Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 22

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 - GDBVMT: Việc lập làng mới là góp phần bảo vệ môi trường

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 06/02/2012
Tiết 43
 TậP Đọc
 Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu: 
	- Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật
	- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
	- GDBVMT: Việc lập làng mới là góp phần bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chép đoạn: “Để có  phía chân trời”
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm”
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình các em sẽ được học những bài viết về những người đã giữ cuộc sống cho chúng ta luôn thanh bình
- GV giới thiệu bài: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dám dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ vùng biển của Tổ quốc.
- 3HS đọc bài
- Theo dõi - ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ.
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Nội dung bài là gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HSđọc phân vai.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò	
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- GDBVMT: Việc lập làng mới là việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- 2 lược HS đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4HS đọc theo phân vai
- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
- 2HS nhắc lại
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 06/02/2012
Tiết 106
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.	
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu học tập, bảng phụ
	- HS: Bảng con, nháp, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài VBT
- GV chấm vở, nhận xét.
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài:
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu cách làm bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- 1HS nêu, lớp nhận xét
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con:
a) 1,5 m = 15 dm
Sxq = (25 + 15)x 2x 18
 =1440 (dm2)
Stp = 1440 + 25 x 15 x 2 
 = 2190 (dm2 )
b) Sxq= (m2)
Stp= (m2)
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét -ghi điểm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm 10 vở, gọi HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
- Chữa bài 
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- 1HS nêu, lớp nhận xét
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
 Bài làm
 Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích toàn phần cái thùng là: 
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 1,5x0,6 + 3,36 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2 
- Nộp vở
- Nhận xét - chữa bài
- ý a Đ c S
 b S đ Đ
- Theo dõi - chữa bài
- Dành cho HS khá - giỏi
4. Củng cố - dặn dò:	
- Củng cố Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài vào VBT. Chuẩn bị bài mới
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 06/02/2012
Tiết 43
 KHOA HọC
Sử dụng năng lượng chất đốt 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
- GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức sử dụng tiết kiệm chất đốt và chú ý bảo vệ môi trường không khí
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả bài:
+ Kể tên một số loại chất đốt?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong cuộc sống 
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 3: An toàn và tiết kiệm khi sử dụng chất đốt
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát câu hỏi cho các nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. 
+ Gia đình em đang sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
- Lớp chia thành 4 nhóm
- 1HS đọc các câu hỏi, các nhóm thảo luận làm bài
+ Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường.
+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
+ Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người.
- HS tự nêu
- Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi. 
+Nờu những nguy hiểm cú thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+Cần phải làm gỡ để phũng trỏnh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
*GDBVMT:
+Tỏc hại của việc sử dụng cỏc loại chất đốt đối với mụi trường khụng khớ và cỏc biện phỏp để làm giảm những tỏc hại đú.
+ Chỏy, nổ, bỏng
+ Theo dừi trong khi sử dụng
+ Khúi gõy ụ nhiễm khụng khớ, khi sử dụng phải cú biện phỏp lọc khớ thảy trước khi đưa ra mụi trường
- Yêu các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Giáo viên chốt lại.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
- HS nhận xét - bổ sung
- Theo dõi
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 07/02/2012
Tiết 22
 chính tả (nghe - viết)
 hà nội 
I. Mục tiêu:
	- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ
	- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên Địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3
	- GD BVMT: GD HS có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
	- HS: Bảng con, nháp, VBT TV, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi HS viết những tiếng âm đầu r/d/gi
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- 3HS viết, lớp nhận xét
- Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội
+ Nội dung bài thơ là gì?
- GDBVMT: Để vẻ đẹp của Thủ đô Hà Nội còn mãi ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài
- Cho HS luyện viết từ khó
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét.
Bài 3: Làm nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp làm 3- 4 nhóm.
- Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn trong nhóm.
- Nhận xét.
- Lớp theo dõi sgk.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến, 
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Bảo vệ môi trường của Thủ đô
- HS nêu từ khó
- Luyện viết từ khó
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ 1 tên người: Nhụ
+ 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.
- Học sinh lên viết
- Đọc yêu cầu bài 3
- HS chia nhóm làm bài
- HS thi đua làm bài
Tên bạn nam trong lớp
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử
Tên sông (hồ, núi)
Tên xã (phường)
- Kim Đồng
- Lê Văn Tám
- Sông Hồng
- Sông Lô
- Hương Canh
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 07/02/2012
Tiết 43
 Luyện từ và câu
 Nối các vế câu ghép bằng 
 quan hệ từ 
I. Mục tiêu
	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả (ND ghi nhớ)
	- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
	- HS: VBT TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
A. Kiểm tra ... c.
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị tiết TLV tuần 23
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 10/02/2012
Tiết: 22
 lịch sử
 bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu: 
	- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “ đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”): 
	- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh đề trình bày sự kiện
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS trả lời: Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ?
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài.
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
- Yêu cầu HS đọc SGK
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào.
+ Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
+ Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào?
+ ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
- Gọi HS đọc bài học sgk (44)
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
+ Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
+  Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
+ Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
+  đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị  tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm.
+ Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
4. Củng cố - dặn dò:	
- Hệ thống nội dung.	
- Liên hệ - nhận xét.
- Về học bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 10/02/2012
Tiết: 110
 Toán
 Thể tích của một hình
I. Mục tiêu:
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
	- HS: SGK, nháp, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:	
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
a) Ví dụ 1:
- GV cho HS quan sát hình minh họa. Nêu:
+ Hình hộp chữ nhật là 1 thể tích, hình lập phương là một thể tích
- Yêu cầu HS nhận xét về thể tích của 2 hình
- GV nhận xét - kết luận
-3 HS làm bài, lớp nhận xét
- HS quan sát - theo dõi
- Hình lập phương nằm trong hình hộp chữ nhật nên thể tích hình lập phương bé hơn và ngược lại
b) Ví dụ 2:
- Yêu cầu HS quan sát 2 hình
+ Hình C có mấy hình lập phương? Hình D có mấy hình lập phương?
+ Nhận xét về thể tích của 2 hình?
+ Hình dáng 2 hình thế nào?
- GV nhận xét - kết luận
- Quan sát
+ Hình C: 4; Hình D: 4
+ Thể tích bằng nhau
+ Khác nhau
c) Ví dụ 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình P, M, N
- Yêu cầu HS nêu số hình lập phương ở mỗi hình
- Yêu cầu HS nhận xét về tổng của hình M, N với hình P
- Yêu cầu HS nêu hình P là hình nào ghép với hình nào
- Quan sát
- HS nêu: P: 6; M: 4; N: 2
- Tổng hình lập phương của M, N bằng với hình P
- Hình P là hình M ghép với N
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét - kết luận
Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS nêu cách tính hình lập phương có trong mỗi hình
- GV nhận xét - kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét - kết luận
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS ngồi cạnh thảo luận
-2 -3 nhóm trình bày, lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài:
+ Hình A có 45 hình
+ Hình B có 26 hình
- HS nêu:
+ Hình A : 3 x 5 x 3 = 45 
+ Hình B: (3 x 3 x3) - 1 = 26 
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- 1HS trình bày, lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài - chuẩn bị bài mới
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 10/02/2012
Tiết: 22
 địa lí
 Châu âu
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á , có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dạy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ tự nhiên Châu Âu. Bản đồ các nước Châu Âu.
	- HS: SGK, VBT ĐL
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS, yêu cầu:
+ Nêu vị trí địa lí của Lào, Cam- pu- chia
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
Hoạt động 1:Vị trí địa lí, giới hạn.
- Gọi HS đọc SGK
+Nêu vị trí giới hạn của Châu Âu?
 Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1
+ Nêu vị trí các đồng bằng, dãy núi lớn ở Châu Âu?
Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu?
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 
+ Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước Châu Âu?
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
g Bài học sgk.
