Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trần Thị Đức Hưng

Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trần Thị Đức Hưng

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

-HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trần Thị Đức Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
THỨ
MÔN
TIẾT
	TÊN BÀI	
Ghi chú
 HAI 13/8/2012
TĐ
ĐL
LT&C
T
1
1
1
1
Thư gửi các học sinh
Việt Nam – Đất nước chúng ta
Từ đồng nghĩa
Ơn tập: Khái niệm về phân số
BA
14/8/2012
CT
T
TĐ
KT
KH
1
2
2
1
1
Nghe – viết ; Việt Nam thân yêu
Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Đính khuy hai lổ
Sự sinh sản
TƯ
15/8/2012
TLV
KC
KH
T
LS
1
1
2
3
1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Lí Tự Trọng
Nam hay nữ
Ơn tập: So sánh hai phân số 
Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
NĂM
16/8/2012
TLV
T
ĐĐ
2
4
1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ơn tập: So sánh hai phân số (tt)
Em là học sinh lớp 5 (T1)
Luyện tập về từ đồng nghĩa
SÁU
17/8/2012
T
LT&C
SHL
5
2
1
Phân số thập phân
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
SHL Tuần 1
THỨ HAI
ND: 13/8/2012 TẬP ĐỌC 
BÀI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 nămcông học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
-HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
2. Dạy bài mới : 
a. Luyện đọc :
-GV chia đoạn (3 đoạn).
* Học sinh đọc đoạn nối tiếp 
* Hướng dẫn học sinh đọc cả bài .
-GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ học sinh lớp mình không hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho các em .
* GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.Tìm hiểu bài 
 - GV tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu nội dung . 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? 
 - Sau cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 
- Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ? 
Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh? 
*GD các em phải noi gương Bác học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc ( như đã hướng dẫn ở trên ) .
- Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc : 
Đoạn 1 : Luyện đọc từ Nhưng sung sướng hơn ..... đến .....của các em nghĩ sao ? 
Đoạn 2 : Luyện đọc từ 80 năm .... đến của các ..... em .
d. Hướng dẫn học sinh học lòng .
-Học đoạn thư ( từ Sau 80 năm giời nô lệ đến...ở công học tập của các em ) 
-Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn thư
-GV nhận xét và khen những học sinh đọc hay, thuộc lòng nhanh 
4/ Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư .
-Dặn học sinh về nhà đọc trước bài : “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” . 
-GV nhận xét tiết học 
*Một Hs đọc cả bài
- Học sinh đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn .
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- Cả lớp đọc thầm chú giải trong sách giáo khoa .
- Một vài em giải nghĩa từ trong sách giáo khoa . 
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời : Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để  . 
+ Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn , nghe thầy, yêu bạn, góp phần 
Bác Hồ rất thương yêu các em học sinh. Bác tin tưởng rằng học sinh Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nhgiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc .
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc 
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm .
- Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng .
- Khoảng 2 - 4 HS thi đọc 
- Lớp nhận xét .
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA 
I. MỤC TIÊU:
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330000 km2 
-Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả Địa cầu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Việt Nam – Đất nước chúng ta 
b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi 
- Yêu cầu HS đại diện nhóm vừa chỉ bản đồ vừa trình bày kết quả làm trong nhóm 
- GV nhận xét – chốt.
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu 
- GV đặt câu hỏi :Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? 
*GV kết luận. 
c.Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích 
- HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau : 
+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. 
*GV kết luận. 
d.Hoạt động 3: Trò chơi “Tiếp sức” 
- GV treo 2 lược đồ trống lên bảng.
- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc trước bảng. 
- Mỗi nhóm được phát 6 tấm bìa: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, , ... QĐ Hoàng Sa, QĐ Trường Sa. 
- GV cho HS chơi 
- HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi. 
- GV khen thưởng đội thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc mục đóng khung 
- Chuẩn bị “Địa hình và khoáng sản” 
- Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu về địa lí Việt Nam 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi 
- HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày kết quả làm – các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- HS lắng nghe 
- HS chỉ 
- HS trả lời: Vị trí của nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát – thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS tiến hành 
- HS chơi 
- HS đọc 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từi đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ).
Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu d8ược với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
-HS khá, giỏi đặt được câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Băng giấy, bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Từ đồng nghĩa 
b.Phần nhận xét: 
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT1 
- GV giao việc: 
+ Ở câu a các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết 
+ Ở câu b các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm
- Tổ chức cho HS làm bài tập 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng:
- GV giải nghĩa từ. 
*Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT 2
- Giáo viên giao việc.
- Cho HS làm bài 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét – chốt.
c. Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Cho HS tìm thêm ví dụ, ngoài ví dụ trong SGK 
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung phần ghi nhớ. 
d.Phần luyện tập :
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 và đoạn văn 
- GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa
- Cho HS làm bài 
- GV đính băng giấy 
- Giáo viên nhận xét – chốt.
*Bài tập 2 : 
 -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2
- Giáo viên chia nhóm – giao việc 
- Tổ chức HS trình bày kết quả 
- Gọi vài học sinh đọc từ mình tìm được 
- Giáo viên nhận xét - chốt lại.
*Bài tập 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 
- Yêu cầu học sinh chọn một cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đó. 
- Yêu cầu HS trình bày
- Giáo viên nhận xét – chốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài tập cá nhân 
- Mỗi câu 2 HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét 
- 3 học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK 
- Học sinh tìm ví dụ 
- Vài học sinh đọc thuộc 
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh dùng bút chì gạch dưới trong S ... ân 
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát 
- Đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh nêu – Vài HS nhắc lại 
- 1 học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm bài – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe 
- HS nêu - Vài học sinh nhắc lại 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm bài – đính – nhận xét – sửa sai 
- Vài HS nhắc lại 
- Học sinh lắng nghe 
- HS trả lời 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
-Biết : HS lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tẫp, rèn luyện.
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên : giấy trắng, bút màu. 
-Học sinh : Sách giáo khoa Đạo đức 5, vở, các bài hát về chủ đề trường em 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
- Hát “Em yêu trường em ” nhạc và lời: Hoàng Vân. 
-Giới thiệu bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 
2/ Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
* GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trang 3, 4 SGK và cho biết: 
- Tranh vẽ gì ?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? 
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? 
* Kết luận : Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi 
- GV yêu cầu HS bày tỏ những hành động bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước)
- GV đọc từng ý HS chọn và giải thích 
- > Giáo viên rút ra kết luận: Các điểm (a); (b); (c); (d); (e) là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. 
Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2 SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên chia nhóm đôi – giao việc: Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. 
=> Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. (GDHS nhận thức được mình là HS lớp 5)
Hoạt động 4: Chơi trò chơi phóng viên 
- Giáo viên yêu cầu HS chơi trò chơi phóng viên
- GV nhận xét – kết luận 
- Gọi vài học sinh đọc mục Ghi nhớ 
3/ Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh hát 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh thảo luận cả lớp – trả lời các câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
-1học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo 
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- HS chọn và giải thích các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-1 học sinh đọc,cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm việc theo nhóm – đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung 
- Học sinh xung phong đóng vai phóng viên – thay đổi 
- Vài học sinh đọc Ghi nhớ 
- Học sinh lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:17/8/2012
TOÁN
BÀI : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo): 
-Gọi học sinh sửa bài tập 4.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Phân số thập phân 
b. Giới thiệu phân số thập phân
- GV ghi bảng các phân số như SGK , yêu cầu HS đọc 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ? 
* Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là phân số thập phân. 
- GV ghi bảng: 
 ; 
- Yêu cầu HS điền vào ô trống trên bảng con 
* GV kết luận như SGK 
c. Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân 
- Giáo viên nhận xét – chốt lại 
*Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu học sinh viết trên bảng con 
- GV đọc từng số cho HS viết 
- Giáo viên nhận xét – chốt lại 
*Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân trên bảng con 
- Giáo viên nhận xét – chốt lại. 
*Bài 4 a, c: 
-GV nêu yêu cầu
-GV nhận xét
*Bài 4 b,d: HS giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị Luyện tập 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc 
-HS nêu: các phân số trên mẫu số là 10; 100; 1000; ...
- Vài HS nhắc lại 
- Học sinh điền trên bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- Vài học sinh nhắc lại
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS đọc – nhận xét – sửa sai 
- HS đọc 
- HS viết bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh tìm ghi bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét .
-HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng phụ
-HS trình bày, nhận xét
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ ở BT1 (BT2).
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
-Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Băng giấy, bút dạ, một vài trang từ điển phô-tô. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Từ đồng nghĩa 
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? 2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài tập 1 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 
- GV giao việc: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Giáo viên nhận xét – chốt lại. 
*Bài tập 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- GV giao việc: Các em chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Giáo viên nhận xét – biểu dương. 
*Bài tập 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3 + đọc cả đoạn văn 
- GV giao việc: Các em đọc lại đoạn văn, dùng bút chì gạch những từ trong ngoặc đơn em cho là sai, giữ lại những từ theo em là đúng. 
- Giáo viên nhận xét - chốt lại.
 3. Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Tổ quốc 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh nêu – nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh nhận việc – lắng nghe 
- HS làm bài theo nhóm – đại diện 2, 3 nhóm trình bày trên băng giấy 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 1học sinh đọc, cả lớp đọc thầm 
- Học sinh chú ý lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân (HS giỏi đặt được với 2, 3 từ)
- Vài HS đọc câu mình đặt 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh làm bài cá nhân 
-Cá nhân trình bày kết quả 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc