Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 3, 4, 5

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 3, 4, 5

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).

 GD kĩ năng sống : KNS tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011. 
TIẾT 1 MÔN : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). 
 GD kĩ năng sống : KNS tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- GV goị HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
+ Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. 
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). 
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 3/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
 TIẾT 2 MÔN : TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. 
2. Kĩ năng: 	Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
GD kĩ năng sống : KN tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+ Giáo viên chốt ý đúng
- Các nhóm thảo luận. 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: 
- Lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
TIẾT 1 MÔN : CHÍNH TẢ 	 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 
2. Kĩ năng: 	Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị: 
- 	SGK, phấn màu 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 2 MÔN :TOÁN 	 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
 - Chuyển hỗn số thành phân số 
 - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
GD kĩ năng sống : KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị:
- 	Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sưả bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
14 = 14 : 7 = 2 ; 75 = 75 : 3 = 25
70 70 : 7 10 300 300 : 3 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
1 dm =m
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu
 5 m 7 dm =5 m + m
- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 3 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân. 
2. Kĩ năng: 	Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 
3. Thái độ: 	Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. 
GD kĩ năng sống : KN giao tiếp, KN ra quyết định
II. Chuẩn bị:
- 	Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Học sinh nhận xét. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- 2 học sinh đọc truyện. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. 
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. 
- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng .
- Học sinh nhận xét 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm2011
 TIẾT 1 MÔN : TẬP ĐỌC 
 LÒNG DÂN
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: _ Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài .
2. Kĩ năng: _ Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai 
 - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. 
3. Thái độ: 	Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. 
GD kĩ năng sống : KN giao tiếp, KN ra quyết định
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh kịch phần 2 và 1 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gio vin
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : 
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy 
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu 1 HS đọc vở kịch.
- Yêu cầu HS đọc nối tiế ... xét tiết học. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm2011
TIẾT 1 MÔN : ĐỊA LÍ	 
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. 
 2. Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta
 - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng.
 - Nêu vai trò của biển.
 3. Thái độ: Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
GD kĩ năng sống : KN tìm kiếm sự giúp đỡ, KN giải quyết v/đ, KN ra quyết định
II. Chuẩn bị: 
 - Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp. 
- GV vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. 
- Theo dõi. 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan.
® Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp. 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu.
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và san xuất (tích cực, tiêu cực)
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh trình bày trước lớp
3. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày. 
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Đất và rừng. 
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2 MÔN : TẬP LÀM VĂN	 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
 2. Kĩ năng: Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
GD kĩ năng sống : KN giao tiếp, KN ra quyết định, KN đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp. 
- Hoạt động lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. 
- Đọc lại đề bài.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em.
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi. 
- Học sinh đọc lên.
- Cả lớp nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo. 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn. 
- Nhận xét tiết học. 
TIẾT 3 MÔN : TOÁN	 
 MI – LI - MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
- Nắm được bảng đơn vị đo diện tích - Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác. 
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. 
GD kĩ năng sống : KN ra quyết định, KN tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị: 
- Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số.	 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân
- Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông:
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học.
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
milimét vuông
- Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin
- Milimét vuông là gì?
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 
- milimét vuông viết tắt là mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. 
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Dán kết quả lên bảng
1cm2 = 100mm2 
1mm2 = cm2 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc đe. 
- Học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Học sinh sửa bài (đổi vở). 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh sửa bài (đổi vở). 
5 cm2 = .. mm2
12 m2 9 dm2 =  dm2
2010 m2 =  dam2 .. m2
GV nhận xét. 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài về nhà bài 3.
- Chuẩn bị: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 4 MÔN : KHOA HỌC 
 THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” 
 ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(tt)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
 2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
GD kĩ năng sống : KN từ chối, KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN hợp tác
II. Chuẩn bị: 
 + Các hình ảnh trong SGK trang 19	
 + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
 + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.
- Nêu luật chơi.
- Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Học sinh thực hành chơi.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sơ.
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết.
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học. 
TIẾT 5
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 5
I-Mục tiêu 
Tổng kết các hoạt động tuần qua. Yêu cầu chính xác, khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến.Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trị chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư .
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
-GV: Sổ chủ nhiệm 
 -HS:Sổ theo di của các tổ trưởng, 
-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cả lớp 
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua 
 +GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình 
+GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Phê bình, trach phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..)
 +Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 -Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp 
 -Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ 
 -Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 -Ôn kĩ lại các môn học: toán, tiếng Việt, khoa học, lịch sử, địa lí với các bài đã học để chuẩn bị thi đầu năm.
- -Các em khá, giỏi cần giúp đỡ các bạn yếu ôn tập ở nhà khi học tổ nhóm theo phân công.
 -Phân cơng HS bị vi phạm trực nhật lớp .
II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 -Cho cả lớp chơi trị chơi “Làm theo hiệu lệnh ”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc3-4-5.doc