Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (chi tiết)

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát diễn ,cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất và khẳng định được "Người lao động là quý nhất"

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm2009
Tập đọc
CáI gì quý nhất
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn ,cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất và khẳng định được "Người lao động là quý nhất"
II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời.
- Nêu nội dung bài ?
 GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi HS giỏi đọc toàn bài
- GV chia3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Một hôm,......được không?
+ Đoạn 2: Quý và Nam.....phân giải.
+ Đoạn 3: Nghe xong.....mà thôi.
- HS đọc nối tiếp đoạn văn
- GV sửa phát âm , ngữ điệu cho HS
+ Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa một số từ khó
*Luyện đọc cặp
- Đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài
- Ba bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về điều gì?
- Theo mỗi bạn: Hùng ,Quý , Nam thì cái gì là quý nhất?
- Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?
- GV giảng: thầy giáo đã giảng để ba bạn hiểu ra. đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba bạn đưa ra đều đúng: vàng bạc, lúa gạo, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Vì không có người lao động thì....mà thôi.
- Em có thể đặt tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
- GV nhận xét.
- GV chốt và rút ra nội dung: Người lao động là quý nhất.
4. Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm theo cách phân vai thể hiện đúng giọng nhân vật
- Luyện đọc đoạn 1 : 
+ Luyện đọc nhóm 
+ Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét nhóm đọc hay
C. Củng cố – dặn dò
- Câu chuyện trên có ý nghĩa như thế nào?
- GV chốt - ghi bảng
- GV nhận xét giờ học, về đọc trước bài tiết sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS nêu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo ba đoạn (2-3 nhóm) 
- HS lần lợt nêu các từ khó đọc: sôi nổi , quý hiếm ..
-1 HS đọc phần chú giải
2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe 
-1 HS đọc cả bài
- Tranh luận về: cái gì quý nhất.
- Theo Hùng: lúa gạo quý nhất
- Theo Nam : thì giờ là quý nhất
- Theo Quý: vàng là quý nhất
- HS nêu các ý kiến
+Hùng: vì lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng thì sẽ mua đợc lúa gạo
+ Nam:Có thì giờ mới làm ra vàng bạc, lúa gạo.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
- HS nêu ý kiến đặt tên cho bài văn: Ai có lý, Cuộc tranh luận thú vị.
-2-3 HS đọc nội dung.
- 5 HS đọc: 4 nhân vật và 1 người dẫn chuyện
- 1HS đọc đoạn1, cả lớp nhận xét cách đọc
- Mỗi nhóm 4 em
- 2 Nhóm lên thi đọc
+ HS bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc lại nội dung:qua câu chuyện , chúng ta khẳng định được là người lao động là quý nhất
Toán 
LUYEÄN TAÄP
I. MUẽC TIEÂU: HS 
- Biết viết soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng số thập phân.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ : 
- 3 HS lên bảng laứm baứi
34m 5dm = .....m
 7m 4cm = .....m
 3dm 5cm = .....dm
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm 
2. Baứi mụựi : 
a) Giụựi thieọu baứi : 
b) Noọi dung : 
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt caựch vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn. 
Ÿ Baứi 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nêu y/c bài toán
- HS tửù laứm vaứ neõu caựch ủoồi 
- Hoùc sinh laứm baứi, chửừa baứi.
- GV cho HS neõu laùi caựch laứm vaứ keỏt quaỷ
 35 m 23 cm = m = 35,23 m
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
Ÿ Baứi 2 : 
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- GV neõu baứi maóu : 
315 cm =  m
315 cm = 300cm + 15cm = 3m 15 cm 
= 3,15 m
Vậy : 315cm = 3,15cm
- GV ghi bảng lần lượt các bài
HS làm ở vở nháp rồi nêu kết quả.
- Chửừa baứi.
* Baứi 3 : 
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Hoùc sinh tửù laứm vào vở.
- 1 HS làm ở bảng phụ.
- Chaỏm vaứ chửừa baứi.
* Baứi 4.(a,c)
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu
- GV ghi bảng lần lượt.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp vào vở nháp.
- Chửừa baứi.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Ôn laùi baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng.
- Chuaồn bũ baứi : “Vieỏt caực soỏ ủo khoỏi lửụùng dửụựi daùng STP”
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Luyện toán 
viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. MUẽC TIEÂU: HS biết 
- Viết soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng số thập phân.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.(HS khá, giỏi)
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: nêu y/c tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
a, Bài 1: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu
- GV ghi bảng lần lượt các bài
a, 71m 3cm = ...m; b, 24dm 8cm = ...dm
c, 45m 37mm = ..m; d, 7m 5mm = ....m
- HS làm vào bảng con.
a, 71,03m ; b, 24,8dm
c, 45,037m; d, 7,005 m
- Chữa bài.
b, Bài 2: 
HS nêu y/c bài tập
GV tiến hành hướng dẫn tương tự bài 2 sgk
c, Bài 3: (HS yếu và TB)
HS nêu y/c bài tập
HS tự làm
d, Bài tập (HS khá, giỏi)
Tìm tất cả các số có hai chữ số, mà tổng hai chữ số bằng 14 và hiệu hai chữ số bằng 2.
- HS đọc đề toán và xác định dạng toán.
- HS tự giải.
Chữa bài: Ta có: 14 = 9 + 5
 14 = 8 + 6
 14 = 7 + 8
Trong 3 trường hợp trên chỉ có: 8 - 6 = 2
Vậy ta tìm được 2 số: 86 và 68
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: làm các bài tập còn lại. HS khá , giỏi làm ở vở toán nâng cao
 Chiều thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm2009
Chính tả
tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết: viết đúng bài chính tả: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Làm được bài tập 3 (a,b). 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ
-Trò chơi tiếp sức:tìm các tiếng có vần uyên, uyêt?
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn nhớ viết chính tả
- Gọi HS đọc thuộc đoạn thơ trong bài
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ? viết theo thể thơ nào? 
- Trong đoạn có tiếng nào khó khi viết cần lưu ý?
* Yêu cầu HS viết bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- GV chấm một số bài , nhận xét chính tả
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu
- Tổ chức thảo luận nhóm. 3 nhóm
- Hướng dẫn chữa bài.
+ Một số từ láy âm l: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai lãng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi,..
+ Một số từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, trăng trắng, lông bông,.....
3 Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- HS làm miệng
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
- 3 HS đọc
- Bài thơ gồm 3 khổ, được trình bày theo thể thơ tự do.
- HS nêu: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, lấp loãng, bỡ ngỡ...
1 HS lên bảng viết , cả lớp nhận xét
* HS nhớ lại bài để viết
- 2 HS đổi vở cho nhau soát lỗi
- 1 HS đọc y/c bài tập
- HS làm vào bảng phụ.(7 phút)
- Các nhóm gắn bảng phụ.
- HS nhận xét bổ sung
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I. Mục tiêu: HS biết
- Tìm được một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoổctng mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.(bài tập 1,2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các từ gợi tả bầu trời bài 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 3: Đặt câu có từ “ngọt” và nói nghĩa của từ ngọt trong câu?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
 HS đọc và nêu yêu cầu
- GV lưu ý cách đọc 
- GV nhận xét khen HS đọc tốt
Bài 2:
- HS đọc và nêu yêu cầu 
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV hướng dẫn HS ghi tóm tắt
- Hướng dẫn chữa bài.
+ GV chốt: ngoài các từ ngữ trên còn có các từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy...ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn.
- Đính bảng phụ có sẵn các từ đó
* GV kết luận: khi tả về bầu trời mỗi người có một cách thể hiện khác nhau theo cảm nhận của mình.
Bài 3: 
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
- Chỉ cần viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp quê hương em.
*Nhận xét bài của bạn: Đoạn văn có mấy câu? tả cảnh gì? Có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá không? Trong đoạn mắc lỗi ở câu nào? Nên sửa lại câu đó như thế nào?
GV nhận xét, khen ngợi HS có đoạn văn hay .
3 . Củng cố – dặn dò
- Các từ ngữ về chủ đề thiên nhiên hôm nay tả sự vật gì ?
*Nhận xét giờ học, về hoàn thành đoạn văn , chuẩn bị bài tiết sau .
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
- 2 HS nối tếp nhau đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.(2 lượt)
- 2HS đọc và nêu yêu cầu 
- Tìm từ và phân loại dùng so sánh, nhân hoá miêu tả bầu trời.
- HS thảo luận và ghi kết quả ra giấy nháp, 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét đối chiếu kết quả
+ So sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Nhân hoá : Trầm ngâm, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ...ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe.
* 1 HS đọc
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS viết vào nháp
- HS đọc đoạn văn
- HS nhận xét bài của bạn 
- HS tự sửa bài của mình 
- HS nêu
Đạo đức
Tình bạn
I. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Thực hiện cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu, bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ bài học.
 III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu truyện Đôi bạn
* Hoạt động 1: GV kể câu chuyện Đôi bạn
+HS đọc câu chuyện trong SGK
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
H:Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? vì sao lại phải cư xử như thế?
GV chốt: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn.
* Hoạt động 3: Trò c ... rọng người đối thoại, lập luận có tình có lý.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng ra nháp thảo luận , đóng vai: Nam , Hùng ,Quý
- 3 HS lên tranh luận và nêu lý lẽ của mình 
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- Dẫn chứng phải cụ thể , nhiều sức thuyết phục
-Trao đổi cách tranh luận 
- HS thảo luận nhóm 4: thảo luận, gạch dới các câu đúng đánh thứ tự xếp theo trình tự hợp lý
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
+ phải có hiểu biết về vấn đề tranh luận, thuyết trình
+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình,tranh luận 
+ Phải có lý lẽ bảo vệ ý kiến riêng
- HS nêu 
- HS nêu các ý kiến
+Khi tranh luận cần có thái độ lịch sự, ôn hoà, tôn trọng người đối thoại,
+Tránh nóng nảy vội vã, bảo thủ, không nghe ý kiến của người khác
- HS nối tiếp nhau nêu
Giáo dục ngoài giờ
an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
- Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
+ HS hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông.
+ Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa an toàn giao thông.
- Biển báo hiệu giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học
- HS nghe
2. Hướng dẫn ôn tập:
a, Ôn nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu giao thông.
- GV cho hs quan sát các biển báo hiệu giao thông.(trang 5)
- HS quan sát.
- GV gợi ý để hs nêu nội dung, ý nghĩa của các biển báo hiệu giao thông.
- HS nêu.
b, Một số biển báo khác cần biết:
- GV cho hs quan sát các biển báo.
HS quan sát.
- GV yêu cầu hs nêu cách nhận dạng biển báo và tác dụng của từng biển báo.
HS nêu
- Gv nêu ghi nhớ (sgk)
- HS đọc
3. Củng cố, dặn dò:
nhận xét tiết học, 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUẽC TIEÂU:
- Biết vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kieồm tra baứi cuừ : 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm
12,5 m =  dm ; 76 dm =  m
908 cm =  m
2. Baứi mụựi : 
a) Giụựi thieọu baứi : 
b) Noọi dung : 
  Baứi 1:
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà.
- Hoùc sinh laứm ở bảng con.
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
  Baứi 2:
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
- Hoùc sinh lên bảng laứm baứi.
- Hoùc sinh neõu caựch laứm.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
* Baứi 3 :
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
- Hoùc sinh tửù laứm vào vở.
- Chaỏm vaứ chửừa baứi.
a) 42 dm 4 cm = 42,4 dm
b) 56 cm 9 mm = 56,9m
c) 26 m 2 cm = 26,02m
* Baứi 4 :
- HS laứm vào bảng con.
- Chửừa baứi 
a) 3kg5g = 3,005 kg
b) 30g = 0,03 kg
c) 1103 g = 1,103 kg
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 
Chuaồn bũ : Luyeọn taọp chung . 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Luyện toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUẽC TIEÂU:
- Biết vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
- Luyeọn taọp giaỷi toaựn.
- Reứn hoùc sinh ủoồi ủụn vũ ủo dửụựi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau nhanh, chớnh xaực.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- HS nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a, Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS nêu y/c bài toán
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng con.
-Nhận xét.
b, Bài 2: > < = ?