- Học sinh quan sát hình 1 sgk và trả lời câu hỏi.
+ Châu Âu nằm ở phía Tây Châu á 
phía Bắc giáp với Bắc Bằng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đông, Đông Nam giáp với Châu á. Phần lớn khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn hoà. Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/ 4 diện tích châu á.
- Học sinh quan sát hình 1 sgk.
+ Đồng bằng của Châu Âu chiếm 2/ 3 diện tích, kéo dài từ Tây sang Đông, Đồi núi chiếm 1/ 3 diện tích, hệ thống núi cao tập trung ở phía nam.
- Học sinh quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu á.
+ Dân cư Châu Âu chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.
+ Phần lớn dân cư sống trong các thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ Châu Âu.
+ Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hoá. Châu Âu nổi tiếng thế giời là sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện từ, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm.
- Theo dõi
- 2 - 3HS đọc, lớp theo dõi
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 22
NGAỉY SOAẽN: 01/02/2012
NGAỉY DAẽY: 10/02/2012
I- Muùc tieõu:
- Baựo caựo tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 22 vaứ phửụng hửụựng tuaàn 23
- Giaựo duùc neà neỏp lụựp.
- Giaựo duùc an toaứn giao thoõng
- Giaựo duùc phoứng choỏng caực beọnh muứa mửa.
II- Chuaồn bũ:
- Lụựp trửụỷng – caực toồ trửụỷng: Baỷng baựo caựo nhaọn xeựt tỡnh hỡnh tuaàn 22
- Phửụng hửụựng tuaàn 23
- Taứi lieọu giaựo duùc ATGT vaứ phoứng beọnh muứa mửa.
III- Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1- Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi taọp theồ.
- GV toồ chửực cho HS chụi troứ chụi yeõu thớch
- Cho HS haựt caực baứi haựt taọp theồ ủaừ hoùc
2- Hoaùt ủoọng 2: Baựo caựo tuaàn 22 vaứ phửụng hửụựng tuaàn 23
- Y/c ban caựn sửù lụựp baựo caựo tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 22
- Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 22. Tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc trong tuaàn 22
3- Hoaùt ủoọng 3: Giaựo duùc noọi quy trửụứng lụựp:
- Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh thửùc hieọn noọi quy tuaàn 22
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủuựng giụứ, hoùc baứi laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủi hoùc, veọ sinh saùch seừ trửụứng lụựp, giửừ veọ sinh chung.
4- GD ATGT vaứ phoứng choỏng caực beọnh.
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn ATGT cuỷa lụựp
- Tuyeõn truyeàn GD ngaứy 03/02
- GV tuyeõn truyeàn veà thửùc hieọn an toaứn giao thoõng cho HS. 
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn phoứng choỏng caực beọnh cuỷa lụựp.
- Tuyeõn truyeàn veà phoứng choỏng dũch soỏt xuaỏt huyeỏt, caực beọnh ủửụứng ruoọt.
5- Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Neõu phửụng hửụựng nhieọm vuù tuaàn 23
+ Reứn chửừ vieỏt vaứ giửừ gỡn saựch vụỷ
+ Tieỏp tuùc thửùc hieọn toỏt vieọc hoùc taọp.
+ Thửùc hieọn veọ sinh trửụứng lụựp, chaờm soực caõy xanh
+ Thửùc hieọn toỏt noọi quy trửụứng lụựp
+ Thửùc hieọn ATGT vaứ phoứng choỏng dũch beọnh.
- Daởn doứ HS thửùc hieọn toỏt caực phửụng hửụựng ủaừ ủeà ra.
- HS chụi troứ chụi.
- Haựt taọp theồ.
- Ban caựn sửù lụựp laàn lửụùt leõn baựo caựo trửụực lụựp.
- Lụựp trửụỷng baựo caựo thửùc hieọn noọi quy cuỷa lụựp tuaàn 22
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
 Duyệt của tổ khối trưởng	 Duyệt của Ban giám hiệu
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc