Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 33

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 33

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)

GIO DỤC QUYỀN V BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

I. MỤC TIU:

- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.

- Thực hiện những bổn phận cĩ nghĩa l những việc cc em phải lm

- Gio dục HS yu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Cc điều trích trong công ước của Liên hợp quốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
THỨ
TIẾT
MƠN
BÀI DẠY
ĐDDH
HAI
18/4
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Dành cho địa phương 
Bảng phụ 
3
Tập đọc 
Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
4
Tốn 
Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Phấn màu bảng phụ 
5
Lịch sử
Ơn tập
Tư liệu lịch sử 
BA
19/4
1
Tốn 
Luyện tập 
Phấn màu bảng phụ 
2
Chính tả
Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
Bảng phụ ghi nội dung BT
3
Luyện từ- Câu
MRVT: Trẻ em
Bảng phụ ghi nội dung BT
4
Khoa học
Tác động của con người đến mơi trường rừng
Tranh SGK 
5
TƯ
20/4
1
Tốn 
Luyện tập chung
Phấn màu bảng phụ 
2
Địa lí 
Ơn tập cuối năm
Bản đồ 
3
Kể chuyện 
Kề chuyện đã nghe, đã đọc.
Bảng phụ ghi nội dung BT
4
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
5
Kĩ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 1)
Bộ lắp ghép 
NĂM
21/4
1
Tập làm văn
Ơn tập về tả người
bảng phụ
2
Tốn 
Một số dạng bài tốn đã học
Phấn màu bảng phụ 
3
Luyện từ-Câu
Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
Bảng phụ ghi nội dung BT
4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi
tranh
5
SÁU
22/4
1
Tốn 
Luyện tập. 
Phấn màu bảng phụ
2
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
Bảng phụ
3
Khoa học
Tác động của con người đến mơi trường đất
Tranh SGK
4
Âm nhạc
Tập biểu diễn 2 bài hát Tre ngà bên lăng Bác, bài hát do địa phương tự chọn ở tuần 24. Ơn tập đọc nhạc số 6.
Bảng phụ
5
SHTT
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM 
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của cơng ước.
- Thực hiện những bổn phận cĩ nghĩa là những việc các em phải làm 
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các điều trích trong cơng ước của Liên hợp quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Ttg
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
- Tiết học này giúp chúng ta hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của cơng ước.
2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo cơng ước về quyền trẻ em.
- GV đọc các cơng ước về quyền trẻ em.
+ Những mốc quan trọng về bản cơng ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào?
+ Việt Nam đã kí cơng ước vào ngày tháng năm nào?
- Kết luận chung 
2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về cơng ước.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 để trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Cơng ước tập trung vào những nội dung nào? Nêu rõ từng nội dung?
Câu 2 : Trình bày nội dung một số điều khoản? 
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
- Kết luận chung
2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2, nêu một số điều khoản 
- Kết luận chung
 3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét giờ học 
- Ơn, chuẩn bị bài.
(5)
(27’)
(3’)
- 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét.
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe để trả lời câu hoi.
+ Tháng 10 (1979- 1989) và được thơng qua vào ngày 10-11-1989 và cĩ hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đã cĩ 20 nước phê chuẩn.
+ Việt Nam đã kí cơng ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và nước đầu tiên ở châu Á.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.
+ 3 nguyên tắc: Trẻ em được xác định dưới 18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt.
- Một số điều khoản 
- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp.
- Nhĩm khác nhận xét , bổ sung
- Đại diện vài em nêu trước lớp
(Điều 8, 13)
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc lưu lốt , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sĩc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật.
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Ttg
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi: 
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con cĩ ước mơ gì ? 
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên một số luật của nước ta, trong đĩ cĩ Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Hơm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em cĩ bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thơng báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thơng tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
+ Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sĩc sức khỏe ban đầu, cơng lập, bản sắc, 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
- Đặt tên cho mỗi điều luật nĩi trên ?
- Điều luật nào nĩi về bổn phận của trẻ em ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, cịn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
c) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”.
(5)
(27’)
(3’)
2 HS trình bày:
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Điều 15, 16, 17.
- HS thảo luận nhĩm 4.
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Nhĩm 2: Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- Cá nhân: Trong 5 bổn phận đã nêu, tơi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tơi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. Tơi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trơng em. Ở trường, tơi kính trọng, nghe lời thầy cơ giáo. Ra đường, tơi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tơi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tơi cịn xấu, điểm mơn Tốn chưa cao do tơi chưa thật cố gắng trong học tập,
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để cĩ ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.
 Mơn: TỐN
ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
 - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài cịn lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Ttg
Hoạt động học
@ Dạy bài mới:
1. Ơn tập các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương:
GV cho HS nêu lại các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Thực hành:
* Bài 1: GV hướng dẫn HS tính diện tích cần quét vơi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa. GV cho HS tự làm bài. Sau đĩ, GV chữa bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
 Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình lập phương.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
 Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét. 
3. Củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Cho học sinh viết lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét tiết học.
(5)
(27’)
(3’)
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 -3 HS nhắc lại cơng thức.
Bài giải
Diện tích xung quanh phịng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vơi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2 
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm bài. 
- Một số học sinh làm bảng lớp:
Bài giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích tồn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài. 
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
Bài giải
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vịi nước chảy đầy bể là:
3 :0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Lắng nghe.
- Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét.
- Lắn ... đất ở hơn. Ngồi ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thơng,
 3/ Hoạt động 2: Thảo luận
KNS*: - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhĩm để hồn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.
 - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ơng/ bà, bố/ mẹ, để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra về mơi trường đất nơi em sinh sống.
* Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến mơt trường đất trồng ngày càng suy thối.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
GV yêu cầu nhĩm trưởng điểu khiển nhĩm mình thảo luận câu hỏi:
- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu, đến mơi trường đất.
- Nêu tác hại của rác thải đối với mơi trường đất.
Bước 2: 
GV mời đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
GV kết luận:
Cĩ nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối:
- Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đĩ cĩ biện pháp bĩn phân hĩa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Những việc làm đĩ khiến mơi trường đất, nước bị ơ nhiễm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường đất.
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( bài viết, hình ảnh,) để tuyên truyền bảo vệ mơi trường đất nơi đang sinh sống.
- GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thơng tin về tác động của con người đến mơi trường đất và hậu quả của nĩ; chuẩn bị trước bài “Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước ”.
(5)
(27’)
(3’)
HS trả lời:
- Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây cơng nghiệp; để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,); lấy gỗ để xây nhà, đĩng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. Ngồi nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng cịn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Hậu quả của việc phá rừng:
+ Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xĩi mịn trở nên bạc màu.
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số lồi đã bị tuyệt chủng và một số lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm HS quan sát hình và thảo luận. 
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung ý kiến.
+ Hình 1 và 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sơng (hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sơng (hoặc kênh)...
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đĩ là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng mơi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
- HS phát biểu: Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu đơ thị hĩa, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường,
- Làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm HS thảo luận.
Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung ý kiến. 
Aâm nhạc (tiết 33)
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT:
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU :
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 -Tập biểu diễn 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp với các hoạt động.
*Nếu có điều kiện: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
II.CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
Đệm đàn 
Nhạc cụ quen dùng .
Tranh ảnh về lăng Bác, tranh về quê hương
 2. Học sinh : 
	-SGK âm nhạc 5.
	- Nhạc cụ gõ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) ôn tập 
 3. Bài mới : (27’) . Oân tập và kiểm tra 2 bài hát tre ngà bên lăng bác, màu xanh quê hương và ôn tập bài TĐN số 6 
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tập biểu diễn bài hát tre ngà bên lăng bác. 
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát .
- GV kiểm tra từng nhóm hát, cá nhân hát
Hoạt động lớp .
Cả lớp ôn lại bài hát
Hoạt động 2 : Tập biểu diễn bài màu xanh quê hương
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát .
- GV kiểm tra từng nhóm hát, cá Hoạt động 3: Oân tập TĐN số 6, không kiểm tra 
MT : Giúp HS gõ phách đúng.
GV đàn cho hs nghe bài TĐN số 6
Hoạt động lớp .
Cả lớp ôn lại bài hát
-Cả lớp đọc vài ba lần sau đó ghép lời
-Hs đcj nhạc, hát lời và gõ phách, thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ.
 4. Củng cố : (3’)
	- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại )
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	-Về nhà học thuộc 2 bài hát vừa ôn.
THỂ DỤC (TIẾT 65)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác phát cầu, chuyển cầu bằng mu bàn chân.
Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Dẫn bóng. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.chuẩn bị bảng rổ
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
20’
Cơ bản : 
MT : Môn thể thao tự chọn.
 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Môn tự chọn: đá cầu
Oân phát cầu bằng mu bàn chân
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
Thi phát cầu bằng mu bàn chân
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
Ném bóng
GV quan sát và sửa nếu HS thao tác sai
c) chơi trò chơi “Dẫn bóng” 5-6phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m
B/Học cách cầm bóng bằng hai tay trên vai
Ném từng nhóm 3 HS
Học Ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai)
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
Thể dục (Tiết 66)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác phát cầu, chuyển cầu bằng mu bàn chân.
Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Dẫn bóng. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.chuẩn bị bảng rổ
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
20’
Cơ bản : 
MT : Môn thể thao tự chọn.
 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Môn tự chọn: đá cầu
Oân tâng cầu bằng mu bàn chân
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
Oân phát cầu bằng mu bàn chân
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu, giải thích động tác
-GV chia nhóm để HS luyện tập
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
 Thi tâng cầu bằng mu bàn chân 9-11 phút
-chia tổ cho học sinh luyện tập
Ném bóng
GV quan sát và sửa nếu HS thao tác sai
c) chơi trò chơi “Dẫn bóng” : 5-6phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m
Mỗi tổ 5-6 HS. HS tự quản tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
B/Oân Ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
Ném từng nhóm 3 HS
Ôn Ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5tuan333cothaiqv.doc