 - HS nêu y/c bài toán.
- Gv ghi bảng lần lượt .
- HS làm ở bảng con.
- Gv nhận xét.
c, Bài 3: 
- HS nêu y/c bài toán.
- Gv gợi ý để HS làm.
- HS làm vào vở.
- Chấm và chữa bài.
d, Bài toán: dành cho HS khá, giỏi.
- HS làm ở vở bài tập nâng cao
- Gv quan sát chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: chuẩn bị bài luyện tập chung tiết sau.
Luyện từ và câu
Đại Từ
I Mục tiêu
 - Nắm đựơc khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ trong thực tế.
 -Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại trong văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết nội dung bài tâp 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A kiểm tra bài cũ
-HS đọc đoạn văn bài tập 3 
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Phần nhận xét
Bài 1: 
-HS đọc nêu yêu cầu
- Những từ in nghiêng trong bài dùng để làm gì?
- Từ “nó” trong câu b còn thay thế cho từ nào?
* GV chốt: Những từ nói trên gọi là đại từ. “đại” có nghĩa là thay thế.
- Vậy đại từ là gì?
Bài 2:
 - Nêu yêu cầu của bài
 - Nhận xét các từ in đậm có gì giống bài tập 1?
- Từ “vậy” thay thế cho từ nào?
- Từ “thế” thay cho từ nào?
- Thay thế như vậy có tác dụng gì?
- Các từ “ vậy, thế” gọi là gì?
3. Ghi nhớ
- Dựa vào các ví dụ trên , cho biết đại từ là gì?
- GV chốt ý
4 . Luyện tập
Bài 1: 
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Các từ đó chỉ ai?
- Các từ đó viết hoa nhằm bộc lộ gì?
- Các từ đó gọi là gì?
Bài 2: 
 -HS đọc và nêu yêu cầu
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
-HS tìm các cặp từ trong bài?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài thơ
- Từng đại từ đó thay thế cho từ nào?
Bài 3: 
 -HS đọc và nêu yêu cầu
- Những từ nào được lặp lại?
- Tìm 1 đại từ thay thế cho từ “chuột”
* GV lưu ý : một số từ không thay mà giữ nguyên: câu 3 , câu 6
- HS đọc bài của mình đã thay
3 . Củng cố – dặn dò
- Thế nào là đại từ? Dùng đại từ có tác dụng gì?
-Về học ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động học
-2 HS lên đọc đoạn văn
- 1 HS đọc
- Từ “ tớ, cậu” dùng để xưng hô
- Từ “nó” dùng để xưng hô
- “nó” còn thay thế cho”chích bông”
- Đại từ là từ dùng để thay thế
- HS nêu
- Các từ đó giống là cũng dùng để thay thế
- “vậy” thay cho từ “thích”
- “thế” thay cho từ “quý”
- Có tác dụng tránh đuợc những trường hợp lặp lại từ nhiều lần
- Đại từ
- HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét bổ sung
- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK
-1HS đọc
- HS làm bài ra nháp
- 4-5 HS nêu miệng
- Các từ đó chỉ Bác Hồ
- Những từ đó viết hoa để biểu lộ thái độ kính trọng , quý mến Bác
- Các từ đó là đại từ
- Nhân vật “ông” với”cò”
- HS gạch chân các từ vào vở 
- 1 HS lên bảng gạch chân các đại từ
 HS nhận xét, bổ sung
 tôi - mày – ông- nó
* Tôi – cò; mày – cò;ông- người đang nói; nó- cái diệc
-HS nêu
- Từ “chuột” lặp lại nhiều lần
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc
- HS nhận xét bổ sung: thay đại từ”nó”
- 1 HS đọc
Chiều thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập :Thuyết trình tranh luận
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
 - Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu làm bài tập1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các điều kiện khi thuyết trình tranh luận?
GV nhận xét chung
B. Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu
- Muốn thuyết trình tranh luận thì ý kiến đưa ra phải như thế nào?
- Trong câu chuyện có nhân vật nào?tranh luận với nhau về vấn đề gì?
- Lý lẽ của các nhân vật ra sao? đa ra lý lẽ và dẫn chứng như thế nào?
