Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 30

Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 30

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Biết thú là động vật đẻ con

* GDMT : Yêu quý các loài động vật có ích, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 120, 121 SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:	 	Môn : KHOA HỌC - LỚP 5
Tiết 59 : ( 40 phút )
BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết thú là động vật đẻ con
* GDMT : Yêu quý các loài động vật có ích, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 120, 121 SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 4')
2. Bài mới: 33'
a/ GTB: (1')
b/Các HĐ : 32'
HĐ1: Tìm hiểu chu trình sinh sản của thú : ( 17' ) 
HĐ2: Tìm hiểu số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú : (15')
3.Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : 
" Sự sinh sản và nuôi con của chim"
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài ghi bảng
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang120, thảo luận trả lời câu hỏi.
H: Nêu nội dung hình 1a,1b?
H: Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
H: Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ bạn nhìn thấy những bộ phận nào?
H: Bạn có nhận xét gì về hình dạng của con và thú mẹ?
H: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? 
H: Bạn có nhận xét về sự sinh sản của thú và chim?
H: Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú?
- Kết luận : SGV / 189 
- GV cho HS làm việc trong phiếu học tập. 
H: kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa đẻ nhiều con 
- Kết luận: Sự sinh sản của thú . 
* GDMT : Yêu quý các loài động vật có ích, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Còn thời gian HDHS làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nhắc lại
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi, ghi kết quả thảo luận của nhóm mình ra giấy.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu và quan sát các hình, hoàn thành bài.
- Một số em nêu bài làm của mình, lớp nhận xét sửa sai. 
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp nhẩm theo.
- HS làm trong vở bài tập.
- HS lắng nghe, thực hiện
TUẦN 30:	 	Môn : KHOA HỌC - LỚP 5
Tiết 60 : ( 40 phút )
BÀI: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu )
* GDMT : Có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại thú, không được săn bắn, đặc biệt là động vật quý hiếm.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Thông tin và hình trang 122,123 SGK.
- SGK, VBT, vở. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: ( 4')
2. Bài mới: 33'
a/ GTB: (1')
b/Các HĐ : 32'
HĐ1: Sự nuôi, dạy con của hổ : 
 ( 10')
HĐ2: Sự nuôi và dạy con của hươu
 ( 10' )
HĐ3: Trò chơi "Thú săn mồi và con mồi" ( 12')
3. Củng cố- dặn dò: (3') 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : 
" Sự sinh sản của thú"
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài ghi bảng
- GV chia lớp thành nhóm 4 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
H: Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Kết luận : SGK/ 122
* GDMT : Có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại thú, không được săn bắn, đặc biệt là động vật quý hiếm.
- GV chia lớp thành nhóm 4 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu
H: Hươu ăn gì để sống ?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh đã biết làm gì ?
H: Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? 
- Kết luận : SGK/ 123
- Một nhóm tìm hiểu về hổ (N1) sẽ chơi với nhóm tìm hiểu về hươu (N2)
- GV nêu cách chơi luật chơi.
- HS chơi.
- GV nhận xét 
- Kết luận: Tính dạy con của một số loài thú
- Còn thời gian HDHS làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nhắc lại
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Vào mùa xuân và mùa hạ
- Từ 2 đến 4 con
- Vì hổ con rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ.
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi.
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm 
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Ăn cỏ, lá cây 
- Hươu đẻ mỗi lứa 1 con, hươu con vừa đã sinh ra đã biết đi và bú mẹ
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù ( hổ, báo ), không để kẻ thù ăn thịt.
- HS lắng nghe
- Các nhóm chơi bắt chước cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu
- HS tiến hành chơi ngoài sân 
- Trong 2 nhóm chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. 
- Đối với hai nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự 
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau 
- HS làm trong vở bài tập.
- HS lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 30.doc