viết , giữ vở sạch
- Dặn : viết lại những chữ đã viết sai
CBBS: đọc – lưu ý những từ khó viết.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc lại hai câu thơ lục bát.
=>Là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là tôi – đôi. (Cùng vần ôi)
Nhắc lại nội dung bài học.
Tiết : 5
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. 
Kĩ năng: HS biết tóm tắt các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
Thái độ: Bồi dưỡng Hs tinh thần yêu nước. Tự hào tinh thần chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. 
II/CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ diễn biến các trận đánh phóng to.
 Aûnh tư liệu
 HS: Soạn bài ở VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Kiểm tra: (4 phút)
 	GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét.
B. Bài mới: 
1/ GTB: HD ôn tập (1 phút)
2/ PTB:
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học của giai đoạn 1945-1954 (14 phút)
- Trị chơi: Hái hoa dân chủ
 + Chia làm 4 đội chơi
 + GV qui định:
- 1 câu trả lời đúng được nhận 1 bông hoa, trả lời sai đội khác được quyền trả lời.
CH1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào? Kể tên ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
CH2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẵng định điều gì ?
CH3: Kể 1 mẩu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân diệt giặc đói, giặc đốt.
CH4: Nhân dân ta đã làm gì để để chống lại giặc đói, giặc dốt?
CH5: Thuật lại diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947.
CH6: Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947.
CH7: Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
CH8: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng vào thời gian nào ? Đề ra nhiệm vụ gì?
- Đánh giá kết quả thi đua
HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 (17 phút)
Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm
- Phát phiếu khổ lớn.
Ghi lại các mốc lịch sử quan trọng từ năm 1945-1954.
Nhắc lại tựa
Hoạt động cả lớp
Lần lượt từng đội lên hái hoa câu hỏi – đọc và thảo luận với các bạn trong 30 giây để trả lời.
- Cụm từ nghìn cân treo sợi tóc
- 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Quyết tâm chống giặc- bảo vệ đất nước, bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.
- HS kể
- Lập hũ gạo cứu đói, tăng gia sản xuất, góp quỹ, “Tuần lễ vàng”
- Mở lớp bình dân học vụ.
- HS chỉ lược đồ trình bày.
=>Cho thấy sức mạnh của tinh thần đoàn kết, đấu tranh kiên cường của nhân dân ta, thắng lợi của chiến dịch đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
- HS chỉ lượt đồ trình bày
=> Tháng 2/1951. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp đã nêu rõ: Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh tinh thần thi đua – chia ruộng đất cho nông dân.
HS thảo luận, lập bảng thống kê .
- Đại diện trình bày – nhóm khác bổ sung.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945-1946
Đẩy lùi giặc đói – giặc dốt
19-12-1946
Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20/12/1946
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
Thu đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
Thu đông 1950
Chiến dịch biên giới – Bác Hồ chỉ đạo trận Đông Khê – gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu.
Sau chiến dịch biên giới
Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh , chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
2-1951
Đại hội đại biểu toàn qu ... h 
78 : 65 x 100 =
HS ấn các phiếm để tính là:
 7 8 : 6 5 % 
78 : 65% =78 : 65 x 100 = 120
HS làm việc theo cặp
- Hs lên bảng ghi kết quả.
Trường
TSHS
Số HS nữ
Tỉ số % của HS nữ 
An Hà
An Hải
An Dương
An Sơn
612
578
714
807
311
294
356
400
50,81%
50,86%
19,85%
49,56%
GV + cả lớp nhận xét
Bài 3/82 : (9 phút)
Hoạt động nhóm
- Giao phiếu bài tập
GV nhận xét
- Tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
Gv nêu phép tính
- Tuyên dương nhóm sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết quả.
C. Củng cố – dặn dò : (3 phút)
GD: Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh, nhưng chúng ta không được sử dụng thông dụng ở bậc tiểu học vì cần rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường.
Nhận xét tiết học 
+ Về làm bài 2+VBT
CBBS :xem trước nội dung.
- Các nhóm dùng máy tính bỏ túi để tính.
a) 30000 x 100 : 0,6 = 5000000 (đồng)
b) 60000 x 100 : 0,6 = 10000000 ( đồng)
c) 90000 x 100 : 0,6 = 15000000 (đồng)
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm thi tính nhanh và nêu kết quả
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 2
Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu : 
- Củng cố phép cộng nhiều số thập phân
- Vận dụng tính chất giao hoán,tính chất kết hợp để tính giá giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
II/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
28,16 + 7,93 + 4,05
6,7 + 19,74+ 20,16
0,92 + 0,77 + 0,64
Bài 2 : Sử dụg tính chát giao hoán và tính chất kết hợp để tính 
6,9 + 8,75 + 3,1
4,67 + 5,88 + 3,12
0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81
C. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
Tiết : 3
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về viết đơn, qui cách trình bày 1 lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn.
Kĩ năng:- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
 - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.( Đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ hoặc tin học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.)
Thái độ: Ứng dụng vào đời sống thực tế, chọn lọc từ ngữ để viết đơn gọn gàng, 
súc tích, dễ hiểu.
@/ GD HS kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề ; biết hợp tác trong nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
II/CHUẨN BỊ: 
 + GV: Mẫu đơn xin học.
 + HS: Xem trước bài 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 
A. Kiểm tra: (3 phút)
- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ của HS.
Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới: 
1/GTB:
Luyện tập viết đơn (1 phút)
2/HD HS làm bài tập: (32 phút)
Bài 1: (12 phút)
GV giao việc
- Đọc lại mẫu đơn và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn.
- GV phát phiếu (mẫu đơn in sẵn)
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- Gv + lớp nhận xét – đánh giá
@/ GD HS hợp tác làm việc nhĩm, giải quyết vấn đề để hồn thành biên bản vụ việc.
Bài 2: (20 phút) Hãy viết 1 lá đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn.
- Y/C: làm việc độc lập.
- Nhắc lại đề bài
- Viết đơn
- GD Viết đơn đủ nội dung, trình bày đẹp
- Trình bày đơn : HS+GV nhận xét – tuyên dương HS viết đúng 1 lá đơn không có mẫu in sẵn.
C.Củng cố- dặn dò: (3 phút)
Liên hệ: Khi nghỉ học các em phải viết đơn xin phép.
Dặn: Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
Nhận xét tiết học.
3HS:
- Đọc biên bản đã viết ở tiết TLV trước
Nhắc lại tựa
- 1 HS đọc toàn bài mẫu đơn đã in sẵn
- HS điền vào mẫu đơn theo nhóm bàn
- 1Hs lên bảng điền
Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc đơn viết của nhóm mình.
- 1HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm
Hs viết đơn vào bài làm
- HS đọc lá đơn mình viết
- Vài HS đọc lại mẫu đơn
Tiết 4
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Tả người
I/Mục tiêu: HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh.
II/Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới:
- GV ghi đề bài lên bảng: Tả người thân của em.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Chú ý bố cục.
+ Người thân của em có thể là ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,...
+ Chú ý cách viết câu.
+ Vận dụng biện pháp so sánh, nhân hoá khi làm bài.
- GV thu vở chấm.
- GV nhận xét, dặn dò.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết : 1
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
Kĩ năng: Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. ( BT1,2).
Thái độ : Tự giác học tập, phát triển trí tưởng tượng.
II/CHUẨN BỊ :
 - GV: Các dạng hình tam giác + chuẩn bị êke.
 - HS: Xem trước và chuẩn bị bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
A. Kiểm tra: (3 phút)
Nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy bài mới:
1/GTB: Hình tam giác (1 phút)
2/GT đặc điểm của hình tam giác: (14 phút)
- Trực quan
GV đính lên bảng 3 dạng hình tam giác
- GT 3 dạng hình tam giác (theo góc)
GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn 
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông).
- GT đáy và đường cao (tương ứng)
GT hình tam giác 
 A
 B C
 H
Vận dụng
Tập nhận biết đường cao của hình tam giác (Dùng ê ke) trong các trường hợp
 GV vẽ 3 hình tam giác lên bảng.
3/Thực hành: (17 phút)
Bài 1/85:
- GV đính 3 hình như SGK lên bảng
GV + cả lớp nhận xét
Bài 2/85. GV đính 3 hình tam giác lên bảng
Bài 3/85. 
Gợi mở : đếm số ô vuông và nữa ô vuông.
C. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Dặn về xem lại đặc điểm của hình tam giác, các dạng của hình tam giác.
Nhận xét tiết học.
2 em dùng máy tính bỏ túi để tính và nêu kết quả.
- 1 HS lên chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác.
HS quan sát hình
- Hs nhận dạng tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc.)
- Hs nêu đáy BC ; đường cao AH
Nhận xét : độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
- Hs lên bảng dùng ê ke để xác định đường cao của 3 hình tam giác.
 A
 B 	
 H	C
 B C
 A
 H B C
- HĐ nhóm 
Mỗi nhóm viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác rồi đính lên bảng.
- HĐ cả lớp
HS lên bảng chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác. 
 HĐ cá nhân 
- Hs đếm ô vuông
- Phát biểu
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đều có diện tích bằng nhau.
b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
- HS nhắc lại khái niệm chiều cao hình tam giác.
Lắng nghe
Tiết : 2
Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình
 tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại 1 đoạn văn cho đúng.
Thái độ: Ý thức tự giác tham gia sửa lỗi chung, rút kinh nghiệm để bài làm sau hay hơn.
II/CHUẨN BỊ :
GV: Một số lỗi điển hình về chính tả – dùng từ – đặt câu –đoạn – ý.. trong bài làm của HS cần sửa chung trước lớp.
HS: Vở Tập làm văn, bút chì.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG :
A. Kiểm tra: (3 phút)
- GV chấm điểm 3 bài của Hs : viết đơn xin học môn tự chọn của bài TLV trước.
GV nhận xét – ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1/GTB: (1 phút)
 Trả bài văn tả người.
2/PTB: (31 phút)
Nhận xét chung về kết quả làm bài văn của cả lớp. (7 phút)
- Nhận xét về kết quả làm bài:
GV ghi 4 đề bài lên bảng:
- Nhận xét:
+ Những ưu điểm chính: bố cục 3 phần rõ ràng. Tả sát hợp đề bàiThiếu sót – hạn chế: tả chung chung ý, sơ sài- chưa cụ thể. Dùng từ chưa chính xác
Hướng dẫn chữa bài: (24 phút)
- GV trả bài từng Hs
+HD sửa lỗi chung
- GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
+ HS sửa lỗi trong bài làm
GV theo dõi- kiểm tra việc sửa lỗi của Hs.
+ HD học tập những đoạn văn – bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của Hs.
4)Củng cố –dặn dò: (3 phút)
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn: Luyện đọc các bài tập đọc – HTL trong các tuần qua tiết sau ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại tựa
- 1 Hs đọc lại 
- Hs lắng nghe
- 1 số Hs lên bảng sửa từng lỗi
- cả lớp tự sửa vào nháp.
- Hs trao đổi về bài chữa trên bảng
- Hs đọc lỗi nhận xét của thầy cô, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi của mình.
- Đổi bài cho bạn để soát lại.
- Hs trao đổi tìm ra cái hay cái đúng của đoạn văn.
 Tự rút kinh nghiệm cho mình.
 Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
+ Đoạn tả ngoại hình hay đoạn tả tính tình- hoạt động của nhân vật.
+ Đoạn mở bài- hay kết bài.
Lắng nghe
Tiết 3
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Tả người (ngoại hình)
I/Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- HS lập được dàn ý bài văn tả ông(bà) em.
II/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Tả ngoại hình cần tả những đặc điểm nổi bật nào?
- Tả tính tình, hoạt động cần tả những ý nào?
- Cho HS lập dàn ý chi tiết tả ngoại hình của ông(bà) em.
-HS trình bày dàn ý, GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- dáng người, khuôn mặt, mái tóc, làn da,
- cử chỉ, thói quen
- HS lập dàn ý chi tiết tả ngoại hình của ông(bà) em.
Tiết 4
Âm nhạc
	Tiết : 5
Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 17
1.Ổn định : Trò chơi “Gửi thư”
2. Các tổ trưởng nhận xét.
3. Lớp trưởng nhận xét chung.
4 .GV nhận xét hoạt động tuần 17:
Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Đa số các em đều có ý thức học bài và làm bài. Chú ý nghe thầy cô giảng bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp học tốt.
Tồn tại: 
- Một số em nam đeo khăn quàng chưa nghiêm túc: 
- Chưa làm bài tập: 
 5. GV triển khai kế hoạch tuần 18: 	
Về học tập:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ.
- Phân công hs giỏi phụ đạo hs yếu: 
- Tiếp tục rèn chữ viết 
Về nề nếp:
Ổn định sĩ số. Duy trì giờ giấc ra vào lớp, đến lớp đúng giờ quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp.
Công tác khác:
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
HS tham gia đầy đủ các buổi học ôn ở trường.
 6. Dặn dò:
 Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 17 cv moi 5842.doc