Giáo án khối 5 - Tuần 4

Giáo án khối 5 - Tuần 4

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài(bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn )

 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa sgk

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 
Chào cờ
Tập trung Toàn trường
_________________________________
Tiết 2 
Tập đọc
Tiết 7 :Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài(bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn )
 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa sgk
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS phân vai nhau đọc vở kịch : Lòng dân 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc phần chú giải sgk
Chia đoạn:
Đ1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Đ2: Hậu quả bom đã gây ra.
Đ3: Khát vọng sống của Xa-da- cô. 
Đ4: Còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài:
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? 
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? 
Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
Nếu được đứng trước đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
4. Thực hành 
* Hướng dẫn HS luyện đọc lại:
- Hướng dẫn cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn 
- GV nhận xét đánh giá
5. Củng cố- Dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS khá đọc bài
-Lớp đọc tiếp nối
- HS yếu đọc
-HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo cặp
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom xuống Nhật Bản.
- Xa- da - cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho xa- da- cô.
- Khi Xa- da- cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình.
- HS tự nêu.
Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói nên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
- HS đọc cá nhân
- HSY đọc
 Tiết 3
Toán
Tiết 16 :Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. 
II. Chuẩn bị :
- SGK , ĐDHT 
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giơi thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Dạy bài mới:
* Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
GV nêu ví dụ sgk để HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3giờ, rồi ghi kết quả vào bảng. 
- Yêu cầu HS nhận xét. 
- Trung bình mỗi giờ người đi bộ đi được bao nhiêu km ? 
 - Nhìn vào bảng, khi thời gian tăng lên gấp đôi thì quãng đường tăng như thế nào ? 
- GV kết luận
* Giơí thiệu bài toán và cách giải
Bài toán.
-Hướng dẫn phân tích , tóm tắt bài toán 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn giải theo cách rút về đơn vị
- Hướng dẫn gải theo cách tìm tỉ số
* Lưu ý: Khi giải bài toán dạng này, HS chỉ cần chọn 1 trong 2 cách thích hợp để trình bày.
4. Thực hành:
Bài 1: 
Phân tích đề bài
Tóm tắt và giải
- HS yếu làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ đơn giản.
- GV nhận xét, đánh giá.
5. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
thời gian đi
1giờ
2giờ
3giờ
quãng đường đi được
4km
8km
12km
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bây nhiêu lần.
- HS đọc bài toán 
Tóm tắt
2giờ: 90 km
4 giờ: km?
 Bài giải
Cách 1:
 Trong 1giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ ô tô đi được l:
 45 x 4 =180 (km)
 Đáp số: 180 km
* Bước này là bước “ rút về đơn vị’’
- Cách 2:
 Bài giải:
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4 :2 =2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
* Bước này là bước “ tìm tỉ số’’
- HS đọc đề bài.
 Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng
 7m : ...đồng ?
1HS lên bảng, lớp làm nháp
 Bài giải:
1m vải mua hết số tiền là
 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
7m vải mua hết số tiền là.
 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng
BUỔI CHIỀU
 Tiết1: 
Đạo đức
Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc sai biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II. Tài liệu và phương tiện.
 - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lõi.
 - Bài tập sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức ( Hát )
2. Kiểm tra bài cũ
 - Vì sao lại phải có trách nhiệm với việc làm của mình?
-GV nhận xét
3. Bài mới 
a. giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
- Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
( Bài tập 3)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận.
4. Thực hành :
- Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân.
* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. 
* Cách tiến hành:
- Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
_ Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để HS tự rút ra bài học
* Bài học sgk.
5. Củng cố- dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
- Vì mỗi người cần phải có suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS nhớ lại và và kể về việc làm của mình.
HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình.
- Vài HS nêu lại.
Tiết 2
THEÅ DUẽC
Baứi 7:ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi: Keỏt baùn.
I.Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực baứi hoùc, caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp, taọp hụùp haứng doùc, haứng ngang, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, Yeõu caàu baựo caựo maùch laùc, taọp hụùp haứng nhanh choựng, ủoọng taực thaứnh thaùo, ủeàu, ủeùp ủuựng khaồu leọnh.
-Troứ chụi: "Hoaứng anh Hoaứng Yeỏn” Yeõu caàu HS chụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, chụi ủuựng luaọt. haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: Tỡm ngửụứi chổ huy
-Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, doựng haứng, ủieồm soỏ : ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Hoaứng anh hoaứng yeỏn.
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
Haựt vaứ voó tay theo nhũp.
-Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 3
AÂM NHAẽC
TIEÁT 4 : Hoùc haựt baứi : Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh
 Nhaùc vaứ lụứi : Huy Traõn 
I/ MUẽC TIEÂU :
Hs haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca cuỷa baứi haựt . Lửu yự nhửừng choó ủaỷo phaựch theồ hieọn cho chớnh xaực .
Qua baứi haựt giaựo duùc hs yeõu cuoọc soỏng hoứa bỡnh .
HSY nghe maóu vaứ haựt ủửụùc baứi haựt theo caực baùn , keỏt hụùp voó tay theo phaựch 
Nhaộc hs sửỷ duùng chớnh xaực ngoõn ngửừ 2 khi haựt ..
II/ CHUAÅN Bề CUÛA GV :
Gv haựt chuaồn xaực baứi haựt , ủeọm ủaứn thaứnh thaùo , cheựp saỹn lụứi ca ra baỷng phuù .
Baờng nhaùc , maựy nghe , caực nhaùc cuù goừ ủụn giaỷn , tranh aỷnh minh hoùa noọi dung baứi haựt 
Coự noọi dung leõn aựn chieỏn tranh ( neỏu coự ).
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoaùt ủoọng cuỷa gv 
 Hoaùt ủoọng cuỷa hs 
HS YEÁU +TC
1/ oồn ủũnh lụựp :
Gv ủieồm danh , nhaộc nhụỷ hs veà tử theỏ ngoài , veọ sinh 
2/ baứi cuừ :
Gv hoỷi laùi hs noọi dung baứi hoùc tieỏt trửụực .
Gv goùi moọt vaứi hs leõn haựt baứi Reo vang bỡnh minh vaứ voó tay theo phaựch .
Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs .
3/ baứi mụựi :Hoùc haựt baứi : Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh .
A/ Hoaùt ủoọng 1 : daùy haựt baứi : Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh .
Gv giụựi thieọu baứi : taực giaỷ Huy Traõn ủaừ saựng taực raỏt nhieàu baứi haựt noồi tieõng cuù theồ laứ baứi haựt Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh maứ hoõm nay caực em ủửụùc hoùc .
Gv cho hs nghe qua giai ủieọu cuỷa baứi haựt maóu qua baờng hoaởc gv haựt cho hs nghe .
Gv treo baỷng phuù vaứ hửụựng daón hs ủoùc lụứi ca 
Cho hs ủoùc thaứnh thaùo lụứi ca coự theồ cho hs ủoùc theo tieỏt taỏu .
Gv giaỷi thớch caực tửứ khoự coự trong baứi haựt .
Gv ủeọm ủaứn tửứng caõu vaứ daùy hs haựt tửứng caõu , daùy ủeỏn ủaõu cuỷng coỏ ủeỏn ủoự .
Gv chuự yự vaứ sửỷa sai cho hs haựt sao cho chớnh xaực nhửừng choó ủaỷo phaựch trong baứi .
Daùy heỏt baứi gv ủeọm laùi toaứn baứi cho hs nghe moọt laàn sau ủoự cho hs haựt toaứn baứi vaứi laàn theo nhaùc .
Gv cho hs haựt luoõn phieõn theo daừy lụựp , vaứ nhaọn xeựt sửỷa sai cho hs .
Gv kieồm tra hs haựt caự nhaõn vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs 
Gv cho lụựp haựt laùi toaứn baứi vaứi laàn , gv ủeọm ủaứn cho hs haựt .
B/ Hoaùt ủoọng 2 : haựt keỏt hụùp goừ ủeọm 
Gv haựt maóu vaứ goừ ủeọm theo phaựch cho hs quan saựt .
Gv hửụựng daón hs haựt vaứ g ... tắt và giải.
*HSY: Làm bài tập 1
- GV nhận xét, chữa bài
- Bài toán giải theo cách nào?
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề và hướng dẫn giải.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố-Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở
Tóm tắt:
3000đồng/ quyển: 25 quyển
 1500đồng/ quyển:..quyển?.
Bài giải.
3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là.
3 000 : 1 500 = 2 ( lần)
nếu mua vở với giá 1 500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là.
25 x 2 = 50 ( quyển )
 Đáp số : 50 quyển. 
- Tìm tỉ số
- HS đọc đề bài
Bài giải:
Với gia đình 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là.
3 x 800 000 = 2 400 000(đồng)
Với gia đình 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mồi người là.
2 400 000 : 4 = 600 000(đồng).
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là.
800 000 - 600 000 = 200 000( đồng)
 Đáp số: 200 000đồng.
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Khoa học
tiết 8 :Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
- Nêu những công việc nên làm, không nên để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk- 18, 19.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Từ tuổi vị thành niên và tuổi già gồm mấy giai đoạn?
- Nêu những đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn?
- Nhận xét- đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.	Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành.
- Tuổi dậy thì được tính từ thời gian nào?
- ở tuổi này các em nên làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ?
- Nêu tác dụng của từng việc làm đã nêu trên
- GV kết luận
. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục nam và nữ đúng cách.
Cách tiến hành: 
- Bước 1:
-Cần rửa cơ quan sinh dục mấy lần một ngày?
-Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý điều gì?
- Bước 2: Các nhóm báo cáo, bổ sung
GV nhận xét đánh giá
d. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
- Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm vệ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trong sgk.
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Chúng ta phải làm gì và không nên làn gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì?
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS trả lời
- rửa mặt gội đầu, tắm rửa, thay quần áo, ..
- Tắm rửa, thay quần áo làm cho cơ thể sạch sẽ
HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk.
- Hình 4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng.
- Hình 5: vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi.
- Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng.
- Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
- ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao,vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuộc lá, rượu,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh .
HS trình bày trước lớp. 
Tiết 2
Tập làm văn
tiết 8 :Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một đoạn văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần( MB,TB,KB) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn cấu tạo bài văn tả cảnh
Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả
Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Ra đề:
* Đề bài: Tả ngôi nhà của em 
- GV quan sát - nhắc nhở.
- Thu bài của HS về nhà chấm.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào giấy kiểm tra, hoặc vào vở.
 Tiết 3
Toán
Tiết 20: 	Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách rút về đ[n vị hoặc tìm tỉ số.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu bài tập , bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: làm BT2
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Phân tích đề, tóm tắt và giải.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Nêu dạng toán, cách giải
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3:
- Phân tích đề, tóm tắt và giải.
- Giải bài toán bằng cách nào?
- GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
1HS làm BT3
- HS đọc đề
 Giải:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số HS nam là.
28: 7 x 2 = 8 (HS )
Số HS nữ là.
28 - 8 = 20 ( HS )
Đáp số: Nam : 8 HS.
 Nữ : 20 HS
* HS đọc đề bài
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở
Tóm tắt:
Chiều dài : 
Chiều rộng : 
Giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
2 - 1 = 1(phần)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là.
15 : 1 x 1 = 15 ( m )
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là.
15 + 15 = 30 (m )
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là.
( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 m
* HS đọc đề bài
- Bằng cách tìm tỉ số
Tóm tắt:
100 km : 12l xăng.
 50 km : .. .l xăng?
Bài giải:
100 l xăng gấp 50 l xăng số lần là.
100 : 50 = 2 (lần )
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số l xăng là.
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số: 6 l
Tiết 4
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi tương đối đều nhau. 
- Thêu được ít nhất năm dấu nhân.
- Đường thêu có thể bị dúm
II. Tài liệu và phương tiện.
- 01 kim, chỉ,
III. Các hoạt động trên lớp.
ổn định lớp: 
Cả lớp hát một bài hát. 
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
 + Đưa ra sản phẩm thêu và nêu mục tiêu bài học 
b. Các hoạt động dạy học.
hoạt động 1 : 
MT: Học sinh học lại cách thêu dấu nhân
* GV nhắc lại cách thêu dấu nhân và những lưu ý khi thêu
4. Thực hành 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành thêu
* Hướng dẫn chung cả lớp
* Hướng dẫn cá nhân
* Nhận xét , đánh giá một số sản phẩm
Quan sát, nhận xét mẫu
* nhắc lại các bước tiến hành thêu dấu nhân
Tiết 5
THEÅ DUẽC
Baứi 8:ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi: Meứo ủuoồi chuoọt.
I.Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực baứi hoùc, caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp, taọp hụùp haứng doùc, haứng ngang, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, Yeõu caàu baựo caựo maùch laùc, taọp hụùp haứng nhanh choựng, ủoọng taực thaứnh thaùo, ủeàu, ủeùp ủuựng khaồu leọnh.
-Troứ chụi: "Meứo ủuoồi chuoọt” Yeõu caàu HS chụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, chụi ủuựng luaọt. haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: tửù do
-Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp.
- Kieồm tra goùi HS leõn thửùc hieọn moọt soỏ ủoọng taực quay phaỷi, quay traựi, 
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Meứo ủuoồi chuoọt.
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
Haựt vaứ voó tay theo nhũp.
-Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 6 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 4
Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp truy bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
Phương hướng tuần sau :
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
xét duyệt của nhà trường.
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc