Giáo án Đạo đức lớp 5

Giáo án Đạo đức lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- HS biết những làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

 ( Đối với HSKG: - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày dạy: Thứ ngày tháng 1 năm 2010
Đạo đức lớp 5 
Em yêu quê hương ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết những làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 ( Đối với HSKG: - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài (1-2 phút )
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
( 8-10’ )
Hoạt động2
Làm bài tập 1 SGK.
. ( 8 - 9’)
Hoạt động3
Liên hệ thực tế.
( 7-9’ )
Củng cố, dặn dò
( 2 – 3’ )
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV kể chuyện Cây đa làng em.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
- GV mời một số nhóm HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để hiện tình yêu quê hương?
- GV mời một số HS trình bày trước lớp; Các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
- GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
- GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát... nói về tình yêu quê hương.
- HS lập lại tenn bài học.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập 1 nhóm đôi.
- Vài nhóm HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS giơ thẻ màu theo sự hướng dẫn của GV.
- HS giải thích lý do.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ ngày tháng 1 năm 2010
Đạo đức lớp 5 
Em yêu quê hương ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết những làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 ( Đối với HSKG: - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài (1-2 phút )
Hoạt động 1
Triển lãm nhỏ bài tập 4 SGK.
 ( 5 - 6’ )
Hoạt động2
Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK).
( 5 - 6’)
Hoạt động3
Xử lí tình huống bài tập 3 SGK.
 ( 7-9’ )
Hoạt động 4
Trình bày kết quả sưu tầm.
( 5 – 7’)
Củng cố, dặn dò
( 2 – 3’ )
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao mỗi một người cần yêu quê hương?
+ Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào? 
+ Các em đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét.
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh.
- Cho HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 
- Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời HS giải thích lý do.
- GV kết luận: 
. Tán thành với những ý kiến (a), (d).
. Không tán thành với các ý kiến (b), (c).
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lí các tình huống của bài tập 3 theo nhóm 4.
- Cho đại diện các nhóm HS trình bày từng tình huống.
- GV kết luận:
. Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách...
. Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
- GV cho HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa... đã chuẩn bị.
- Cho cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát...
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Tôn trọng UBND phường, xã.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lập lại tên bài học.
- Các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh.
- Cả lớp xem tranh và bình luận.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước.
- Vài HS giải thích lý do
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 các tình huống.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS biểu diễn văn nghệ.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 5 
ủy ban nhân dân xã ( phường ) ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.
- Kể được một sô công việc của ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phảo tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường ).
- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường ).
 ( Đối với HSKG: - Tích cực tham gia các hoạt dộng phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức ).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài (1-2 phút )
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
 ( 5 - 6’ )
Hoạt động2
Làm bài tập 1 SGK.
 ( 5 - 6’)
Hoạt động3
Làm bài tập 3 SGK.
 ( 7-9’ )
Củng cố, dặn dò
( 2 – 3’ )
- GV yêu cầu HS trình bày những việc mình đã làm được để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV mời 2 HS đọc truyện SGK.
- Cho HS thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+ UBND phường làm các công việc gì?
+ UBND phường có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND phường?
- GV nhận xét, kết luận: UBND phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND phường hoàn thành công việc.
- GV yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập 1 theo nhóm 4.
- GV mời một số nhóm HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận: UBND phường làm các việc: (b), (c), (d), (đ), (e), (h), (i).
- GV cho HS làm bài tập cá nhân.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận:
. (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. 
. (a) là hành vi không nên làm.
- GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm hiểu về UBND phường tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND phường đã làm.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lập lại tên bài học.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cả lớp các câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập 1 nhóm đôi.
- Vài nhóm HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Một số HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 5 
ủy ban nhân dân xã ( phường ) ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.
- Kể được một sô công việc của ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phảo tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường ).
- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường ).
 ( Đối với HSKG: - Tích cực tham gia các hoạt dộng phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức ).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài (1-2 phút )
Hoạt động 1
Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK).
 ( 10 - 12’ )
Hoạt động2
Bày tỏ ý kiến (bài tập 4 SGK).
 ( 10 - 12’)
Dặn dò
( 2 – 3’ )
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta cần tôn trọng UBND phường?
+ Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng UBND phường như thế nào?
+ Em đã làm được những việc gì thể hiện sự tôn trọng UBND phường? 
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống cho từng nhóm 3 HS.
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét kết luận:
. Tình huống (a): nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
. Tình huống (b): nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
. Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND phường về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1-6; ngày Rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: UBND phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện hành vi tôn trọng UBND phường và tham gia các hoạt động do UBND phường tổ chức cho trẻ em.
- Dặn chuẩn bị bài sau Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lập lại tên bài học.
- HS thảo luận các tình huống theo nhóm 3.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đóng vai và chuẩn bị ý kiến theo nhóm 4.
- Vài nhóm HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 5 
Em yêu tổ quốc Việt NAm ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần ... ổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 5 
thực hành kĩ năng: Em yêu hòa bình 
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập kiến thức của bài : Em yêu hòa bình.
- HS vẽ được tranh đề tài Em yêu hòa bình và từ đó thêm hiểu giá trị của hòa bình, trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 5.
- Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Tranh về đề tài : Em yêu hòa bình.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài 
(2-3phỳt)
Hoạt động 1:
Ôn tập
 (6 - 7 phỳt)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 (15 - 17 phỳt)
Dặn dũ:
(3-4 phỳt)
- Nêu mục đích và yêu cầu của tiết học.
- Nêu câu hỏi để HS ôn tập:
+ Hòa bình mang lại cho chúng ta lợi ích gì ?
+ Chúng ta thề hiện lòng yêu hòa bình bằng những hoạt động gì ?
- Chia HS làm nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS vẽ chung một bức tranh trên khổ giấy A4. 
- Hướng dẫn HS vẽ tranh:
+ Treo tranh mẫu để các em tham khảo.
+ Hướng dẫn đề tài, chọn hình ảnh, màu sắc.
- Yêu cầu các em vẽ tranh về đề tài : Em yêu hòa bình. 
- Sau khi HS vẽ xong, GV trưng bày những bài vẽ đẹp, có nội dung hay.
- Tuyên dương những nhóm HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS thực hành các kiến thức của bài học vào cuộc sống hằng ngày, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình của trường, dịa phương tổ chức.
- Lắng ghe.
 - HS trả lời:
+ Hòa bình mang lại cho chúng ta cuộc sống thanh bình, mọi đất nước đều được phát triển, không có chiến tranh, trẻ em được đi học, 
+ Thể hiện: Đấu tranh chống chiến tranh, phản đối chiến tranh, giao lưu với bạn bè thế giới, hợp tác giữa các nước để cùng nhau tồn tại và phát triển,
- Lắng nghe.
- Thể hiện lòng yêu hòa bình bằng cách vẽ tranh về đề tài Em yêu hòa bình.
- Quan sát, nhận xét tranh của bạn.
- Vỗ tay tuyên dương.
 - HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 5 
thực hành kĩ năng: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập kiến thức của bài : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- HS xây dựng được một kế hoạch tiết kiệm điện và nước cho gia đình.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 5.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
(1-2 ‘)
Hoạt động 1:
Ôn tập bài bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 (3-4 ‘)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng (15 – 17 phỳt)
 Dặn dũ:
(1-2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học
- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh
thảo luận theo các câu hỏi gợi ý 
+ Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận từng nội dung
- Kết luận: Mỗi người chúng ta phải có ý thức bảo tài nguyên thiên nhiên 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và ở nhà trường trong thời gian một tuần và ghi kết quả vào phiếu.
- GV yêu cầu HS xác định kế hoạch về cách sử dụng ngay trên lớp sau đó xem, có hợp lí không. Sau đó đem nộp cho GV xác nhận.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo kế hoạch và đánh dấu x để theo dõi sự thực hiện qua mỗi ngyà trong tuần. Yâu cầu bạn cùng bàn nhắc nhở nhau cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học . 
 -Về góp phần thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
+ Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là duy trì cuộc sống của con người.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như: Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, Không chặt phá rừng bbừa bãi, bảo vệ tầng khí quyển,
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- Cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
HS lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và ở nhà trường trong thời gian một tuần và ghi kết quả vào phiếu.
- Trao đổi với nhau để lập kế hoạch. Sau đó nộp cho GV xác nhận.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách làm, phối hợp bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của Gv.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
T17
Đạo đức : Hợp tác với người xung quanh ( T2 ) 
I- Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người 
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp , của trường 
- Có thái độ mông muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè , thầy giáo , cô , giáo và mọi người trong công việc của lớp , của trường , của gia đình , của cộng đồng 
II- Các hoạt động dạy học 
A- Bài cũ : 
B- Bài mới 
* Hoạt động 1: Đánh giá việc làm 
* Hoạt động 2 :Trình bày kết quả thực hành 
* Hoạt động 3 : Thảo luận , xử lí tình huống 
* Hoạt động 4 : Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác 
C- Củng cố : 
- Kể một số biểu hiện của làm việc hợp tác 
HT : Nhóm , lớp 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau 
- Thảo luận chung 
- Nhận xét kết luận : e, a thể hiện sự hợp tác 
- Yêu cầu H đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước 
- Nhận xét một số công việc 
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm : Thảo luận để xử lí các tình huống trong bài tập 4 và ghi kết quả trả lời của các nhóm 
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả , GV ghi ý chính lên bảng 
-Yêu cầu H trả lời : 
+ Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào ?
+ Nếu khi hợp tác , em không đồng ý với ý kiến của bạn , em nên nói như thế nào với bạn ?
+ Trước khi trình bày ý kiến , em nên nói gì ?
+ Khi bạn trình bày ý kiến , em nên làm gì ?
- Nhận xét , kết luận 
* GV tổng kết bài : Trong cuộc sống và học tập có rất nhiều công việc , rất nhiều nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt được kết quả như mông muốn . Chính vì vậy , chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh . Hợp tác đúng cách , tôn trọng người hợp tác sẽ giúp các em giải quyết công việc và nhiệm vụ nhanh hơn , tốt hơn , đồng thời cũng làm mọi người gắn bó với nhau hơn 
- Nhận xét giờ học , tuyên dương 
- 2 H lên bảng 
- H thảo luận 
- H trình bày kết quả thực hành 
- H thảo luận nhóm 
- H trình bày 
- H đọc lại 
- H trả lời 
- Lắng nghe 
T19
Đạo đức: em yêu quê hương(T1) 
I- Mục tiêu : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương 
- Yêu mến , tự hào về quê hương mình , mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
II. Chuẩn bị: Giấy, nến, ống nghiệm, giấm, tăm tre, chén, phiếu học tập theo nhóm
III-. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu 
truyện
12-13/
HĐ2: Làm bài tập 1 
 6-7/
HĐ3: Liên hệ thực tế
 4-5/
* Hoạt động tiếp nối
 7-8/
3.Củng cố, dặn dò: 2/
Nhận xét hành vi đạo đức của học sinh trong học kì I
Giới thiệu bài- ghi đề
PP: Thảo luận, đàm thoại 
-Đọc truyện “Cây đa làng em”
-Trả lời các câu hỏi SGK
-Huy động kết quả, nhận xét
-GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hơng của Hà. 
PP: Thảo luận, thực hành 
-Đọc BT 1
-Thảo luận
-Huy động kết quả- nhận xét
-GV kết luận: Trường hợp a, b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hơng
-Đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Trao đổi với các gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hơng này?
+ Bạn đã làm đợc những gì để thể hiện tình yêu quê hơng?
-GV kết luận và khen 1 số H đã biết thể hiện tình yêu quê hơng bằng những việc làm cụ thể
- Yêu cầu mỗi H vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hơng hoặc su tầm tranh, ảnh về quê hơng mình
-Các nhóm H chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hơng
 Huy động kết quả
VD: “Quê hơng là chùm khế ngọt
 Cho con trèo hái mỗi ngày
 Quê hơng là đờng đi học
 Con về rợp bớm vàng bay.”
 ( Đỗ Trung Quân- Quê hơng)
-Nhận xét gìơ học, tuyên dương những nhóm H hoạt động hiệu quả.
Nghe
Theo dõi
HT: nhóm, lớp
1H đọc. Lớp đọc thầm
 H thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời. 
Lớp bổ sung
HT: nhóm, lớp, cá nhân
1-2 H đọc
H thảo luận theo bàn
Đại diện 1 số nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, BS
1-2 H đọc
- H trao đổi, thảo luận nhóm
Một số H trình bày trớc lớp, các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm
Theo dõi
1-2 nhóm trình bày.
Giáo viên và cả lớp nhận xét
Theo dõi
T20
Đạo đức: EM YấU QUấ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu – Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương 
- Yêu mến , tự hào về quê hương mình , mong muốn được góp phần xây dựng quê hương . 
- í thức bảo vệ xõy dựng cuộc sống lành mạnh giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của quờ hương, đất nước.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ quờ hương 	 Bài thơ, bài hỏt ca dao về quờ hương 
III. Hoạt động dạy học:	
A.Bài cũ
B.Bài mới:
HĐ1. Triển lóm tranh
HĐ2. Thực hành bài tập 2 SGK
HĐ3: Xử lý tỡnh huống bài tập 3
HĐ4 : Liờn hệ thực tế
Củng cố:
- Tại sao mọi người luụn gắn bú với quờ hương? 
-Em hóy kể những việc làm thể hiện lũng yờu quờ hương?
Giới thiệu bài- ghi đề lờn bảng.
HT : Nhóm 
+ Hướng dẫn cỏc nhúm trưng bày và giới thiệu tranh ảnh đó sưu tầm.
+GV nhận xột tranh – tuyờn dương cỏc nhúm và nờu sự tin tưởng cỏc em sẽ làm được nhiều việc thể hiện lũng yờu quờ hương. 
+ GV nhận xột tuyờn dương nhúm trưng bày, thuyết trỡnh hay về tranh. 
HT : Nhóm , lớp 
+ Lần lượt nờu từng ý kiến trong bài tập 2 
 + Kết luận – nờu cõu hỏi củng cố 
- Những hành động, thỏi độ nào biểu hiện tỡnh yờu quờ hương? 
+ GV nờu yờu cầu 
 + Chia lớp thành 4 nhúm 
 + GV theo dừi, nhận xột, chốt lại ý chớnh.
- Kể lại những hành động bảo vệ quờ hương mà em biết?
- Nờu những hành vi việc làm chứng tỏ chưa cú ý thức bảo vệ quờ hương?
 + Nhận xột, tuyờn dương 
2 H trả lời, lớp nhận xét
Cỏc nhúm lần lượt đớnh tranh và qiới thiệu tranh nhúm mỡnh 
Cỏc nhúm trao đổi, nhận xột bỡnh luận 
Lắng nghe, ghi nhớ.
 Bày tỏ thỏi độ bằng cỏch đưa thẻ mặt đỏ (xanh)
1 số HS giải thớch lý do.
Nhận xột, bổ sung. 
H nêu ý kiến 
Lắng nghe thực hiện.
 Thảo luận nhúm. 
 Theo từng tỡnh huống, đại diện 4 nhúm lần lượt trỡnh bày.
Nhúm khỏc bổ sung.
HS lần lượt cử đại diện lờn trỡnh bày bài hỏt, ca dao, tục ngữ núi về bảo vệ quờ hương.
HS khỏc nhận xột.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dao duc lop 5.doc