Giáo án lớp 2 - Tuần 22

Giáo án lớp 2 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU

Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới.

II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,

2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần.

3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
BUỔI SÁNG:
CHÀO CỜ (T 22)
I. MỤC TIÊU
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới.
II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 
1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần.
3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới.
III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO
	========================================
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 43 	Bài: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.
- KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định; ứng phó với căng thẳng; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh minh họa. Bảng phụ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
+ Kể tên các loài chim có trong bài ?
- Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HDHS luyện đọc.
- GV đọc mẫu .
+ HD đọc từ khó.
+ Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm. 
- HDHS chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu khó, gợi ý HS nêu cách đọc.
+HDHS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS dọc theo nhóm 4.
- Cho HS thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài 
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
-Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
-Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
-Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
HĐ 4. HDHS luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HDHS cách đọc toàn bài.
- HDHS cách đọc từng đoạn:
- Đọc cả bài
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại tiêu đề bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
 Cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến,
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Bài tập đọc có 4 đoạn:
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.//
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo đoạn trong nhóm 4.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
+ Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
+ Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chúng gặp một thợ săn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
- Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.
+ Gà Rừng rất thông minh.
+ Gà Rừng rất dũng cảm.
+ Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.
Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. 
+ Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
1 HS đọc bài
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:......................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
	=======================================
Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
II. Đồ dùng dạy - học: (Đề bài do tổ khối chuyên môn nhà trường ra).
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh, nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong khi làm bài.
2. Phát đề kiểm tra, học sinh làm bài.
3. Thu bài kiểm tra.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
	=======================================
HÁT NHẠC
TIẾT 22
ÔN TẬP BÀI HÁT : HOA LÁ MÙA XUÂN
I) Mục tiêu: 
	- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca.
- Biết hát diễn cảm, biểu diễn bài hát vui tươi trong sáng. 
II) Giáo viên chuẩn bị:
 - Kế hoạch bài giảng.
 - Đồ dùng dạy học (Đàn, sgk )
	- Nghiên cứu vài động tác múa phụ hoạ đơn giản.
III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
 1. Ổn đinh tổ chức lớp : 1 phút.
	- Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 
	2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
 - Đàn giai điệu một câu trong bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát và tác giả.
 - Nghe giai điệu và quan sát tranh đoán tên bài
 + Hoa lá mùa xuân 
 + Nhạc và lời Hoàng Hà 
	3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 15 phút
Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân
- Đàn giai điệu lại toàn bài.
- Luyện giọng.
- Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.
chú ý sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm như đã học ở tiết trước.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: 10 phút
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản
+ Câu 1 tay trái (trước), tay phải (sau) đưa lên ôm chéo trước ngực,chân nhún nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp.
+ Câu 2: Hai tay đưa lên cao uốn các ngón tay. chân nhảy lò cò vừa xoay 1 vòng tại chỗ.
+ Câu 3: Hai tay mở chếch hình chữ V, nghiêng đầu và nhún chân trái, phải. 
+ Câu 4: Vỗ tay hai bên theo nhịp.
- Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 4 phút
. - Nhận xét tiết học nhắc nhở.
- Lắng nghe GV đàn giai điệu bài.
- Luyện giọng.
- Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiêt tấu lời ca theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe GV nhận xét.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hiện từng động tác múa theo hướng dẫn của Gv.
- Từng nhóm lên thực hiện.
- Các nhóm tự nhận xét.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.....................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
	========================================
BUỔI CHIỀU:
TẬP ĐỌC 
ÔN BÀI “MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN”
I. MUÏC TIEÂU:
 - Củng cố và luyện đọc cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa lớp 2 tập 2.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
1, Bài cũ : .
2, Bài mới :a, Giới thiệu bài :
v Hoạt động 1: w Luyyện đọc
GV luyện lại bài tập đọc bài.
 Gọi từng HS lên bảng đọc GV chú ý sửa sai cho HS.
Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc .
GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc nhiều.
v Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Từng HS lên bảng đọc bài theo hướng dẫn của GV .
HS nhận xét.
	=======================================
OÂN TOAÙN + NAÂNG TOAÙN
I.Muïc tieâu : Giuùp HS cuûng coá veà :
- Vaän duïng baûng nhaân 2,3,4 vaøo trong tính toaùn .
-Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc soá coù hai daáu pheùp tính nhaân vaø coäng hoaëc tröø. 
 -Giaûi baøi toaùn coù moät pheùp tính nhaân .
II. Ñoà duøng daïy hoïc 
SGK, saùch Toaùn naâng cao 2
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc .
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS 
1.Kieåm tra baøi cuõ:
2. Baøi môùi :
* Giôùi thieäu baøi :
* Höôùng daãn HS laøm baøi taäp. 
Baøi 1 : Tính nhaåm 
3 x 4 = 5 x 3 = 8 x 5 = 
4 x 3 = 3 x 5 = 5 x 8 = 
4 x 9 = 2 x 6 = 4x7 = 
Yeâu caàu HS laøm baøi roài chöõa. 
Baøi 2: Tính 
 4 x 9 – 17 8 x 2 + 16 
5 x 3 + 45 7 x 2 + 56 
Baøi 3: Moãi lôùp hoïc troàng ñöôïc 8 caây baøng . Hoûi 4 lôùp nhö theá troàng ñöôïc bao nhieâu caây ?
3 . Cuûng coá – Daën doø : 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Chuaån bò tieát hoïc sau. 
Baøi 1 : HS laøm baøi vaøo vôû . Sau ñoù kieåm tra cheùo .
Baøi 2 : Tính 
 4 x 9 – 17 = 36 – 17 
 = 19
 8 x 2 + 16 =16 +16
 = 32 
5 x 3 + 45 = 15 + 45
 = 60 
 7 x 2 + 56 = 14 + 56 
 =70
Baøi 3 : Baøi giaûi 
4 lôùp troàng ñöôïc soá caây laø :
8 x 4 = 32 ( caây )
Ñaùp soá : 32 caây 
	=========================================
LUYỆN CHỮ
Bài : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU
- KT: Học sinh viết một đoạn trong bài 
- KN: Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả.
- TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài viết 
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
b. Bài viết 
- Giáo viên đọc bài viết 
- Gọi hs đọc
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
+ GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết
- Soát lỗi.
+ Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 
- Chấm chữa bài
+ GV chấm 4- 5 bài 
- Trả bài nhận xét
+ Khen những học sinh có tiến bộ .
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh nhắc quy tắc viết 
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo 
- Học sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi
	=======================================
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
BUỔI S ...  uốn nắn giúp đỡ học sinh
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết
- Soát lỗi.
+ Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 
- Chấm chữa bài
- Trả bài nhận xét
+ Khen những học sinh có tiến bộ 
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe 
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh nhắc quy tắc viết 
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo 
	=========================================
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
BUỔI SÁNG:
Môn: TOÁN
Tiết 110 	Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,5. 
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra: 
- Hình nào đã khoanh vào số con cá?
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2.HDHS vận dụng bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
 2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9.
- HS trình bày bài giải.
Bài 4: Khuyến khích HSKG.
- HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10.
- HS tự trình bày bài giải (như hình 3)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5:
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
- Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay.
- Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay.
- GV nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trogn bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào số con cá.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
 12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
- 2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. 
- 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)	
 Đáp số: 9 lá cờ
- HS tính nhẩm.
Bài giải
Số hàng có tất cả:
 20 : 2 = 10 (hàng)
 Đáp số: 10 hàng
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát tranh vẽ.
- 2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.....................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
	=======================================
THỦ CÔNG : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
======================================
THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
=======================================
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 22 Bài 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
 -Biết đáp lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản 
 -Tập sắp xếp được các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí 
 -GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS đọc bài viết tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HDHS làm bài tập.
 *Bài 1: - Treo tranh minh hoạ.
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Khi đánh rơi bạn đã nói gì?
- Yêu cầu một số HS lên sắm vai.
- Nhận xét đánh giá.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
- Nên đáp lời xin lỗi với người khác với thái độ như thế nào ?
* Bài 2.- Hãy nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày.
+ Tình huống a.
+ Tình huống b.
+ Tình huống c.
* Bài 3: 
-Yêu cầu đọc câu văn tả chim gáy.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn thêm sinh động.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài viết.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Quan sát tranh:
- Một bạn đánh rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh
- Bạn nói: xin lỗi, tớ vô ý quá.
- Không sao.
- 2 cặp HS lên sắm vai.
- Nhận xét.
- Khi làm việc gì sai trái, hoặc làm phiền người khác.
- Cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm.
- Nói lời đáp của em.
- Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống:
+Tình huống a: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
 - Mời bạn, không sao đâu, bạn cứ đi trước đi.
+ Tình huống b: Không sao/ Có sao đâu/ Không có gì/ có gì đâu mà bạn phải xin lỗi.
 - Không sao lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
+ Tình huống c: Không sao/ có sao đâu.
 - Không sao lần sau bạn đừng nghịch nữa nhé.
* Đọc đoạn văn: Chim gáy.
- Làm bài:
b, Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
d, Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
a, Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
c, Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
- Đọc bài viết. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..
.
.
	=======================================
BUỔI CHIỀU:
TËp lµm v¨n *: ÔN TẬP ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.
I. Môc tiêu:
 - LuyÖn ®¸p l¹i lêi xin lçi trong giao tiÕp ®¬n gi¶n.
 - BiÕt s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n vÒ loµi chim.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Vë BT TiÕng ViÖt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra: Vë buæi 2
2. Bµi luyÖn ë líp:
Bµi 1: Em h·y viÕt lêi ®¸p trong c¸c c©u tr¶ lêi sau: 
- HS yªu cÇu
- GV lu ý HS ®äc kÜ t×nh huèng sau ®ã suy nghÜ viÕt lêi ®¸p phï hîp: 
- HS viÕt c¸c lêi ®¸p vµo vë.
- HS nªu miÖng c¸c lêi ®¸p ®ã. 
- GV nhËn xÐt gióp c¸c em cã lêi ®¸p cho phï hîp, khÐo lÐo nhÊt. 
Bµi 2: H·y tù t×m ý ®Ó viÕt 2,3 c©u trong ®ã cã lêi xin lçi vµ lêi ®¸p theo mÉu c©u trªn?
 - HS nªu yªu cÇu.
 - GV lµm râ yªu cÇu.
 - HS lµm bµi vµo vë.
 - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
 - GVvµ HS nhËn xÐt. 
 Bµi 3: H·y tr¶ lêi c¸c c©u tr¶ lêi sau 
 - GV nªu tõng c©u hái. 
 - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ®ã.
 Bµi 4: H·y s¾p xÕp c¸c c©u c¸c c©u tr¶ lêi trªn thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n.
 - GV nªu yªu cÇu 
 - HS lµm bµi vµo vë.
 - GV chÊm mét sè em nhËn xÐt.
 3. Cñng cè - DÆn dß: 
 - GV nhËn xÐt giê häc.
 - DÆn HS vÒ «n bµi.
	========================================
OÂN TOAÙN +NAÂNG TOAÙN
I.Muïc tieâu :
 - Cuûng coá baûng nhaân, chia 2,3,4,5. 
-Tìm thaønh phaàn chöa bieát daïng : a x b = c ; a –b = c ; a + b = c .
II.Ñoà duøng daïy hoïc 
SGK, Saùch toaùn naâng cao lôùp 2 .
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
1.Kieåm tra baøi cuõ :
2.Baøi môùi :
*Giôùi thieäu baøi :
*Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 
Baøi 1 : Tính nhaåm 
3 x 8 = 4 x 5 = 2 x 9 =
20 : 5 = 18 :3 = 32 : 4 =
28 : 4 = 45 : 9 = 12 : 2 = 
2 x 5 = 4 x 3 = 5 x 6 =
Baøi 2: Tìm x 
x + 15 = 16 x – 21 = 34
x x 5 = 20 4 x x = 24
3. Cuûng coá –Daën doø :
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Chuaån bò tieát hoïc sau. 
Baøi 1 : Tính nhaåm 
3 x 8 = 24 4 x 5 = 20 2 x 9 = 18
20 : 5 = 4 18 :3 = 6 32 : 4 = 8
28 : 4 = 7 45 : 9 =5 12 : 2 =6
2 x 5 = 10 4 x 3 = 12 5 x 6 = 30
Baøi 2 :Tìm x 
x + 15 = 16 x – 21 = 34
x = 16 -15 x = 34 + 21
x = 1 x = 55
x x 5 = 20 4 x x = 24
x = 20 : 5 x = 24 : 4
x = 4 x = 6
=======================================
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 22 	 Bài: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết nói một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
 - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
- KNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- Trong giờ học vẽ em muốn mượn bút chì của bạn. Em sẽ nói gì với bạn của em?
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD thực hành -Bày tỏ thái độ
- Yêu cầu HS đọc ý kiến để lớp biểu lộ thái độ bằng cách giơ tấm bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
- Bày tỏ thái độ và giải thích tại sao?
HĐ 3. Liên hệ thực tế
 - Tự kể về một vài trường hợp đã biết, hoặc không biết nói lời yêu cầu, đề nghị
- Là anh chị muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị
HĐ 4. Trò chơi : Chơi trò chơi : Làm người lịch sự.
- GV phổ biến luật chơi.
* Kết luận: Cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
4. Củng cố dặn dò: 
- Cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị, giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình,và người khác.Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện 
- Cùng GV nhận xét
- Nhắc lại tiêu đề bài.
- Đọc ý kiến trên phiếu :
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi. S
+Với bạn bè, người thân, chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. S
+ Nói lời yêu cầu, đề nghị làm ta mất thời gian S
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời yêu cầu, đề nghị. S
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. Đ
- HS tự liên hệ
- Kể cho lớp nghe
- Lớp nhận xét về một số trường hợp bạn vừa đưa ra.
- Cử 1 bạn làm quản trò.
- Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.
	=======================================
SINH HOẠT LỚP
I.Môc tiªu:
- Häc sinh biÕt ®¬c néi dung sinh ho¹t, thÊy ®îc nh÷ng ưu khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã hướng söa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp.
 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao.
II. NhËn xÐt chung:
1. ¦u ®iÓm:
- ChuÈn bÞ bµi vµ lµm bµi ë nhµ tèt.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng. Cã ý thøc x©y dùng bµi.
- Cã ý thøc gióp ®ì nhau trong häc tËp, cuéc sèng
- Trùc nhËt vÖ sinh líp häc vµ khu vùc s¹ch sÏ, tù gi¸c.
- Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng ®Çu giê vµ ho¹t ®éng gi÷a giê.
2. Tån t¹i
- Lười häc b¶ng nh©n
3. Ho¹t ®éng v¨n nghÖ:
- Ca h¸t chµo mõng “Mõng §¶ng, mõng xu©n”
- NhËn xÐt, biÓu d¬ng nhãm, c¸ nh©n thùc hiÖn tèt
- Ch¬i trß ch¬i 
II. KÕ ho¹ch tuÇn 23:
- D¹y vµ häc ®óng theo thêi kho¸ biÓu
- Duy tr× mäi nÒn nÕp d¹y vµ häc, nÒ nÕp b¸n tró.
- TiÕp tôc ñng hé TÕt v× n¹n nh©n chÊt ®éc da cam, TÕt v× b¹n nghÌo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc