Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2012

Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2012

I.Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)

 - HSKG: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - GDHS biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh SGK phóng to, tranh về Bến nhà Rồng , Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Từ đầu đến Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”

III.Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định : Hát

 2. Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài KT tập đọc trong học kì 1

 3. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19: Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012
 Tập đọc 
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)
 - HSKG: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh SGK phóng to, tranh về Bến nhà Rồng, Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Từ đầu đến Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”
III.Các hoạt động dạy học: 
 1.Ổn định : Hát
 2. Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài KT tập đọc trong học kì 1
 3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
-GV gọi 1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
-GV HD chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu à Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp theo à không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 
-GV ghi nhận phát âm sai của HS để sửa.
-Luyện đọc từ khó: GV đọc mẫu,1-2 HS/ 1từ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu. 
 -GV đọc mẫu.
-1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. 1 HS khá đọc cả bài trước lớp, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
-HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt 
- HS phát hiện từ khó đọc 
-Luyện đọc từ khó,
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-HS phát hiện từ khó hiểu
-HS tìm hiểu nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm (cặp)
-1 HS đọc toàn bài
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: 
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
-Nêu ý 1?
- Ý 1: Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn .Đoạn 2.
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
- Đoạn 2 cho biết gì?	
Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
Đoạn 3.
- Câu chuyện giữa anh thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? 
- Đoạn 3 cho biết gì?
Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Trích đoạn kịch trên cho ta biết nội dung gì?
Nôi dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
+ 1học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
-“ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt.” 
+ 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. 
- Giải thích sở dĩ câu chuyện của hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn giọng đọc.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý: + Giọng anh Thành chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước. -GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
-HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm 3.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS.
 -HS theo dõi luyện đọc đoạn văn
-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
-HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo nhóm 3.
- 1 học sinh dẫn chuyện, 1là anh Thành, 1 là anh Lê.
+3HS xung phong đọc. Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay .
4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung trích đoạn. 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: Người công dân số Một (tiếp theo). 
-------------------------------------------------
Chính tả
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu:
Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm được BT2,BT(3 )a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
 - Có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
- GV ghi bảng sẵn các dòng thơ, câu văn có chữ cần điền.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện viết chính tả
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu ND bài.
-GV ghi bảng
-GV nhắc lại và lưu ý chỗ viết hoa.
-Luyện viết từ khó: 
-GV nhắc cách để vở,cầm bút..GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
-GV đọc lại cả bài 1 lượt cho HS dò.
- GV đọc cho HS bắt lỗi.
-GV tổng hợp lỗi, sửa lỗi sai của HS trên bảng lớp.
-GV chấm 5-10 bài.
-HS đọc bài
-HS TLCH về nội dung bài.
-HS nêu từ khó viết.
-HS phân tích chính tả từ khó
-HS viết từ khó vào vở bảng con
-HS viết bài chính tả vào vở.
-HS cầm bút chì tự bắt lỗi. 
-Từng cặp HS đổi vở kiểm tra.
-HS sửa lỗi
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yc HS tự làm cá nhân.
- Cho HS chữa bài trên bảng, nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Điền vài chỗ trống là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3: b) Cho HS xác định yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài tương tự bài 2.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.
- Chữa bài.
 Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.
 ( Là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh. 
 ( Là cây sen )
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về viết lại lỗi sai chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu :
 -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 
 -Rèn HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải được các bài tập. 
- HSKG: làm thêm BT 1b,2b, BT3.
	- Học sinh yêu thích môn học và biết ứng dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: - GV: 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
 - HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo .
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định: Hát. 
 2. Bài cũ : -Nêu đặc điểm của hình thang ? 
 1HS vẽ 1 hình thang trên bảng. 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa bài .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung bài 
- Giáo viên yêu cầu hãy tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV hướng dẫn hs quan sát mô hình 2 hình thang ABCD làm bằng bìa bằng nhau.
- Hướng dẫn hs xác định trung điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M. Cắt rời hình tam giác ABM. Sau đó ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK. 
-Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
-Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
-Diện tích hình tam giác ADK là: 
Mà==
-Vậy diện tích hình thang ABCD là 
=>Rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang SGK. 
+ HS quan sát, dưới lớp làm theo yêu cầu của giáo viên. 
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
+ Vài HS nêu.
+ HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. 
 +Công thức: S=
-S là diện tích, a, b là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 a: - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bàivào vở nháp.
Bài 1 b: HS khá,giỏi.
-Gọi 1HS khá làm,lớp sưa bài
Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bài vào vở
Bài 2 b: HS khá,giỏi.
Bài 3: HS khá,giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi
Tóm tắt: a= 110 m ; b= 90,2 m ;h = trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó?
+1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bàivào vở nháp, hs làm trên bảng, cả lớp nhận xét, sửa bài.
a. Diện tích hình thang
( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2)
Đáp số: 50 cm2
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ nhận xét và sửa bài nếu sai.
a. Diện tích hình thang
( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2)
Đáp số: 32,5 cm2
b. Diện tích hình thang vuông
( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Theo dõi và sửa bài nếu sai. 
Chieu cao thửa ruộng hình thang 
(110+ 90,2) : 2 = 100,1 (m2)
Diện tích thửa ruộng hình thang :
(110+ 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2)
 Đáp số: 10020,01 cm2
4.Củng cố- Dặn dò: Nêu qui tắc và viết công thức hình thang?
- Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị :”Luyện tập”.
--------------------------------------
Khoa học
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch 
-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Học sinh yêu thích môn học và biết ứng dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình trang 76, 77 SGK.
 -HS 1 ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. On định: Hát
 2. Bài cũ : -Hỗn hợp là gì ? 
 -Nêu các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? 
 -GV nhận xét –ghi điểm.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Thực hành tạo ra một dung dịch .
Cách tiến hành thảo luận câu hỏi sau:
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, làm thí nghiệm, tạo ra dung dịch đường ( dung dịch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch, đặc điểm của dung dịch
- Nước sôi để nguội, đường, (muối)
- Dung dịch nước đường có vị ngọt.
- Dung dịch nước muối có vị mặn.
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
-Dung dịch là gì? 
-Kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý.
Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
-Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch
+ Từng tổ để đường, muối, li, muỗng, nước lên bàn, làm thí nghiệm.
+Tiến hành cho đường ( muối ) vào nước, khuấy đều, quan sát. Các thành viên trong nhóm thử, nhóm khác nhận xét, so sánh độ mặn, ngọt của các nhóm tạo ra, ghi vào bảng. 
+Từng nhóm thảo luận, báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài hs nhắc lại.
Hoạt động2: Thực hành 
Cách  ... Luyện tập
Bài 1a,b:GV yc hs đọc bài tập 1
-HS tự làm bài, kiểm tra kết quả lẫn nhau
Bài 1c: HS khá, giỏi.
Bài 2c: GV yc hs đọc bài tập,HS làm vở
Bài a, b: HS khá,giỏi.
Bài 3: GV yc hs đọc bài tập, hs tìm hiểu bài, nêu cách làm, làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét.
-Hs đọc bài tập 1, tự làm bài vở nháp, kiểm tra kết quả lẫn nhau
-3 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài
a)Chu vi hình tròn là:
0,6 x 3.14 = 1,884 (cm)
c) chu vi hình tròn là:
4/5= 0,8
0,8 x 3,14 = 2,512 (cm)
-Hs đọc bài tập2, làm bài vào vở, 
-3 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài
a)Chu vi hình tròn là:
2,75 X 2 x 3,14= 17,27 (cm)
c) Chu vi hình tròn là:
½ = 0,5
0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (cm)
Hay ½ x 2 x 3,14 = 3,14 (cm)
-Đọc bài tập, hs tìm hiểu bài, nêu cách làm, làm bài vào vở
-1 hs lên bảng làm bài
chu vi bánh xe là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (cm)
Đáp số 2,355 cm
4.Củng cố- dặn dò: 
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính .
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập ”
--------------------------------------------
MÜ thuËt
VÏ tranh
®Ò tµi ngµy tÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n
I. Môc tiªu: 
- HiÓu ®Ò tµi Ngµy TÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n.
- HS biÕt c¸ch vÏ tranh ®Ò tµi Ngµy TÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n . 
- VÏ ®­îc tranh vÒ ®Ò tµi Ngµy TÕt hoÆc lÔ héi vµ mïa xu©n ë quª h­¬ng.
- HSKG: S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, biÕt chon mµu, vÏ mµu phï hîp.
II.ChuÈn bÞ
 GV: SGK,SGV- 1sè tranh ¶nh vÒ ngµy tÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n
 HS : SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, ch×, mµu, tÈy.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc-chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.T×m , chän néi dung ®Ò tµi
- GV g/thiÖu mét sè tranh, ¶nh lÔ héi vµ mïa xu©n.
+ kh«ng khÝ cña ngµy tÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n.
+ Nh÷ng ho¹t ®éng trong ngµy tÕt, lÔ héi vµ m/ x.
+ Nh÷ng h×nh ¶nh mµu s¾c trong ngµy tÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n.
- Cho Hs q/s¸t xem tranh ¶nh vÒ lÔ héi ®Ó c¸c em nhí l¹i h×nh ¶nh, mµu s¾c vµ kh«ng gian cô thÓ.
2.C¸ch vÏ
GV h­íng dÉn HS c¸ch vÏ nh­ sau:
+ Cho HS quan s¸t h×nh tham kh¶o ë SGK vµ gîi ý cho HS c¸ch vÏ theo c¸c b­íc:
+ S¾p xÕp vµ vÏ c¸c h×nh ¶nh vÏ râ néi dung
+VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc h×nh ¶nh phô sau . 
+ ChØnh h×nh, vÏ thªm chi tiÕt cho tranh sinh ®éng.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
+Mµu s¾c cÇn cã ®é ®Ëm nh¹t thÝch hîp víi tranh.
3.Thùc hµnh
- GV quan s¸t chung gîi ý HS vµ yªu cÇu hs lµm bµi trªn giÊy vÏ hoÆc bµi thùc hµnh
 GV : ®Õn tõng bµn quan s¸t hs vÏ
- HS quan s¸t
- HS nhËn xÐt ®­îc nh÷ng h×nh ¶nh vÒ ngµy tÕt, mïa xu©n vµ nh÷ng dÞp lÔ héi ë quª h­¬ng
- HS quan s¸t
- HS chó ý vµ nhí l¹i c¸c h×nh ¶nh vÒ lÔ héi vµ mïa xu©n. 
+HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn
+ HS thùc hiÖn vÏ bµi.
4.NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 - GV cïng HS chän 1 sè bµi , gîi ý ®Ó HS nhËn xÐt xÕp lo¹i :
 + Bµi hoµn thµnh.
 + Bµi ch­a hoµn thµnh. + Bµi ®Ñp, ch­a ®Ñp v× sao ? 
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc,khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi.
 5.D¨n dß: 
 - Nh¾c hs vÒ nhµ quan s¸t c¸c ®å vËt vµ hoa qu¶.
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Hiểu biết được một số sự biển đổi hóa học đơn giản.
*KNS: Kĩ năng quản lí thời gian; ứng phó trước những tình huống.
- Có thái độ yêu khoa học, thích tìm tòi.
II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh hình trang 78, 79, 80, 81 SGK phóng to.
 - HS: 1 thìa nhôm cán dài, 1 đèn cây, 1 ít đường trắng, giấm, que tăm.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Bài cũ: Làm thế nào để tạo ra 1 dung dịch.
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giôùi thieäu baøi: 
- GV giới thiệu bài học
- GV hỏi: Các sự vật xung quanh ta có tồn tại mãi mãi không? 
2.Các hoạt động::
Hoạt động 1: Thí nghiệm
 Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4: làm thí nghiệm 1;TN 2 SGK
-Quan sát TN, thảo luận, ghi vào phiếu học tập: báo cáo kết quả. 
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và chốt ý :
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
1) Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
2) Chưng đường trên ngọn lửa.
-Đường trắng ® vàng ® nâu sẫm, vị đắng ® cháy thành than. Trong quá trình chưng đường có khói bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt đường đã không giữ được t/c của nó nữa nó đã bị biến đổi thành chất khác
-Hiện tượng chất này biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
- HS trình bày những hiểu biết của mình về các sự vật xung quanh.
-HS thực hiện yc của GV theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả sau khi thực hiện các thí nghiệm, lớp theo dõi nhận xét
bổ sung.
-Sự biến đổi hóa học.
-Hiện tượng chất này biến thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
* Hoạt động 2: Quan sát hình - TLCH
Gv tổ chức cho học sinh quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận các câu hỏi: 
-Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, giáo viên chốt ý
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Cho vôi sống vào nước.
Hóa học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ được t/c của nó nữa, nó đã biến đổi thành vôi tôi dẻo quán.
Hình 3
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Lí học
Giấy bị xé vụn nhưngvẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Hình 4
Xi măng trộn cát
Lí học
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và t/c của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Hình 5
Xi măng trộn cát và nước
Hóa học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành hỗn hợp chất mới được gọi là vưa xi măng. ..
Hình 6
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ
Hóa học
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ mới.
Hình 7
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được đổ thành các chai, lọ...
Lí học
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, t/c của thủy tinh vẫn không thay đổi.
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
-Vì sao ta không nên đến gần các hố vôi đang tôi? Vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm
* Hoạt động 3: Trò chơi
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác . Rút ra nhận xét 
=>Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng .
d. Vận dụng: 
* Thực hành xử lí thông tin trong SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn.
+GV giao việc: Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80,81 SGK .
-Đại diện từng nhóm trình bày .Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Nhóm khác nhận xét bổ sung 
=>kết luận :
- Sự biến đổi học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học. 
-GV nhắc HS học bài , chuẩn bị bài sau “Năng lượng”
- HS quan sát, làm việc theo nhóm bàn. 
-Đại diện nhóm trình bày, giải thích. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS tự trả lời theo hiểu biết
+ HS làm việc theo nhóm cùng làm thí nghiệm như SGK hướng dẫn .
+ Từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư củanhóm mình ..=> nhận xét .
+ HS nhắc lại 
+ Nhóm 4, đọc thông tin , quan sát trao đổi , thảo luận và hoàn thành bài tập 
+ Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
+ HS nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN 19
- Các tổ báo cáo thi đua của tổ mình trong tuần .
- Lớp trưởng tổng kết.
	- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
	Nhận xét chung kết quả kiểm tra cuối học kì I
* Nội quy:
- Đi học đúng giờ 
- Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp 
- Nề nếp tập thể dục đầu và giữa giờ 
- Nhắc nhở việc giữ trật tự trong lớp
 - Chăm sóc cây xanh
* Học tập : 
- Nhắc nhở một số học sinh chưa chăm chỉ học tập 
- Tuyên dương các bạn có kết quả kiểm tra tốt 
 - Kế hoạch tuần 20:
 - Tiếp tục thi đua học tốt 
 - Duy trì tốt tác phong đạo đức của người học sinh 
 - Thực hiện rèn chữ viết thường xuyên 
 - Giữ vệ sinh cá nhân – vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Chăm sóc cây xanh và trang trí phòng học
-------------------------------------------
Chiều: Luyện toán
 LUYỆN CHU VI HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
Cũng cố về chu vi hình tròn
II.Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5, tập 2.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Cũng cố về kiến thức đã học
+ Nêu qui tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
HĐ2: Cũng cố về chu vi hình tròn
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 VBT, trang 11.
- GV kèm HS yếu
- Gọi một số HS lên bảng làm bài., GV nhận xét chữa bài.
HĐ3: Luyện làm bài ở vở luyện buổi 2:
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở VBT buổi 2 tiết 2 môn toán tuần 17.
- GV kèm HS yếu, gọi một số HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chấm một số bài.
3. Cũng cố - dăn dò:
- Cho HS nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS nêu.
- HS làm bài vào vở BT.
- Một số HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, chữa bài.
-HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở buổi 2.
- Một số HS lên bảng làm, Lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS nhắc lại.
Luyeän taäp laøm vaên
LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI
I.Muïc tieâu:
- Cuõng coá veà vieát baøi vaên taû ngöôøi
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
HĐ1: Cũng cố kiến thức: 
- Gọi học sinh các cáh mở bài và kết bài về văn tả người.
 HĐ1:- Hướng dẫn làm bài tập 
Đề bài:Tả một người bạn mà em thân nhất
- Yêu cầu HS viết đoạn mở bài và kết bài vào vở theo cách gián tiếp và mở rộng.
- Gọi HS đọc bài văn mình viết. 
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
HĐ2: Luyện làm bài ở vở luyện buổi 2:
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở VBT buổi 2 tiết 2 môn Tiếng Việt tuần 19.
- GV kèm HS yếu, gọi một số HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chấm một số bài.
3. Cũng cố - dăn dò:
- Cho HS nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài
- HS làm bài
- HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung chữa lỗi cho bạn. 
-HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở buổi 2.
- Một số HS lên bảng làm, Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nhắc lại
Hoaït ñoäng ngoaøi giôø
HOAÏT ÑOÄNG ÑOÄI 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 19 hongha.doc