Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 3

Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 3

I/. Mục đích – yêu cầu :

- Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

* HS khá giỏi : Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.

-Giáo dục HS lòng dũng cảm.

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 3
 Tửứ ngaứy : 5/9/ ủeỏn ngaứy : 9 / 9 naờm 2011
 THệÙ
TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
 5 / 9
 05
11
03
03
 Taọp ủoùc
Toaựn
Lũch sửỷ
ẹaùo ủửực
Lũng dõn (phần 1)
Luyện tập
Cuộc phản cụng ở kinh thành Huế 
Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh (tiết 1)
 6 / 9
03
12
05
03
Chớnh taỷ
Toaựn
L.tửứ vaứcaõu
Keồ chuyeọn
Anh vaờn
Theồ duùc
(Nhụự-viết) : Thư gửi cỏc em học sinh
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ : Nhõn dõn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 7 / 9
.06
13
05
05
 Taọp ủoùc
Toaựn
T.Laứm vaờn
Khoa hoùc
Aõnhaùc-SHNG
Lũng dõn (phần 2)
Luyện tập chung (tt)
Luyện tập tả cảnh 
Cần làm gỡ để cả mẹ và em bộ đều khoẻ ?
 8 / 9
 06
13
03
L.tửứ vaứcaõu
Toaựn
ẹũa lớ
Mú thuaọt
Anh vaờn
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Luyện tập chung (tt)
Khớ haọu
 9 / 9
 06
15
06
03
T.Laứm vaờn
Toaựn
Khoa hoùc
Kú thuaọt
T duùc-SHL
Luyện tập Taỷ caỷnh 
ễn tập về giải toỏn 
Từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ 
Thờu dấu nhõn (tiết 1)
 TUAÀN 3 
 Ngày soạn :3/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 5 thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt 5 : Loứng daõn ( Tieỏt 1 ) 
I/. mục đích – yêu cầu : 
- Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá giỏi : Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
-Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước 
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài “ Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
Bước 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1,2 HS đọc lại đoạn kịch
* Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
 Bước 1: Đọc hiểu
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 2: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: 5’ 
- Y/c HS nêu nội dung chính của đoạn kịch.
- GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
Quan sát tranh, nghe
HS nghe đọc- 
Chia bài làm 3 đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu.....	lời dì Năm
Đoạn 2: Từ chồng chị à....tao bắn
Đoạn 3: còn lại
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS
- HS đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lợt )
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn kịch và lần lợt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- Một tốp 6 HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai ( 1 HS đọc phần mở đầu-Nhân vật, Cảnh trí, Thời gian )
- Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
 Ngày soạn :3/9/2011
 Ngày dạy: 5/9/2011 TOAÙN
 Tieỏt 11 : Luyeọn taọp 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
Bài 1(hai ý đầu) Bài 2(a,d) Bài 3
-Giáo dục HS chăm học.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’- Bài tập 2, 3/b
	2. Bài mới:30’	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
Mẫu: 
 Mà 
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Bài 1 Trình bày bài bằng miệng.
- Bài 2Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bài 3 Học sinh làm vào vở phần a,b.
4. Củng cố- dặn dò:5’
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.
Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Ngày soạn :3/9/2011 
 Ngày dạy: 5/9/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt 3 : Cuoọc phaỷn coõng ụỷ kinh thaứnh Hueỏ 
I/ Mục tiêu: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản cụng ở kinh thành Huế do Tụn Thất Thuyết và một số quan lại yờu nước tổ chức đó mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896):
+Trong nội bộ triều đỡnh Huế cú hai phỏi: chủ hũa và chủ chiến( đại diện là Tụn Thất Thuyết)
+ Đờm mồng 4 rạng sỏng mồng 5 – 7- 1885, phỏi chủ chiến dưới dự chỉ huy của Tụn Thất Thuyết chủ động tấn cụng quõn Phỏp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quõn phải rỳt lui lờn vựng nỳi Quảng Trị.
+ Tại vựng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kờu gọi nhõn dõn đứng lờn đỏnh Phỏp.
Học sinh khá giỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ hoà và phái chủ chiến: Phỏi chủ hũa chủ trương hũa với Phỏp ; phỏi chủ chiến chủ trương chống Phỏp
II Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK
 - Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ( 10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV nêu một số nét chính về bối cảnh nước ta sau khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân
- Y/c HS nêu nguyên nhân diễn ra cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Y/c HS phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
-Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công (12phút)
Bửụực 1: Làm việc theo nhóm- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ: 
 Sắp xếp lại các ý sau cho hợp lí: 
- Y/c các nhóm phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bửụực 2: Làm việc cả lớp
- Y/c HS nêu ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế.
? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- GV nhận xét, bổ sung thêm
* Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút )
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
- HS phát biểu
1. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối.
2. Đêm mùng 4 rạng ngày 5/7/1885, trong cảnh khuya vắng....sáng rực.
3.Trước sự uy hiếp của kẻ thù....Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng.
4. Quân giặc tiến vào kinh thành.
5. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa....giúp vua đánh Pháp.
 HS về nhà xem trước bài Lịch sử tuần sau.
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................................
 Ngày soạn :3/9/2011 
 Ngày dạy: 5/9/2011 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt 3 : Coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh ( Tieỏt 1 ) 
I/ Mục tiêu: 
- Biết thế nào là cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Khi làm việc gỡ sai biết nhận lỗi và sữa chữa
- Biết ra quyết định và kiờn định bảo vệ ý kiến đỳng của mỡnh.
II. Đồ dựng dạy học : 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2,3. Phiếu bài tập 
- HS: Thẻ màu 
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Kiểm tra bài cũ : (4’) - Em đó làm được những việc gỡ để xứng đỏng là HS lớp 5 ? 
- Việc làm đú của em mang lại kết quả như thế nào? 
- 2-3 HS trả lời 
* Hoạt động 1: (12’) Tỡm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” - GV nờu cõu hỏi : 
* Đức đó gõy ra chuyện gỡ ? 
* Sau khi gõy ra Đức và Hợp đó làm gỡ ? 
* Sau khi gõy ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào ? 
* Theo em, Đức nờn làm gỡ ? Vỡ sao ? 
- Kết luận : Mỗi người phải chịu trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. 
2 HS lần lượt đọc “Chuyện của bạn Đức” 
- HS trả lời: 
* ... đỏ quả búng vào một bà đang gỏnh đồ. 
* ... Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Hợp ự tố chạy mất hỳt. 
* ... Khi về đến nhà Đức cảm thấy õn hận và xấu hổ. 
* ... Nờn chạy ra xin lỗi và giỳp bà Đoan thu dọn đồ. Vỡ ta cần cú trỏch nhiệm với việc làm của mỡnh. 
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK 
* Hoạt động 2: (9’)Làm bài tập 1 trang 7
- GV phỏt phiếu ghi bài tập 1 và nờu yờu cầu: Cần đỏnh dấu + trước những biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vụ trỏch nhiệm.
- GV nhận xột, kết luận
- HS thảo luận theo nhúm rồi trỡnh bàt kết quả: 
 Dấu + : a,b,d,g
 Dấu - : c,đ, e
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột 
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: (6’) Bày tỏ thỏi độ
- GV lần lượt nờu từng ý kiến ở bài tập 2 và yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch : Đưa thẻ đỏ nếu tỏn thành, đưa thẻ xanh nếu phản đố. 
- Tại sao em tỏn thành / phản đối ý kiến đú ? 
- Kết luật cỏc ý đỳng 
KNS : Kĩ năng kiờn định bảo vệ những ý kiến, việc làm đỳng của bản thõn )
* Phản đối ý kiến : b,c,d - HS trả lời 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động tiếp nối :(2’) dặn về nhà mỗi tổ chuẩn bị đúng vai để xử lý 1 tỡnh huống ở bài tập - Nhận xột tiết học. 
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Ngày soạn :4/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 6 thaựng 9 naờm 2011
 CHÍNH TAÛ ( Nhụự – vieỏt
 Tieỏt 3 : Thử gửỷi caực em hoùc sinh
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
* HS khá giỏi : Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
- VBT Tiếng Việt 5, tập 1
III/ Các hoạt động dạ ... Hoạt động nối tiếp: 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát lợc đồ hình 1, đọc nội dung SGK và thảo luận lần lượt các yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
.....................................
Tháng 7
.....................................
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
 Một vài HS lên bảng chỉ hướng gió
 HS lên bảng chỉ vị trí của dãy Bạch Mã
HS trao đổi theo cặp, dựa vào bảng số liệu, đọc SGK thực hiện các y/c
HS khác nhận xét, bổ sung
 Ruựt kinh nghieọm :...............................................................................................
Ngày soạn :7/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 9 thaựng 9 naờm 2011
 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 6 : Luyeọn taọp taỷ caỷnh
I. Mục đích yêu cầu: * Giúp HS :
- Nắm được ý chính 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2).
* HS khá giỏi : Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
* BVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Mửa rào) giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục ý thức BVMT.
-Giáo dục HS yêu thiên nhiên đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước .
- Y/c HS trình bày dàn ý bài văn tả cơn mưa, bài 3- tiết 5
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập văn tả cảnh .
Bước 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, y/c tiết học
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Củng cố cách phân đoạn, tìm ý cho đoạn văn và hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu nội dung chính của từng đoạn văn
- Y/c HS viết thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh từng đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài tập 2: GV giải thích rõ y/c: Chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Gọi một số HS đọc bài
- GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết tốt
* Hoạt động nối tiếp:5’ 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- 2,3 HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nghe
 HS đọc nội dung, y/c bài tập 1
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập 2
- Dựa vào kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào VBT
- 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to
- HS nối tiếp nhau trình bày
- HS nhận xét
- HS làm bài trên giấy trình bày kết quả
- HS sửa lại dàn ý của mình
- HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa, xem trước bài TLV tuần sau.
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Ngày soạn :7/9/2011 
 Ngày dạy :9/8/2011 TOAÙN
 Tieỏt 15 : OÂn taọp veà giaỷi toaựn
I/ Mục tiêu:
Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
 Bài 1
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước 
- Yêu cầu HS làm bài 4, VBT- Tiết 14
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Thực hành .
Bước 1: Giới thiệu bài:- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số 
- Y/c HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số
- GV nhận xét, kết luận
Bước 3:: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- GV hướng dẫn HS phân tích nội dung, y/c bài 1
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- GV hướng dẫn HS phân tích nội dung, y/c bài 2
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: HS biết vận dụng cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ để giải toán về hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS phân tích nội dung, y/c bài 3
- Y/c HS nêu bửớc giải
- GV tổ chức cho HS làm bài tơng tự như bài 2.
- Nhận xét, thống nhất kết quả
* Hoạt động nối tiếp: 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- Một số HS nhắc lại
- HS khác bổ sung
Bài 1: - HS nêu bước giải và tự giải cả 2 bài toán phần a và phần b vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Bài 2: HS đọc nội dung của bài tập 2, tự làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài và trình bày 
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
- Cả lớp nhận xét.
- Bài 3: HS nêu y/c của bài tập 3
- HS nêu bước giải và tự làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Ngày soạn :7/9/2011 
 Ngày dạy :9/8/2011 KHOA HOẽC
 Tieỏt 6 : Tửứ luực mụựi sanh ủeỏn tuoồi daọy thỡ
I/ Mục tiêu:
- Nờu được cỏc giai đoạn phỏt triển của con người từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ
- Nờu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ.
Nờu được một số thay đổi về sinh học và xó hội ở từng giai đoạn phỏt triển của con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ mang thai?
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
( 7 - 10 phút )
Bước 1:Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Cách tiến hành
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Y/c các nhóm giơ đáp án.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20-25 phút )
? Tại sao nói: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với mỗi một con người?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 5-7 phút ).
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin trong khung chữ và quan sát các hình 1, 2, 3 viết nhanh đáp án vào bảng con.
- Các nhóm giơ đáp án: 1- b; 2- a; 3- c
- HS nhận xét
- HS đọc thông tin trang 15, SGK và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 Ngày soạn :7/9/2011 
 Ngày dạy :9/8/2011 Kể THUAÄT
 Tieỏt 3 : Theõu daỏu nhaõn ( Tieỏt 1 ) 
I. Mục tiờu: - Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
- Không bắt buộc học sinh nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. Học sinh nam có thể thực hành đính khuy. 
- Với học sinh khéo tay:
 + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. 
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
. II. Đồ dựng dạy - học:
- Mẫu thờu dấu nhõn. 
- Một số sản phẩm may mặc thờu trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn. 
III. Cỏc hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
- GV nhận xột , ghi điểm
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài4’GV ghi đề
b. Hoạt động 1:15’ Quan sỏt, nhận xột mẫu. 
Cỏch tiến hành:
- GV túm tắt nội dung chớnh của HĐ1 (như SGV/26). 
c. Hoạt động 2:19’ Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. 
. Cỏch tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc nội dung - GV hỏi: + Nờu cỏch vạch dấu đường thờu dấu nhõn?
- Gọi HS lờn thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu đường thờu dấu nhõn. 
- GV hướng dẫn. 
- GV yờu cầu HS nờu cỏch thờu mũi thờu dấu nhõn thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành . 
- Tiến hành tương tự đối với mũi thờu kết thỳc. 
 Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn và nhận xột. 
3. Củng cố- Dặn dũ:3’
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nờu cỏch kết thỳc đường thờu dấu nhõn. 
. - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau.
-. 
nờu về đặc điểm của đường thờu dấu nhõn ở mặt phải và mặt trỏi đường thờu. 
: HS nắm được kĩ thuật thờu dấu nhõn
mục II (SGK) để nờu cỏc bước thờu dấu nhõn. 
Thờu theo hỡnh 3
 SINH HOAẽT LễÙP
 Tuaàn 3
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
1. ổn định lớp:1’
2. Sinh hoạt lớp:	30’
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
 Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. 
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
c) Vui văn nghệ:
 - Giáo viên chia 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
3. Củng cố- dặn dò: 5’	
Chuẩn bị bài tuần sau.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét. 
- Lớp hát.
- Thi hát.
- Học sinh nhận xét
 Ruựt kinh nghieọm :.................................................................................................
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 NHO.doc