Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.

II. Đồ dùng dạy – học :

+ Phiếu ghi các bài đọc.

+ Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ Phiếu ghi các bài đọc.
+ Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
Hoạt động 1: HDHS ôn lại các bài đọc trong 3 chủ điểm đã học. 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
 ( Khoảng ¼ số HS trong lớp ) .
- Học sinh đọc như mục tiêu.
Hoạt động 2:
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi ghi nội dung chính của từng bài vào vở .
- 1 HS báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng .
3. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học .
- HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL, kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Tổ chức cho học sinh nêu tên các chủ điểm, kiểm tra đọc.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Ba em làm bài ra bảng phụ.
- Gọi nhận xét củng cố.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
II. Đồ dùng dạy – học :
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài .
	2.Luyện tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 .
- HS đọc đề bài và tự làm bài .
Bài 2 .
- HS tiếp tục thực hiện .
1/ 
a) = 12,7 : mười hai phẩy bảy .
b) = 0,65 : Không phẩy sáu mươi lăm 
c) =2,005:Hai phẩy không không năm. 
d)=0,008:không phẩy khg không tám 
2/ a) 11,20km > 11,02km .
b) 11,02km = 11,020km 
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11020m = 11km = 11,02km .
Bài 3 .
- HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài .
- GV nhận xét, cho điểm HS .
Bài 4 .
- HS đọc đề toán .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở bài tập .
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
3/ 
4m85cm = 4,85m
72ha = 0,72km²
4/ Bài giải 
	Giá tiền của 1 hộp đồ dùng là .
 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng )
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là : 15 000 36 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số : 540 000 đồng.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
- Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ , tèc ®é 95 ch÷/ 15 phĩt, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi.
II. Đồ dùng dạy – học : 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SBT,GK.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Ôn tập :
1. Giới thiệu bài : 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- GV cho HS đọc một lần bài thơ.
- GV đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
- Nêu đại ý bài?
- GV đọc cho HS viết.
- GV chấm một số vở.
Hoạt động 2: Tiếp tục kiểm tra đọc ¼ số học sinh
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học. 
- Sông Hồng, sông Đà. 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 4 )
I. Mục tiêu:
- LËp ®­ỵc b¶ng tõ ng÷ ( DT,§T,TT, thµnh ng÷ tơc ng÷) vỊ chđ ®iĨm ®· häc (BT1).
- T×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa , tr¸i nghÜa theo y/c cđa BT2
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bộ đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Ôn tập :
Hoạt động 1 : Củng cố về danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học
 MT: HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học.
Bài 1/96
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm việc ;giao việc cho các nhóm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm
- Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác
Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
Bài 2: MT: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập 
+ Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất
+ 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
+ Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm .
+ Đại diện nhóm trình bày .
+ Lớp theo dõi bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày trên bảng đồ dùng học tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HKI
I, Yªu cÇu 
Tập trung vào kiểm tra :
-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
Khối trưởng ra đề
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực hiện một số việc nên làm để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học :
 + GV: Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
 + HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy – học :	
1. Giới thiệu bài : “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
+ H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
+ H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
+ H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
- Một số HS trình bày kết quả
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
( Tiết 5 )
I. Mục tiêu : 
- Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
- Nªu d­ỵc mét sè ®iĨm nỉi bËt vỊ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong vë kÞch Lßng d©n vµ b­íc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp.
II. Đồ dùng dạy – học :
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 .
	- Trang phục để diễn kịch .( NẾU CÓ)
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Tiến hành tương tự tiết 1 .
B. Bài mới :
Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc
Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật .
- Gọi HS phát biểu .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm .
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch .
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn .
- Khen ngợi, trao phần thửơng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải .
3. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dì Năm : bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ .
	An : thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ thù không nghi ngờ .
	Chú cán bộ : bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân .
	Lính : hống hách .
	Cai : xảo quyệt, vòi vĩnh .
- Nhóm kịch diễn giỏi nhất .
	Diễn viên đóng kịch giỏi nhất .
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN (Tiết 3 )
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
-Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
-T×m vµ ghi l¹i ®­ỵc c¸c chi tiªt HS thÝch nhÊt trong c¸c bµi v¨n miªu t¶ ®· häc (BT2)
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học :
- VBT, 
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài : giáo viên nêu yêu cầu bài học
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐHTL
MT:HS thực hiện kiểm tra TĐ - HTL theo Y/C của GV - Nhận xét nhắc nhở HS
Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 
MT: HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học
 + Gợi ý và giao việc 
- Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy?
- Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết
- Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:
 VD : Trong bài văn tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi bồ đề tre ... ën dò : 
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
- Nhận xét tiết học.
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
Kết luận: Phù hợp khí hậu nhiệt đới. Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
- Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu 
- VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (sauThái Lan)
- HS làm bài sách bài tập
- TB, nhận xét .
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt 
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,  được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng .
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,  ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý Ị ngành chăn sẽ phát triển bền vững .
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011
TOÁN : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết: 
-Tính tổng nhiều số thập phân.
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Giảng bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân .
a, GV nêu ví dụ .
- GV hỏi : Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng ?
- GV nêu .
- Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5 .
27,5 + 36,75 + 14,5 = 78,75
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình .
- GV nhận xét và nêu lại 
b, GV nêu bài toán .
- Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác 
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên .
- GV nx bài HS trên bảng lớp, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 
Hoạt động 2 : Luyện tập , thực hành .
Bài 1 .
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính tổng các số thập phân. HS cả lớp theo dõi và nhận xét .
Bài 2 .
- HS đọc thầm đề bài và thực hiện .
- HS đọc thầm đề bài và thực hiện .
- Học sinh chữa bài (SBT)
a) Ví dụ : SGK
- Tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5 .
- HS trao đổi nhau và cùng tính .
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm , dưới làm nháp.
b) Bài toán : SGK .	 
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh .
1/ 
a) b) 
+
	5,27 6,4 
+
 14,35 18,36 
 9,25 52 
 28,87 76,76 
a
b
c
(a + b) + c 
a + (b + c)
2,5 
6,8
1,2
(2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5 
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5 
1,34
0,52
4
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
- HS nêu nhận xét : Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp
 Bài 3.
- 1 HS đọc đề bài, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
3. Củng cố – dặn dò : 
- Học thuộc tính chất của phép cộng.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
3/ a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
= 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 10 = 20
KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời về phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
- Học sinh nêu ghi nhớ.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Ôn tập :
1. Giới thiệu bài : Ôn tập con người và sức khỏe.
2. Ôn tập :
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK.
- Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
Các bạn bổ sung.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- HDHS tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK.
- Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc 
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
Bước 2: 
Bước 3: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động .
- HS làm việc theo nhóm, GV quan sát và gợi ý: Qs hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về ND của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ 
3. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
- Nhóm 3: Bệnh viêm não.
- Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
- HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông ).
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp .
TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA GIỮA HKI ( viết )
I, Yªu cÇu
- KiĨm tra ( viÕt ) theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng HK1
- Nghe viÕt ®ĩng chÝnh t¶ ( tèc ®é viÕt kho¶ng 95 ch÷/ 15 phĩt), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi ; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ ( v¨n xu«i).
- viÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ c¶nh theo néi dung, yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
II, Lªn líp 
Ho¹t ®éng 1
1, §Ị bµi : H·y t¶ ng«i tr­êng th©n yªu ®· g¾n bã víi em trong nhiỊu n¨m qua.
2, Häc sinh lµm bµi
H­íng dÉn t×m hiĨu ®Ị bµi, häc sinh lµm bµi vµo vë.
GV chĩ ý bao qu¸t giĩp ®ì häc sinh yÕu kÐm.
Ho¹t ®éng 2
Thu chÊm.
NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn dß : chuÈn bÞ bµi sau.
___________________________________________
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
I. Mục tiêu:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. (không yêu cầu tường thuật)
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Nâng cao lòng tự hào về truyền thống dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy – học :
 + GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình .
MT: HS biết được ngày Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập.
- GV nêu yêu cầu . 
Kết luận : Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ dự lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. 
MT: HS nắm đựơc diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập , nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø.
 a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ
H. Buổi lễ diễn ra tại đâu? Vào thời gian nào?
H. Buổi lễ diễn ra gồm có những ai? 
H. Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
H. Buổi lễ kết thúc ra sao?
-Nhận xét kết luận :
H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì? 
H. Việc làm ấy thể hiện điều gì? 
b) Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập. 
+ 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập 
+ Nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?
- Nhận xét chốt lại ý kiến :
Bản Tuyên ngôn Độc lập đã :
- Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam
- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do ấy 
c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø.
H. Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
 Nhận xét chốt lại 
- Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định:
- Quyền độc lập của dân tộc ta 
-Khai sinh chế độ mới.
- Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945 còn một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét củng cố tiết học
+ Học sinh làm nhóm.
+ Cá nhân trả lời.
+ Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh ( SGK hoặc sưu tầm được) nêu một số nét về quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 – 9 - 1945
+ Thảo luận : Nhóm /4 HS cùng nghiên cứu SGK thảo luận để xây dựng diễn biến 
+ Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận 
+ Lớp nhận xét bổ sung 
+ Cá nhân tự suy nghĩ trả lời câu hỏi 
+ Lớp góp ý bổ sung
+ 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập
+ Đọc thầm và Trao đổi cặp đôi 
+ Đại diện nhóm trình bày 
+ Lớp theo dõi bổ sung 
+ Trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945
+ Trình bày 
+ Lớp trao đổi góp ý 
Sinh hoạt lớp
1. Nghe các tổ báo cáo kết quả hoạt động của tổ.
2. Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần qua.
- Nền nếp 
- Học tập 
- Cơng tác đội 
3. Phổ biến nhiệm vụ tuần tới :
- Nền nếp : duy trì thật tốt nền nếp tự quản, truy bài. ...
- Học tập : tích cực thi đua học tốt chuẩn bị thi 8 tuần kì 1
- Cơng tác đội : thi đua học tốt chào mừng ngày 15 tháng 10 ngày Bác Hồ gửi thư... qua các hoạt động nền nếp, học tập, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 10 CKT TR.doc