Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 24

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 24

lịch sử ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bi học, HS biết:

- Thống k những sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV)

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Các hình ở SGK từ bi 17-19, tư liệu

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
TuÇn 24
 Líp 4A Thø hai, ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2012
LỊCH SỬ ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV)
II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Các hình ở SGK từ bài 17-19, tư liệu
 III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
 GV nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.
2. Nợi dung các hoạt đợng
Hoạt động1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.
Gợi ý:
- Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV
Năm
Sự kiện
938-1006
1006-1226
1226-1400
Buổi đầu Độc lập
- Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV
Năm
Triều đại
968-980 
980-1009
1226-1400 
-1400-1406
 1428-1527
Nhà Đinh
- Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Năm
Các sự kiện
968
981
1010
1221428
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
-GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
-Giới thiệu chủ đề cuộc thi
Tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
C. Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
1HS trả lời câu hỏi 
HS nhận xét, bở sung
HS mở SGK 
-HS thảo luận nhĩm đơi, đại diện nhĩm nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung thống nhất:
-938-1006: Buổi đầu độc lập
-1006-1226: Nước Đại Việt thời lý.
-1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần.
thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.
-968-980 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư
-980-1009: Nhà tiền Lê- Đại Cồ Việt-Hoa Lư.
-1009-1225: Nhà Lý- Đại việt- Thăng Long
-1226-1400: Nhà Trần- Đại Việt-Thăng Long
-1400-1406: Nhà Hồ- Đại ngu- Tây Đơ.
-1428-1527: Nhà Hậu Lê- Đại Việt- Thăng Long
-968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
-981: Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần hai.
-1010: Nhà Lý dời đơ ra thăng long
-1075-1077: K/C chống quân Tống Xâm lượclần hai.
-1226: nhà Trần Thành lập
-1226-1400: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Nguyên.
-1428: Chiến thắng Chi Lăng.
HS nhắc lại
-Kể trước lớp về sự kiện lịch sử, về nhân vật lịch sử: lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo
2 HS nêu lại nội dung tiết học
Đọc bài: Trịnh Nguyễn phân tranh
ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cĩ khả năng:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương 
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG
- Kĩ năng xác định giá trị văn hố tinh thần của những nơi cơng cộng 
- Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt đợng giữ gìn các cơng trình cơng cợng ở địa phương
III. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - Sách giáo khoa 
- Thẻ màu 
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Vì sao chúng ta phaỉ bảo vệ cơng trình cơng cộng?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nợi dung các hoạt đợng
Hoạt động 1: Kết quả điều tra 
Yêu cầu HS làm BT 4/36 .
GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ cho các nhĩm:
Các nhĩm trình bày kết quả điều tra thực trạng các cơng trình cơng cộng ở địa phương,nêu cách,biện pháp để bảo vệ để cơng trình cơng cộng đĩ .
- GV nhận xét kết luận: 
Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến
 Yêu cầu HS đọc từng ý kiến và bày tỏ ý kiến của mình ở bài tập 3/tr36: 
GV nhắc lại quy định khi đưa thẻ.
GV đọc từng ý kiến, yêu cầu HS lần lượt đưa các ý kiến để HS bày tỏ của mình và giải thích Vì sao đúng?
GV nhận xét kết luận: Các ý kiến a đúng;
 ý kiến b,c là sai
Hoạt động3: Tìm hiểu thực trạng ở địa phương
Yêu cầu HS đọc bài 4, TLN đơi, hồn thành vào VBT, nêu ý kiến
GV nhận xét, đánh giá chung
Hoạt động4 : Thực hành
Yêu cầu HS kể việc làm thể hiện sự bảo vệ cơng trình cơng cộng
GV nhận xét và đánh giá kết quả
C.Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị: +Về nhà hồn thành vở bài tập
 +Chuẩn bị bài sau
1 HS trả lời
HS nhận xét, bở sung
HS mở SGK
1 HS đọc đề, HS HĐ nhĩm 4 
Đại diện 4 nhĩm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến về cách bảo vệ cho thích hợp.
2 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân dùng thẻ để thể hiện ý kiến của mình với những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?
Lớp trao đổi ,nhận xét
2 HS nêu lại ý đúng
2 HS đọc và nêu yêu cầu của bài
Thảo luận nhĩm đơi, đại diện nêu kết quả
HS nối tiếp kể
2 HS đọc lại ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao Thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
 -Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
 -Tranh, ảnh về Cần Thơ (sưu tầm)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ :
 - Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 - Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
 - GV nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng 
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
- Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
- Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
 * GV nhận xét, kết luận .
Hoạt động2: Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ VN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
 Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
+ Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
+ Trung tâm văn hóa, khoa học .
+ Trung tâm du lịch .
 Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
- GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế (như SGV/103).
C. Củng cố, dặn dị: 
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà ôn lại các bài từ bài 16 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
- 1 HS lên chỉ 
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét. 
 - HS nhắc lại.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+ HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
+ Đường ô tô, đường thủy .
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận nhĩm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
.
Về nhà chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỢNG NGLL Chđ ®Ị th¸ng 2
 Em yªu Tỉ quèc ViƯt Nam
 TiÕt 2 GIAO LƯU HÁT DÂN CA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Biết sưu tầm và hát các bài hát dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong nước
- Thêm yêu mến, gắn bĩ với trường lớp, quý trọng thầy cơ, đồn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt
II. QUY MƠ HOẠT ĐỢNG
Tở chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các bài hát dân ca
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đợng1: Chuẩn bị
GV phở biến:
- Nợi dung: Thi hát các bài hát dân ca
- Hình thức: Cĩ 2 phần
+ Hát đơn ca
+ Các đội, nhĩm
- Giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3, 1 giải khuyến khích
Hoạt đợng2: Tở chức cuợc thi
GV yêu cầu:
-Tuyên bớ lí do, đại biểu
- Giới thiệu ND, chương trình
- Bầu Ban giám khảo
- Cử người dẫn chương trình
- Bốc thăm
Hoạt đợng3: Nhận xét, đánh giá, trao giải thưởng
Yêu cầu Ban giám khảo cơng bớ kết quả và giải thưởng
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Thành lập Ban tở chức
- Phân cơng trách nhiệm cho từng người
HS lắng nghe và thực hiện:
- Các tở bớc thăm
- Ban giảm khảo cơng bớ điểm sau mỡi tiết mục
HS lắng nghe
Ai được giải lên nhận giải thưởng
1 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
 Thø ba, ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2012
 Buỉi s¸ng líp 4B 
KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
Nêu được thực vật cần sáng để duy trì sự sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Hình minh hoạ trang 94,95 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nợi dung các hoạt đợng
Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
- Em nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
- Cây đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
- Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
GV nhận xét, kết luận: Aùnh sáng giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, . 
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại s ... g, mừng xuân
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 Thø n¨m, ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2012
 BUỞI SÁNG LỚP 4C
 Lịch sử: Ơn tập
 Đạo đức: Giữ gìn các cơng trình cơng cợng (Tiết 2)
 Địa lí: Thành phớ Cần Thơ
 Hoạt đợng NGLL: Giao lưu hát dân ca
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 BUỞI CHIỀU LỚP 5B
 Lịch sử: Đường Trường Sơn
 Địa lí: Ơn tập
 Hoạt đợng NGLL: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỞ QUỚC VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hĩa và kih tế của Tổ quốc Việt Nam. 
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- yêu Tổ quốc Việt Nam
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đát nước và con người Việt Nam
 III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - HS:Sách GK
 - Tranh ảnh về con người Việt Nam và các nước khác.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
-Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
-Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì?
-Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây.dựng đất nước?
GV đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1 Củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam .
Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu kết quả
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn viên du lịch
Yêu cầu HS đọc bàii tập 3, nêu yêu cầu của bài .Thảo luận nhĩm 4, phân vai
GV nhận xét, tuyên dương nhĩm đĩng vai tốt. 
GV hỏi: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động3: Thực hành
Yêu cầu HS trình bày các bài hát, bài thơ, câu ca dao tục ngữ ca ngợi đất nước ta
GV nhận xét, đánh giá kết quả
C. Củng cố, dặn dị: 
GV nhận xét tiết học.
 Bài sau: Em yêu hồ bình( t1).
 3 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
2HS đọc yêu cầu.
1 HS nêu kết quả
Cả lớp nhận xét, bổ sung
a,Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập.
b, Chiến thắng Điện Biên Phủ.
c, Giải phĩng miền Nam.
 d, gắn với chiến thắng Ngơ Quyền.
đNơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e,Nơi xuất phát của đơn vị giải phĩng tiến về giải phĩng Thái Nguyên ngày 16/8/1945.
HS TLN các nhĩm lên đĩng vai hướng dẫn viên du lịch
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS nối tiếp nêu ý kiến mình
HS nối tiếp trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2012
KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết2)
 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: 
 Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật: di chuyển, kiến ăn, tránh kẻ thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 -Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
- Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật ?
GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu: trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 +Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?
+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.
+Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
HSK,G:-Nếu không có mắt trời thì Trái Đất sẽ như thế nào?
 - Aùnh sáng có vai trò thế nào đối với sức khoẻ cong người?
GV nhận xét và kết luận: Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. Aùnh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Tuy nhiên sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
-Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.
-Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:
+ Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
+Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
(HSK,G) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
GV nhận xét và kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. 
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS thuộc bài ngay tại lớp.
-Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
1 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
-HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả đúng
+Aùnh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống, 
 +Aùnh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể, 
+Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
 +Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
-HS nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung.
-Câu trả lời đúng là:
+ Tên một số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò,  Những con vật đó cần ánh sáng để diện tích cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
+ Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga,ø vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, 
 Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùn, 
+ Các loài động vật khác nhau nhu cầu ánh sáng khác nhau
+Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích ăn nhiều, tăng cân và đẻ nhiều trứng.
-Lắng nghe.
2 HS đọc ghi nhớ
Về nhà chuẩn bị bài:Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
KỈ THUẬT CHĂM SĨC RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa.
- Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Cây trồng trong chậu, bầu đất; Bình tưới nước, rổ đựng cỏ, cuốc.
- Học sinh: SGK Kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
- Nêu cách trồng cây con ?
GV nhận xét và đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây.
1) Tưới nước cho cây
- Yêu cầu HS nêu mục đích của việc tưới nước.
- Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào?
+ Tưới bằng dụng cụ gì?
+ Trong H1 (SGK) người ta tưới nước cho cây bằng cách nào?
- GV làm mẫu cách tưới nước.
- Gọi HS lên làm lại thao tác tưới nước.
2) Tỉa cây
- Thế nào là tỉa cây?
- Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Hướng dẫn HS quan sát H2 (SGK) và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt H2a, b. 
- GV hướng dẫn HS cách tỉa cây.
3) Làm cỏ
- Yêu cầu HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.
- Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
- Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
- Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
- GV nhận xét hướng dẫn HS cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
4) Vun xới đất cho rau, hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây.
- Nêu tác dụng của việc vun gốc?
- Hướng dẫn HS quan sát H3 (SGK) và nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất.
Hoạt động2: Thực hành 
GV làm mẫu cách chăm sĩc, vun, xới bằng dầm xới, cuốc ở vườn trường
GV đánh giá kết quả thực hành
C. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS nối tiếp trả lời câu hỏi
Cả lớp thống nhất câu trả lời đúng:
- Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hịa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi.
+ Lúc trời râm mát.
+ Tưới bằng vịi phun làm cho đất và khơng khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít cơng sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đĩng váng.
+ Dùng gáo múc nước, tưới bằng bình cĩ vịi hoa sen, hoặc tưới bằng vịi phun, hoặc tưới bằng bình xịt.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
Từng HS nêu và thống nhất:
- Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây cịn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. 
- Nhổ cỏ.
- Cỏ mau khơ.
- Cuốc hoặc dầm xới.
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu.
- Giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát triển mạnh.
- Quan sát và nêu.
- Theo dõi và làm theo nhĩm
2 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài tuần 25
 §Þa lÝ: TP Hờ Cần Thơ
 H§NGLL: Giao lưu hát dân ca
 ( Đã soạn ở thứ 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HDNGLL 45 T24.doc