Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU :

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Bỏ câu hỏi 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn: 12/ 10/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Rèn chữ: Bài 7
Sửa lỗi phát âm: l,n
Tiết 1: Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Bỏ câu hỏi 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới
1. Giôùi thieäu baøi: sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác có liên quan.
2. Bài mới:
 A. Luyện đọc:
-HS khá đọc bài.
-HS chia đoạn
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-HS đọc nối tiếp lần 2
-HS đọc chú giải.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc bài 
B. Tìm hiểu bài:
+Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
*Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
*Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.
-Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
 C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
-Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
4, Củng cố, dặn dò :GV nhận xét tiết học.
- 1HS khá-giỏi đọc toàn bài.
 +Đoạn 1: Từ đầu àtên gọi A-pác-thai.
 +Đoạn 2: Tiếp àDân chủ nào
 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-3 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1,2.
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp
- 1 HS đọc đoạn 3.
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-HS giới thiệu.
-Một vài HS nêu.
*Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm bàn
HS luyện đọc diễn cảm(cá nhân,theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm
HS yếu: Không y/ cầu đọc diễn cảm
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan.Bài 1a, 1b ( 2số đo đầu ), bài 2, bài 3( cột 1), bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : 
*Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS phân tích mẫu, HS tự làm theo mẫu rồi chữa.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- Để khoanh đúng kết quả ta làm gì?
- Cho HS làm vào nháp rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Để so sánh được ta làm sao?
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV lưu ý HS: Kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông.
- Cho HS tự làm rồi nhận xét, sửa bài.
 - GV nhận xt 
3, Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học. 
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, 1 em lên bảng làm bài tập. 
- HS khác nhận xét.
a) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là m2 theo mẫu.
6m235dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2.
b) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là dm2.
- Chuyển số đo diện tích có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị.
- Ta phải đổi 3cm2 5mm2 = 305mm2.
- 1 HS nêu khoanh vào B, lớp nhận xét đúng/sai.
- So sánh các số đo diên tích.
- Trước tiên phải đổi đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm nháp rồi đánh dấu so sánh.
 61km2 ...... 610hm2
+ Ta đổi : 61km2 = 6 100hm2
+ So sánh : 6100hm2 > 610hm2
Vậy : 61km2 > 610hm2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích của 1 viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2).
 Diện tích của căn phòng:
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2 
Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết )
Ê – MI – LI, CON ...
I . MỤC TIÊU :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ (làm BT3).
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 
- 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 
- 1 HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua.
- 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới
*Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
*HS viết chính tả 
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.
- 2 HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú y các dấu câu, tên riêng, cách trình bày khổ thơ.
-GV cho HS luyÖn viÕt tõ khã
- HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng, cách trình bày khổ thơ...
-HS n«Ý tiÕp nªu tõ m×nh khã viÕt
-HS viÕt nh¸p
- GV cho HS nhớ viết. 
- HS viết chính tả vào vở.
- HS viết xong, yêu cầu HS soát lỗi.
- HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
*Luyện tập
HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 2 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi 
- HS làm vào VBT.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. GV lưu ý : tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- HS làm bài cá nhân vào VBT. HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp chữa bài.
- GV và HS nhận xét.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ.
- HS khá, giỏi phát biểu.
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: Đạo đức
 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS laøm laïi baøi taäp 1. 
- 1 HS laøm.
- Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét. 
- 1 HS trình baøy.
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập 3, SGK. 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. 
- HS thảo luận 4 phút .
- Đại diện các nhóm lên trình bày. GV ghi tóm tắt lên baûng.
- HS trình bày.
Hoaøn caûnh
Nhöõng taám göông
Nhöõng khoù khaên baûn thaân
Khoù khaên veà gia ñình
Khoù khaên khaùc
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. 
- HS lập kế hoạch.
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK).
* Mục tiêu HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
* Cách tiến hành 
- HS töï phaân tích nhöõng khoù khaên cuûa baûn thaân theo maãu ôû SGK.
- HS laøm vaøo nhaùp. 
STT
Khoù khaên
Bieäp phaùp khaéc phuïc
1
2
3
4
- Cho HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Gợi ý HS thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn.
KL: GV ruùt ra keát luaän.
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
 - GV nhận xt tiết học.
Tiết 5: Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I . MỤC TIÊU :
 - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình
 - Biết liên hệ với việc CB nấu ăn ở gia đình
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra : KT sự CB của HS
2.Bài mới:
 Hoạt động 1.Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. 
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt ND chính của HĐ1 SGV tr34 
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a/Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Em hãy nêu m/đ, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
- Em hãy kể tên những TP được g/đ em chọn cho bữa ăn chính.
- Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
- GV h/d HS cách chọn một số loại TP thông thường( đã chuẩn bị sẵn).
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
-?Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. 
- Nêu m/đ của việc sơ chế thực phẩm
- G/đ em thường sơ chế rau cải ntn?
-So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả
- Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm.
- GV NX tóm tắt ý chính của HĐ 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-Khi tham gia giúp g/đ chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm ntn
- GV NX, đánh giá kq học tập của HS
3.Nhận xét-dặn dò:
- CB bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình
-HS đọc nội dung sgk tr31 để trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-HS đọc sgk TLCH
-HS liên hệ thực tế để TLCH
-HS lên thực hành chọn theo nhóm
-HS phát biểu ý kiến NX.
-HS đọc Sgk tr32 để TLCH
-HS h/đ nhóm, đại diện nhóm báo cáo
-HS thực hành sơ chế một số thực phẩm là rau xanh.
-HS trả lời câu hỏi.NX
-HS đọc ghi nhớ SGK tr33
Tiết 6: Khoa học
DÙNG THUỐC AN TOÀN.
I .MỤC TIÊU :
Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi mua thuốc và khi dùng thuốc.
II. ĐỒ DÙNG D ... baøy keát quaû thaûo luaän. 
- HS trình baøy. 
KL: GV ruùt ra ghi nhôù SGK/15. 
- GV hoûi theâm : Vì sao Nguyeãn Taát Thaønh quyeát chí ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc ? 
- HS khaù, gioûi traû lôøi : Vì Baùc khoâng taùn thaønh vôùi con ñöôøng cöùu nöôùc cuûa caùc nhaø yeâu nöôùc tröôùc ñoù.
- Goïi HS ñoïc laïi phaàn ghi nhôù. 
- 2 HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù. 
- GV giôùi thieäu tranh aûnh (hoaëc phim tö lieäu) veà queâ höôùng Baùc Hoà, caûng Nhaø Roàng xöa vaø nay.
- HS quan saùt.
3, Cñng cè, dÆn dß
- Trình baøy hieåu bieát cuûa em veà Baùc Hoà ?
- Nguyeãn Taát Thaønh ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc vaøo thôøi gian naøo ? Taïi ñaâu ?
- Yeâu caàu HS veà nhaø chuaån bò baøi sau.
- GV nhận xét tiết học.
Moân : Ñòa lí
Baøi : Ñaát vaø röøng
I – MỤC TIÊU :
- Biết được các loại đất chính của nước ta là : đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít :
+ Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn :
+ Rừng rậm nhiệt : cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) 
- Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Baûn ñoà Ñòa lyù töï nhieân Vieät Nam. 
- Baûn ñoà phaân boá röøng Vieät nam (neáu coù). 
- Tranh, aûnh thöïc vaät vaø ñoäng vaät cuûa röøng Vieät Nam (neáu coù). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinhHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- Neâu vò trí, ñaëc ñieåm vuøng bieån nöôùc ta. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Bieån coù vai troø theá naøo ñoái vôùi saûn xuaát vaø ñôøi soáng?
- 1 HS trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
Hoạt động 2: Ñaát ôû nöôùc ta. 
* Muïc tieâu: HS bieát: Chæ ñöôïc treân baûn ñoà (löôïc ñoà) vuøng phaân boá cuûa ñaát phe- ra- lít, ñaát phuø sa, röøng raäm nhieät ñôùi, ngaäp maën. 
* Tieán haønh: 
- Yeâu caàu HS ñoïc SGK/79 vaø hoaøn thaønh baøi taäp sau : 
- HS ñoïc SGK vaø laøm baøi taäp. 
Loại đất
Vùng phân bố
Đặc điểm
Đất phe- ra- lít
Ñaát phuø sa
- Goïi ñaïi dieän moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc tröôùc lôùp. 
- HS trình baøy keát quaû laøm vieäc coù söû duïng baûn ñoà.
- Goïi moät soá HS leân baûng chæ treân baûn ñoà Ñòa lí Vieät Nam vuøng phaân boá hai loaïi ñaát chính ôû Vieät Nam. 
- HS laøm vieäc treân baûn ñoà. 
KL: GV nhaän xeùt, keát luaän. 
Hoạt động 3: Röøng ôû nöôùc ta. 
* Muïc tieâu: Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm cuûa ñaát phe- ra- lít, ñaát phuø sa, röøng raäm nhieät ñôùi, röøng ngaäp maën. Bieát ñöôïc một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất.
* Tieán haønh: 
- Yeâu caàu HS quan saùt hình 1 SGK/80 vaø traû lôøi caâu hoûi theo nhoùm 4. 
- HS quan saùt hình vaø traû lôøi caâu hoûi theo nhoùm4. 
- Goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. 
- GV goïi HS nhaän xeùt, boå sung. 
- Moät soá HS leân baûng chæ treân baûn ñoà phaân boá röøng raäm nhieät ñôùi vaø röøng ngaäp maën. 
- HS chæ baûn ñoà. 
KL: GV nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän.
- Yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt veà caùch söû duïng ñaát, caùch khai thaùc röøng cuûa nöôùc ta hieän nay.
- HS khaù, gioûi traû lôøi caâu hoûi naøy.
- Để việc söû duïng ñaát, caùch khai thaùc röøng hợp lí thì chúng ta cần phải làm gì ?
- HS khaù, gioûi traû lôøi caâu hoûi naøy.
KL: GV nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yeâu caàu HS veà nhaø chuaån bò tieát sau. 
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Moân : Kể chuyện
Baøi : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – MỤC TIÊU :
Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
- Tranh, ảnh nói về tính hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc tranh ảnh về một nước để gợi ý cho HS kể chuyện (dùng cho hoạt động 1).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viênHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinhHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu được yêu cầu của đề bài. 
* Mục tiêu: HS hiểu được yêu cầu của đề bài. HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. 
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài/57. 
- HS đọc đề bài/57.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.
- HS chú ý.
- Gọi 2 HS đọc gợi ý 1 và 2.
- 2 HS đọc gợi ý 1 và 2.
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS lập nhanh vào nháp.
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề bài.
Hoạt động 3: HS kể chuyện 
* Mục tiêu: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. 
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể xong thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- Tiến hành cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Một số HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi 1 HS khá kể về câu chuyện của mình. 
- Yêu cầu các nhóm cử các bạn có trình độ tương đương thi kể. Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn biết được đáp án nào đúng ta làm sao?
- Các em có thể tìm diện tích miếng bìa bằng nhiều cách khác nhau.
- Yêu cầu HS nêu đáp án đúng.
- Hãy giải thích tại sao khoanh vào C.
- GV nhận xét.
I – MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ. 
- VBT Tiếng Việt 5, tập 1.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viênHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động của học sinhHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà. 
- 1 HS thực hiện.
- Đặt câu với thành ngữ Kề vai sát cánh. 
- 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét. 
* Mục tiêu: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
* Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- HS nêu kết quả làm việc.
- GV nhận xét và ghi điểm, rút ra ghi nhớ SGK/61. 
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Mục tiêu: Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
* Tiến hành:
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân vào VBT. 1 HS làm bảng phụ.
- Mời HS trình bày. 
- HS trình bày. Riêng HS khá, giỏi phải đặt câu với 2, 3 cặp từ đồng âm tìm được.
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- GV chấm một số vở. 
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiTiết 4 Toán (ôn) ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức về giải toán. 
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn màu, nội dung.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Dạy học bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
F Bài tập 1: Linh có một số tiền, Linh mua 15 quyển vở, giá 4000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đó. Hỏi cũng với số tiền đó mua vở với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua đợc bao nhiêu quyển?
Bài giải: 
 Số tiền Linh có để mua vở là:
 4000 15 = 60 000 (đồng)
Với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được số vở là: 60 000 : 3000 = 20 (quyển)
 Đáp số : 20 quyển vở
F Bài tập 2: Lớp 5D có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ. hỏi lớp 5D có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải: 
 Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là ba phần nh thế.
Ta có tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:
 1 + 3 = 4 (phần)
Số học sinh nam là : 28 : 4 1 = 7 (học sinh)
Số học sinh nữ là: 7 3 = 21 (học sinh)
 Đáp số : 7 học sinh nam
 21 học sinh nữ
F Bài tập 3: Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 180m. Chiều dài hơn chiều rộng là 18m. Tính diện tích của mảnh đất đó?
Bài giải: 
Nửa chu vi của mảnh đất là: 180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài của mảnh đất là : (90 + 18) : 2 = 54 (m) Chiều rộng của mảnh đất là: 54 - 18 = 36 (m)
Diện tích của mảnh đất là: 54 36 = 1944 (m2)
 Đáp số : 1944 m2
3. Củng cố, dặn ḍ: Về nhà ôn lại bài. 
Bài 3 SGK tuan6:- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
5ha = 50000 m2
Diện tích hồ nước là: 
50000 x = 15000 (m2)
Đáp số : 15000 m2.
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV chấm một số vở, nhận xét.ệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docHUE L5 tuan 6 1314.doc