- Cho HS làm bài theo nhóm: mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật , dựa và ý kiến của nhân vật mở rộng lý lẽ và dẫn chứng bênh vực cho ý kiến ấy.
-Lưu ý : khi tranh luận phải xưng tôi. Các nhân vật phản bác ý kiến của nhân vật khác và đa ra lý lẽ bảo vệ tầm quan trọng của mình?
- HS tham gia bốc thăm để chọn nhân vật
- GV và cả lớp bình chọn bạn tranh luận giỏi nhất
Và kết luận: Cây xanh cần gì nhất?
Bài 2 :
- HS đọc và nêu yêu cầu
*GV lưu ý: cần phải đa ra ý kiến của mình nhằm thuýêt phục mọi người thấy rõ trăng và đèn quan trọng như thế nào trong cuộc sống theo câu hỏi sau:
+ Trăng dùng để làm gì? nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu trong cuộc sống chỉ có đèn thì sẽ như thế nào?
- Gọi HS trình bày trước lớp:
* GV chốt : Cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống
3 . Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen một số HS có khả năng thuyết trình giỏi. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra bài viết văn tả cảnh
Hoạt động học
- 2 HS nêu 
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu điều kiện
- Câu chuyện có 4 nhân vật : Đất , nớc, ánh sáng, không khí
Họ tranh luận về vấn đề ai là cần thiết nhất cho cây.
- HS nêu
- HS làm nhóm 4- thảo luận phân vai và chọn ý kiến , lý lẽ của mình
- Các nhóm trình bày tranh luận trớc lớp: 4-5 nhóm
- Cây xanh cần cả ánh sáng, nước , không khí, và đất
- HS trình bày ý kiến của mình về lợi ích của trăng và đèn
- HS dựa vào gợi ý đưa ra ý kiến tranh luận có sức thuyết phục nhất.
- 4-5 HS trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét
Luyện toán
OÂN TAÄP : VIEÁT SOÁ ẹO ẹOÄ DAỉI, KHOÁI LệễẽNG, DIEÄN TÍCH 
DệễÙI DAẽNG SOÁ THAÄP PHAÂN.
I. MUẽC TIEÂU : 
 - Hoùc sinh oõn taọp veà caựch chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, khoỏi luụùng, dieọn tớch, thaứnh caựch vieỏt laứ soỏ thaọp phaõn.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện tập:
a, Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào bảng con.
 12, 4 km = ...m ; 1,05 kg = ...g
 6703m = ... km ; 1543g = ... kg
- GV nhận xét, chữa bài
b, Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở ô li
 1 ha = ... m2 ; 1238m2 = ... ha
 1,2 km2= ...m2 ; 32,087km2= ... m2
- GV chấm và chữa bài.
c, Bài 3,4 VBT toán.
- HS tự làm
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: ôn tập về cách đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
sinh hoạt lớp tuần 9
I. Mục tiêu :
 - HS nhận thấy được những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần, từ đó các em biết sữa lỗi .
 - HS có ý thức tập thể.
 - Có chí hướng phấn đấu trong thời gian tới .
II. Các hoạt động :
1. Nhận xét chung tuần qua :
* Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần 9:
+ Về đạo đức.
+ Về học tập.
+ Về nề nếp.
+ Về lao động, về sinh, trang phục.
* Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần 10.
* Một số ý kiến cá nhân . 
* GV nhận xét tổng hợp, tuyên dương những em học tốt, ý thức tốt; nhắc nhở những em còn nhiều lỗi.
+ GV đánh giá việc giữ vở sạch chữ đẹp và đọc điểm chấm vở sạch chữ đẹp.
+ Đánh giá thi định kì giữa học kì I. 
2. Vạch phương hướng tuần tới :
 - Học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Đi học chuyền cần .
 - Vệ sinh sạch sẽ, nề nếp đội tốt .
 - Tiếp tục trồng và chăm sóc bồn hoa.
 - Đăng kí nạp tiền học về quỹ.
 - Lao động: nạp phân bón cây 5 kg/ 1 em.
3. Bình bầu HS xuất sắc .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 ca nam theo CKTKN.doc